kinh nghiệm phỏng vấn và làm visa định cư ở đức(đính hôn và kết hôn)

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật hôn nhân gia đình và đáp ứng các điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn. Và trường hợp có yếu tố nước ngoài thì một trong các bên chủ thể phải là người nước ngoài. Vậy, nếu như công dân Việt Nam kết hôn với công dân Đức thì cần phải đáp ứng những điều kiện gì và thực hiện thủ tục ra sao. Trong bài viết dưới đây, Luật ACC sẽ nên ra những quy định về Thủ tục xin visa kết hôn Đức ( Cập nhật quy định năm 2021) tới các bạn!

Vias kết hôn Đức chính là thị thực loại D quy định về thị thực đoàn tụ diện hôn thê Đức. Đối với visa này còn có tên gọi đầy đủ là thị thực kết hôn/ chung sống với bạn đời sau đó định cư tại Cộng hòa Liên bang Đức (loại D, thời hạn 90 ngày)

kinh nghiệm phỏng vấn và làm visa định cư ở đức(đính hôn và kết hôn)

Visa kết hôn Đức được giành cho người Đức kết hôn với công dân nước khác

Khi làm visa kết hôn, những lợi ích mà các bên nhân được bao gồm:

  • Được hưởng thời hạn tạm trú theo quy định, sinh sống cùng vợ/chồng của mình
  • Được hưởng những quyền lợi cơ bản của công dân Đức
  • Con cái đi học trường tiểu học, trung học sẽ đóng phí học như những học sinh quốc tịch Đức
  • Được hưởng quyền y tế, khám bệnh miễn phí tại bác sĩ gia đình và một số dịch vụ y tế miễn phí khác.
  • Dễ dàng trong xin visa định cư hẳn tại đây

Các giấy tờ cần phải chuẩn bị để xin visa kết hôn Đức bao gồm:

  • Hộ chiếu còn thời hạn
  • Hai ảnh hộ chiếu sinh trắc học
  • Hai bản đơn xin thị thực dài hạn
  • Chứng nhận đã nộp hồ sơ đăng ký kết hôn
  • Chứng nhận của Phòng hộ tịch Đức về việc đã nộp hồ sơ đăng ký kết hôn theo khoản 4 điều 13 Luật Hộ tịch
  • Chứng nhận phải có ghi chú của cán bộ hộ tịch là đã xác định được các điều kiện kết hôn đã được đáp ứng. Thông thường chứng nhận này có thể được cấp chỉ sau khi tòa án cấp bang có thẩm quyền đồng ý cho miễn nộp chứng nhận có khả năng kết hôn.
  • Chứng nhận chỗ ở của người đính hôn bên Đức: Giấy chứng nhận đăng ký hộ tịch (không cũ hơn 6 tháng)
  • Photo hộ chiếu hoặc chứng minh thư của người đính hôn sống ở Đức.
  • Đối với người không phải là công dân Đức/công dân EU đề nghị nộp cả photo giấy phép cư trú
  • Chứng minh trình độ tiếng Đức đơn giản: Trình độ tiếng Đức bậc A1 theo – Khung tham chiếu chung về ngôn ngữ của châu Âu
  • Bảo hiểm y tế cho khoảng thời hạn của thị thực
  • Chỉ nộp chứng nhận bảo hiểm này, nếu thị thực có thể được cấp. Phòng thị thực sẽ thông báo bằng điện thoại cho người xin thị thực.

Trong hồ sơ cần lưu ý:

  • Không phải trình giấy cam kết bảo lãnh (Verpflichtungserklärung) khi nộp hồ sơ xin cấp thị thực.
  • Trong từng trường hợp cụ thể có thể yêu cầu cung cấp thêm giấy tờ để ra quyết định cuối cùng về đơn xin thị thực của đương đơn
  • Các Giấy tờ trên được lập thành 2 bộ hồ sơ và nộp tại Sở Tư pháp và cơ quan lãnh sự quán Đức tại Việt Nam (tại 29, Trần Phú, Hà Nội hoặc 33 Lê Duẩn, quận 1, TP. HCM)
  • Khi nộp hồ sơ đăng ký kết hôn, cả hai bên đương sự phải có mặt. Trong trường hợp có lý do khách quan mà một bên không thể có mặt được thì phải có đơn xin vắng mặt và ủy quyền cho bên kia đến nộp hồ sơ.
  • Nếu xét thấy hai bên nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình, thì Đại sứ quán đăng ký kết hôn cho hai bên nam, nữ.
  • Trường hợp cần phải xác minh, đại sứ quán gửi văn bản cho cơ quan chức năng liên quan đề nghị xác minh và giải quyết trên cơ sở kết quả trả lời.
  • Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải có mặt, ký vào Giấy chứng nhận kết hôn và sổ đăng ký kết hôn. ĐSQ cấp cho mỗi bên vợ, chồng một bản chính Giấy chứng nhận kết hôn. Bản sao Giấy chứng nhận kết hôn được cấp theo yêu cầu của vợ, chồng.
  • Giấy mời với mục đích kết hôn.
  • Hộ chiếu (bản sao)
  • Chứng nhận đăng ký địa chỉ thường trú
  • Chứng minh tài chính
  • Xác nhận thông tín dụng cá nhân được cấp bởi Hiệp hội ngân hàng toàn quốc.
  • Giấy xác nhận bảo lãnh sang Đức kết hôn
  • Bản tường trình chi tiết về quá trình gặp gỡ và đi đến quyết định kết hôn của hai người.
  • Thẻ cư trú hợp pháp tại Đức.
  • Bản khai lý lịch tư pháp.
  • Giấy chứng nhận chương trình kết hôn quốc tế.
  • Giấy khám sức khỏe.
  • Visa Đứcngắn hạn loại C

  • Visa Đức dài hạn loại D

  • Bước 1: Xác định loại visa Đức cần xin
  • Bước 2: Điền đơn xin visa online và chuẩn bị hồ sơ xin visa
  • Bước 3: Đặt lịch hẹn nộp hồ sơ xin visa đi Đức
  • Bước 4: Nộp hồ sơ và chờ kết quả xin visa
  • Hiện phần lớn người xin thị thực Đức không phải phỏng vấn. Bạn cũng không cần đặt lịch hẹn phỏng vấn visa Đức. Trường hợp hồ sơ xin visa có những chi tiết không rõ ràng hoặc cần bổ sung thông tin, phía cơ quan lãnh sự sẽ gửi thông báo về lịch phỏng vấn đến cho bạn.

Trên đây là toàn bộ tư vấn của Luật ACC chúng tôi giải đáp cho các bạn về Thủ tục xin visa kết hôn Đức ( Cập nhật quy định năm 2021). Với đội ngũ chuyên viên có kinh nghiệm, đã từng soạn thảo và nộp nhiều bộ hồ sơ xin visa được quý khách hàng ủy quyền cho nên các bạn có thể tự tin lựa chọn dịch vụ của chúng tôi. Hơn 20 năm kinh nghiệm hành nghề tư vấn pháp lý, Luật ACC sẽ làm hài lòng các bạn, chỉ cần gửi thông tin đến chúng tôi qua:

  • Hotline tư vấn pháp luật: 1900.3330
  • Zalo: 084.696.7979
  • Mail:
✅ Tư vấn: ⭕ xin visa kết hôn Đức
✅ Cập nhật: ⭐ 2022
✅ Zalo: ⭕ 0846967979
✅ Hỗ trợ: ⭐ Toàn quốc
✅ Hotline: ⭕ 1900.3330

Skip to content

Tất Cả Thông Tin Bạn Cần Đều Ở Đây!

Vì sao viên chức LSQ từ chối cấp visa định cư Mỹ cho đương đơn trong hồ sơ bảo lãnh vợ/chồng hoặc hôn thê/hôn phu (visa K-1)? Đây là câu hỏi mà các đương đơn thường đặt ra một cách hối tiếc khi trải qua buổi phỏng vấn không thành công tại Lãnh sự quán Mỹ. Vậy, nguyên nhân nằm ở đâu mà bạn làm rớt hồ sơ bảo lãnh diện vợ/chồng, hôn thê/hôn phu? Cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!

kinh nghiệm phỏng vấn và làm visa định cư ở đức(đính hôn và kết hôn)
Đâu là nguyên nhân làm bạn rớt hồ sơ bảo lãnh diện vợ/chồng, hôn thê/hôn phu?

4 nguyên nhân làm rớt hồ sơ bảo lãnh diện vợ/chồng, hôn thê/hôn phu mà bạn cần biết

Mối quan hệ không rõ ràng

  • Mối quan hệ của người bảo lãnh và người được bảo lãnh trước hôn nhân không rõ ràng.Thông thường, lần gặp nhau đầu tiên của người bảo lãnh và đương đơn rất được chú ý và viên chức LSQ rất hay đặt những câu hỏi xoay quanh vấn đề này để kiểm tra sự thật của mối quan hệ.
  • Theo kinh nghiệm tiến hành hồ sơ bảo lãnh của Toàn Cầu Visa, lỗi thường gặp ở đương đơn là không nhớ rõ thời điểm gặp nhau, không gian gặp nhau, nguyên nhân gặp nhau,…từ đây nảy sinh những nghi ngờ của viên chức LSQ về tính chân thật của mối quan hệ.

Những điểm yếu khác về mối quan hệ:

  • Chưa tiến hành ly hôn với vợ/chồng cũ nhưng đã bắt đầu mối quan hệ tình cảm mới. Hoặc cầu hôn với người mới và tổ chức đám cưới. Hoặc có những trường hợp, người bảo lãnh và người được bảo lãnh sang Mỹ chưa cầu hôn nhau nhưng đã tổ chức đám cưới.
  • Một điểm yếu nữa rất quan trọng cần phải lưu ý là: thời gian quen nhau của mối quan hệ rất ngắn nhưng lại tổ chức lễ đính hôn hoặc đám cưới. Để tốt hơn cho hồ sơ bảo lãnh, người bảo lãnh và người được bảo lãnh cần phải gặp gỡ nhau ít nhất một lần và duy trì liên tục mối quan hệ.
  • Sự cách biệt quá lớn về tuổi tác (hơn 20 tuổi). Hoặc người bảo lãnh là phụ nữ và lớn tuổi hơn.
  • Người bảo lãnh đã từng bảo lãnh người khác nhưng không thành công.
kinh nghiệm phỏng vấn và làm visa định cư ở đức(đính hôn và kết hôn)
Chọn đường thành công cho hồ sơ bảo lãnh sang Mỹ của bạn

Không nắm thông tin 

  • Người được bảo lãnh theo diện hôn thê/ hôn phu hoặc vợ/chồng không nắm bắt được những thông tin cá nhân, thông tin các mối quan hệ, cũng như đời sống hiện tại của người bảo lãnh. Bên cạnh đó, nếu như người bảo lãnh đã từng có hôn nhân trước và có con riêng thì đương đơn cũng cần phải nắm đầy đủ thông tin cá nhân và đời sống của vợ trước và các con riêng của người bảo lãnh mình ở Mỹ.
  • Nếu nắm kỹ càng các chi tiết về mối quan hệ của người bảo lãnh thì đương đơn sẽ rất tự tin trong buổi phỏng vấn tại Lãnh sự quán Mỹ, đồng thời câu trả lời với viên chức phỏng vấn cũng sẽ chính xác và nhất quán, tạo được nhiều niềm tin cho viên chức LSQ tin rằng mối quan hệ của đương và người bảo lãnh là thật.
kinh nghiệm phỏng vấn và làm visa định cư ở đức(đính hôn và kết hôn)
Không nắm rõ thông tin cũng là một nguyên nhân khiến bạn bị rớt

Không nhất quán trong lời khai

  • Người được bảo lãnh không nắm bắt những thông tin trong mẫu I-130. Hoặc I-129F, tờ Lý lịch cá nhân của đơn G-325A, mẫu I-864 hoặc I-134,…
  • Đối với người được bảo lãnh, thường sẽ không để ý đến những gì đã cung cấp trong đơn từ trước đó để làm hồ sơ, cho đến khi buổi phỏng vấn diễn ra, việc trả lời sai lệch với những thông tin đã cung cấp làm cho tính nhất quán của hồ sơ giảm, dẫn đến trạng thái nghi ngờ các thông tin đã khai đối với các viên chức LSQ.
  • Ngoài ra, bản tường trình mối quan hệ của hai vợ hoặc chồng hay hôn thê/hôn phu, người được bảo lãnh không nắm vững. Trong buổi phỏng vấn vấn định cư Mỹ, đương đơn cung cấp những thông tin không trùng khớp với thông tin đã cung cấp trước đó.
kinh nghiệm phỏng vấn và làm visa định cư ở đức(đính hôn và kết hôn)
2 người cần có lời khai thống nhất

Những điều “không biết” làm cho hồ sơ bảo lãnh yếu

  • Không biết các thông tin về gia đình của vợ/chồng hoặc hôn thê/hôn phu của mình. Chẳng hạn như tên cha, mẹ, anh chị em, nơi sinh sống,…
  • Không biết thông tin về công việc cũng như tài chính của nhau. Chẳng hạn như: làm việc ở đâu, thu nhập thế nào, tên công ty, giờ giấc làm việc, nhà cửa sở hữu,…
  • Không biết chi tiết về nơi sinh sống của chồng/vợ. Chẳng hạn như: ở thành phố nào, bang nào, đặc trưng ở nơi đó, thời tiết,…
  • Không biết thông tin vài người bạn thân của người bảo lãnh, ví dụ như: họ tên, tuổi, công việc,…
  • Không biết thói quen, sở thích của nhau.
  • Không biết thông tin về các cuộc hôn nhân trước cũng như các con riêng của nhau.
  • Không biết nói tiếng Anh: Người được bảo lãnh không thể nói tiếng Anh trong khi người bảo lãnh là người gốc Mỹ và không thể nói tiếng Việt.

kinh nghiệm phỏng vấn và làm visa định cư ở đức(đính hôn và kết hôn)

kinh nghiệm phỏng vấn và làm visa định cư ở đức(đính hôn và kết hôn)
Toàn Cầu Visa sẽ mang đến thành công cho bạn

Với những chia sẻ từ kinh nghiệm nhiều năm tiến hành hồ sơ bảo lãnh vợ/chồng, hôn thê/hôn phu. Toàn Cầu Visa hy vọng các bạn có đủ kiến thức và sự tự tin để tiến hành hồ sơ bảo lãnh nhằm nhanh chóng đoàn tụ với người thân tại Mỹ. Hãy liên hệ với Toàn Cầu Visa để được tư vấn định cư Mỹ nhé!

Đại diện tại Việt Nam: TOÀN CẦU VISA

Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà Sunshine, 21K Nguyễn Văn Trỗi, Q. Phú Nhuận, TP HCM

Hotline: 0896.162.026

Email:

Fanpage: Bảo Lãnh Định Cư Mỹ – Toàn Cầu Visa

Xem thêm:

Bạn đã có 1 tình yêu đẹp, hãy để chúng tôi giúp việc "giấy tờ" nhẹ nhàng hơn.

Mời quý khách liên hệ với Toàn Cầu Visa qua hotline: 0906 818 318 hoặc điền form câu hỏi bên dưới để nhận được trợ giúp miễn phí.

Bảo lãnh hôn phu/hôn thê, bảo lãnh vợ chồng, bảo lãnh đồng tính, bảo lãnh gia đình, visa du lịch Mỹ, visa du lịch Canada, visa du học Mỹ, visa du lịch Canada, toàn cầu visa đã giúp khách hàng đoàn tụ như thế nào, kinh nghiệm thành công