Lá hẹ hấp đường phèn để được bao lâu

Có nhiều cách để bạn trị ho bằng lá hẹ ngay tại nhà. Đơn giản nhất bạn có thể xay lá hẹ lấy nước uống. Bên cạnh đó, để tăng hiệu quả thảo mộc này còn được kết hợp cùng nghệ vàng, mật ong một số nguyên liệu có sẵn trong gian bếp được chia sẻ dưới đây.

Hẹ là loại thực phẩm rẻ tiền nhưng lại chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể như vitamin A, C, K, các khoáng chất (magie, kali, phopho, canxi, folate) và chất chống oxy hóa.

Lá hẹ hấp đường phèn để được bao lâu
cách trị ho bằng lá hẹ là phương pháp dân gian nổi tiếng được nhiều người rỉ tai nhau áp dụng

Hệ thống miễn dịch của chúng ta được hưởng lợi nhờ hàm lượng vitamin C dồi dào trong lá hẹ. Chất này giúp cơ thể bạn có sức chống đỡ mạnh mẽ hơn với các tác nhân gây ho như, đồng thời giúp tổn thương viêm, sưng ở niêm mạc cổ họng và đường hô hấp nhanh lành.

Đặc biệt, chất allicin trong lá  hẹ còn hoạt động tương tự như một chất kháng sinh. Nó giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh mà hoàn toàn không gây tác dụng phụ.

Lá hẹ hấp đường phèn để được bao lâu

Trong Đông y, lá hẹ cũng là một vị thuốc quan trọng trong nhiều bài thuốc trị ho, viêm họng. Thảo mộc này có tính ấm, vị cay ngọt, có công dụng kháng khuẩn, ôn trung, trợ khí, tiêu đờm.

Ho thường kèm kèm theo cảm giác đau họng, khó nuốt. Để khắc phục tình trạng này, bạn có thể uống nước lá hẹ tươi. Liều lượng và cách dùng như sau:

– Nguyên liệu:

Lá hẹ hấp đường phèn để được bao lâu
Uống nước lá hẹ có tác dụng trị ho, giảm triệu chứng khó nuốt do đau họng

– Cách làm:

  • Lá lẹ nhặt bỏ những lá bị úa hoặc sâu bệnh, rửa sạch rồi ngâm với nước  muối. Sau 15 phút vớt ra cho ráo nước.
  • Cắt nhỏ lá hẹ, cho vào máy say sinh tố xay nhuyễn
  • Thêm 1 ly nước ấm vào, quậy đều hỗn hợp, lọc lấy nước cốt
  • Chia nước lá hẹ uống 2 -3 lần trong ngày

Lá hẹ và mật ong là cặp đôi hoàn hảo được sử dụng rộng rãi trong điều trị viêm họng. Nhờ chứa đặc tính kháng khuẩn, tiêu đàm, mật ong sẽ giúp làm tăng công dụng trị ho. Ngoài ra, mật ong còn chứa nhiều dưỡng chất quý có tác dụng bồi bổ sức khỏe, nâng cao sức đề kháng của cơ thể.

– Nguyên liệu: 

  • 1 nắm lá hẹ tươi
  • Mật ong nguyên chất

– Cách làm:

  • Sau khi rửa sạch lá hẹ, bạn cắt thành khúc ngắn khoảng 2cm
  • Tiếp theo, cho lá hẹ vào một cái chén sành, đổ mật ong đến khi ngập mặt lá
  • Đem mật ong và lá hẹ hấp cách thủy trong 20 – 30 phút
  • Chắt lấy nước uống 4 – 5 lần/ngày để làm dịu cơn ho. Trẻ em có thể uống 3 – 5 ml/lần ( tương đương 1 muỗng canh ), người lớn thì uống mỗi lần khoảng 10 ml.

*Lưu ý: Mật ong có thể làm giảm huyết áp và làm tăng đường huyết. Vì vậy, những người mắc chứng huyết áp thấp hoặc bệnh nhân bị tiểu đường nên thận trọng khi áp dụng cách này. Không dùng mật ong cho trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ dưới 6 tháng tuổi.

Lá hẹ hấp đường phèn để được bao lâu
Review cách trị ho bằng lá hẹ trên webtretho

Review về cách trị ho bằng lá hẹ hấp mật ong trên webtretho, thành viên binhnonglanh2005 cho biết: Trong thời gian mang thai, mỗi lần bị ho là bạn chỉ lấy lá hẹ hấp mật ong uống chứ không giám dùng kháng sinh. Sau khi sinh xong, bạn cũng áp dụng cách này để trị ho cho con. Mỗi ngày bạn cho bé uống khoảng 4 – 5 lần. Nước lá hẹ và mật ong thơm mát và có vị ngọt dễ uống nên bé rất hợp tác. Sau khoảng 1 tuần là thấy bé đỡ và hết ho.

– Nguyên liệu:

  • Lá hẹ và hoa đu đủ đực: Mỗi loại 15g
  • Hạt chanh: 10g
  • Nước đun sôi để nguội: 20ml

– Cách làm

  • Các nguyên liệu đã chuẩn bị đem rửa sạch, xay nhuyễn với nước
  • Đổ hỗn hợp ra chén, thêm một chút đường và mật ong vào, trộn đều lên và đem hấp chín
  • Chia uống làm 3 lần trong ngày. Kiên trì uống vài ngày sẽ thấy tình trạng ho được cải thiện.

– Nguyên liệu:

– Cách làm:

  • Đem lá hẹ hơ nóng, đắp trực tiếp vào cổ họng. Chú ý canh độ nóng cho vừa phải để không bị bỏng
  • Khi lá hẹ hết nóng, bạn lại tiếp tục lấy lá hẹ mới hơ đắp tương tự
  • Thực hiện 2 – 3 lần mỗi ngày, mỗi lần áp dụng khoảng 15 phút 
  • Trị ho bằng lá hẹ theo cách này thích hợp với những người bị ho có biểu hiện nhiều đàm, sưng và đau nhiều ở cổ họng.

Nguyên liệu:

  • 100g lá hẹ
  • 3 thìa đường phèn
Lá hẹ hấp đường phèn để được bao lâu
Lá hẹ chưng đường phèn trị ho hiệu quả

Cách làm:

  • Rửa và cắt nhỏ lá hẹ, đem bỏ vào một cái chén sạch
  • Đường phèn giã nhỏ, rải lên trên lá hẹ 
  • Đem hấp cách thủy 30 phút
  • Chia ăn 2 lần mỗi ngày, nếu ăn được cả cái càng tốt.

– Nguyên liệu:

  • Lá hẹ: 10g
  • Củ nghệ vàng: 20g
  • Chanh tươi: 1 quả
  • Đường phèn hoặc đường kính

Cách làm: 

  • Nghệ đem nướng chín, lột vỏ, cho vào cối giã nát
  • Lá hẹ rửa và ngâm với nước muối pha loãng, cắt khúc ngắn
  • Chanh cắt lát mỏng rồi cho vào chén cùng với nghệ, lá hẹ. Thêm chút đường phèn để tạo độ ngọt.
  • Đem hấp cách thủy cho đến khi đường tan hết
  • Chắt nước uống mỗi ngày 2 lần trước khi ăn

– Nguyên liệu: 

  • Gừng tươi: 25g
  • Lá hẹ: 250g
Lá hẹ hấp đường phèn để được bao lâu
Lá hẹ kết hợp với gừng giúp làm tăng công dụng trị ho

– Cách làm:

  • 2 nguyên liệu trên đem rửa sạch, cắt nhỏ
  • Cho tất cả vào chén cùng với ít đường rồi hấp cách thủy tương tự như những cách trên
  • Chắt nước uống và ăn cả xác, mỗi ngày 3 lần.
  • Dùng liên tục 5 ngày liền có tác dụng chữa ho do lạnh, cảm mạo

Nguyên liệu:

– Cách chế biến:

  • Lá hẹ rửa và cắt khúc ngắn vừa ăn
  • Vo gạo, cho vào nồi nấu đến khi chín nhừ. Nêm nếm gia vị cho vừa miệng
  • Cuối cùng cho lá hẹ vào, nấu thêm khoảng 2 phút rồi tắt bếp
  • Dọn ra ăn khi cháo còn nóng sẽ giúp làm ấm và xoa dịu cổ họng, cải thiện tình trạng đau rát khó chịu khi bị ho.
  • Dùng lá hẹ chỉ có tác dụng giảm ho khi mới bị
  • Lá hẹ có vị cay, tính nhiệt nên không thích hợp với người có thể âm suy, bốc hỏa
  • Hẹ rất lành tính nhưng nếu bạn từng bị dị ứng với các thực phẩm cùng họ như hành lá hay hành tây thì nên thận trọng tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng lá hẹ.
  • Hẹ chứa hàm lượng chất xơ dồi dào nên có thể gây ra các triệu chứng khó chịu ở bụng nếu ăn quá nhiều. Bạn không nên ăn hẹ với số lượng lớn cùng lúc.
  • Cách trị ho bằng lá hẹ là mẹo tự nhiên nên tùy thuộc vào cơ địa, nó có thể cho hiệu quả với người này nhưng lại không cho tác dụng đối với người kia. Phương pháp này cũng lâu cho kết quả hơn thuốc tây nên khi áp dụng cần kiên trì.

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Trong thời gian trị ho bằng lá hẹ, nếu tình trạng ho vẫn tiếp tục nặng hơn hoặc bạn có các triệu chứng nghiêm trọng dưới đây thì nên đi khám bác sĩ ngay:

  • Ho liên tục không ngớt
  • Ho nhiều dẫn đến nôn ói, mất ngủ
  • Khó thở, thở khò khè
  • Ho đến mức tím tái môi
  • Sốt cao 

Đây đều là những dấu hiệu cho thấy bạn bị ho nặng, cần được can thiệp điều trị bằng y tế càng sớm càng tốt. Nếu không có thể gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, thậm chí đe dọa đến tính mạng.

Viêm họng, ho kéo dài là căn bệnh phổ biến mỗi khi giao mùa. Căn bệnh này dễ tái phát nhiều lần và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm nếu người bệnh chủ quan hoặc điều trị không đúng thuốc. Thay vì sử dụng các loại kháng sinh và chữa mẹo, người bệnh đang có xu hướng lựa chọn những sản phẩm có nguồn gốc Đông y, an toàn và hiệu quả. Nổi bật nhất trong số đó chính là bài thuốc Ích phế Nam.

Lá hẹ hấp đường phèn để được bao lâu
Ích phế Nam giúp người bệnh khỏi dứt điểm trong 1 lộ trình

Ích phế Nam kế thừa tinh hoa của y học cổ Đông phương, đồng thời khắc phục những nhược điểm của các phương pháp điều trị hiện nay, để cho ra công năng hoàn hảo nhất.

  • Hơn 95% người bệnh hài lòng với sản phẩm, 5% tái sử dụng do không tuân thủ pháp đồ điều trị.
  • Bệnh nhân ho cấp tính có thể khỏi sau 2-3 ngày sử dụng
  • Bệnh nhân ho mãn tính hiệu quả ngay sau 5-7 ngày sử dụng
  • 100% bệnh nhân không có phản ứng phụ nghiêm trọng với thuốc

Để bào chế nên bài thuốc này, các chuyên gia của Trung tâm Thuốc dân tộc đứng trước một bài toán khó: Làm sao để cân bằng giữa tính an toàn và hiệu quả trong thời gian ngắn nhất. Phần lớn bệnh nhân mắc bệnh ho đều thuộc đối tượng mẫn cảm đặc biệt là người già, phụ nữ mang thai, cho con bú hoặc trẻ nhỏ. Xuất phát từ mong muốn đó, các chuyên gia đã sử dụng hơn 40 vị thảo dược quý, dựa theo công dụng chia lần lượt thành 3 chế phẩm:

Bài thuốc Bổ Phế: Sa sâm, Trần bì, ngũ vị, bán hạ, cát cánh, bạch linh, bạch môn, tang bạch bì, huyền sâm, cam thảo … và một số thảo dược quý khác.

Bài thuốc Giải độc hoàn: Ké đầu ngựa, Đơn đỏ, Bồ công anh, Kim ngân hoa…

Bài thuốc ngậm Ích Phế Thần Hiệu Phương: Phổi ngựa bạch (ngâm trong mật ong 10 năm), Tầm gửi cây móc, Tầm gửi cây gạo đỏ, Sâm quản trọng, Tầm gửi cây cọ,… và một số thảo dược quý khác.

Lá hẹ hấp đường phèn để được bao lâu
Ích phế Nam tích hợp công dụng của 3 chế phẩm nhỏ

Trong đó, tập trung vào vị thuốc chủ trị phổi ngựa bạch ngâm trong rượu mật ong. Phổi ngựa bạch đặc biệt quý hiếm nên mặc dù được đánh giá cao về giá trị y học nhưng số lượng dùng bào chế thuốc rất hạn chế. Mật ong sau khi được cân đo, đánh giá về lượng sẽ được dùng ngâm với phổi ngựa. Thời gian ngâm càng lâu, dược tính cho ra càng cao.

Thay vì bào chế dạng thuốc sắc, Ích phế Nam tích hợp công nghệ cô đọng thành dạng cao tiện dụng. Người bệnh không cần tốn quá nhiều thời gian đun sắc hay bảo quản vệ sinh. Thêm vào đó, dạng cao giúp giữ lại tối đa dược tính cho sản phẩm.Bài thuốc vị thanh mát dễ dùng, có thể hòa tan trong nước ấm hoặc ngậm trong miệng tan dần, thích hợp cho cả trẻ nhỏ dưới 5 tuổi.

Những thảo dược dùng bào chế nên bài thuốc Ích phế Nam được chọn lọc và canh tác hữu cơ. Sau khi trải quá trình thu hoạch, phơi sấy sẽ được bào chế ra thành phẩm. Không chỉ sở hữu vườn thảo dược rộng hơn trăm ha, 100% thảo dược đều đạt tiêu chuẩn Quốc tế GACP-WHO. Sản phẩm Ích phế Nam an toàn với cả đối tượng phụ nữ mang thai, cho con bú và trẻ em. Trung tâm luôn hướng tới mục tiêu chủ động tối đa nguồn tài nguyên thuốc. Bởi tính chất của đất và quá trình chăm sóc tác động trực tiếp tới chất lượng dược tính cho ra.

Lá hẹ hấp đường phèn để được bao lâu
Vườn thuốc sạch của Thuốc dân tộc

Với lịch sử hình thành và phát triển gần 10 năm, Trung tâm Thuốc dân tộc luôn cố gắng cải tiến chất lượng dịch vụ, cơ sở vật chất để đáp ứng tốt nhất nhu cầu người bệnh. 

Đến với trung tâm, người bệnh sẽ được thăm khám bởi đội ngũ bác sĩ, chuyên gia nhiệt thành và giàu kinh nghiệm. Rất nhiều người có học vị cao, nhiều năm công tác trong đơn vị y tế của Trung ương. Với những nỗ lực và cống hiến cho sự phát triển của nền y học cổ truyền nước nhà, Trung tâm Thuốc dân tộc tự hào là đơn vị hàng đầu trong điều trị bệnh bằng Đông phương y học.

Lá hẹ hấp đường phèn để được bao lâu
Trung tâm Thuốc dân tộc là địa chỉ khám chữa tin cậy hàng đầu Việt Nam

Người bệnh có nhu cầu thăm khác có thể đến tại các cơ sở gần nhất trên toàn quốc. Hoặc liên hệ hotline để được các chuyên gia thăm khám miễn phí.

Bạn không nên bỏ qua