Mặt tích cực và hạn chế của nền kinh tế thị trường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH KHOALÝ LUẬN CHÍNH TRỊLê Khánh Duy– 2051120218 – 010100510603TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNINNHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG - LIÊN HỆ THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Minh TuấnThành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1CHƯƠNG I: NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG .......................................................................................................... 21.1 Khái niệm kinh tế thị trường ............................................................................. 21.2 Những mặt tích cực và tiêu cực của nền kinh tế thị trường .............................. 21.2.1 Mặt tích cực của kinh tế thị trường ............................................................. 21.2.2 Mặt hạn chế của nền kinh tế thị trường: ..................................................... 3CHƯƠNG II: NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦNGHĨA Ở VIỆT NAM ............................................................................................. 42.1 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ............................................... 42.2 Những mặt tích cực và hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam ............................................................................................. 52.2.1 Mặt tích cực của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ....... 52.2.2 Mặt hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ....... 92.3 Giải pháp khắc phục hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ...................................................................................................................... 12KẾT LUẬN ............................................................................................................. 14TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 15 MỞ ĐẦUVới thành công trong việc chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấpsang nền kinh tế thị trường đặt dưới sự quản lí của Nhà nước đã đưa nền kinh tế nướcnhà từng bước đi lên và từ đó đời sống của nhân dân đã được cải thiện rất nhiều. Tuyvậy nhưng nền kinh tế thị trường ở nước ta mới chỉ ở giai đoạn sơ khai, vẫn chưa đạtđến trình độ của một nền kinh tế thị trường một cách hồn mỹ. Bất kì nền kinh tế nàocũng mang trong mình tính hai mặt và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩacũng vậy. Mặt tích cực chính là những thành tựu mà ta đạt được trong quá trình pháttriển kinh tế từ đó tạo tiền đề để có thể tiến xa hơn trong tương lai. Bên cạnh nhữngmặt tích cực hiện thấy là những vấn đề mà chúng ta cần phải giải quyết triệt để nhằmhạn chế hậu quả xấu mà nó mang lại cho nền kinh tế nước nhà. Kể từ khi nước tachuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì việc đặt ra nhữngvấn đề gây khó khăn cho nền kinh tế nước nhà và giải quyết nó là hồn tồn thiết thựcvà cấp bách để góp phần đưa nền kinh tế nước ta ngày càng hoàn thiện và vững mạnhhơn trong tương lai. Và đây là lí do em chọn đề tài “ Những mặt tích cực và tiêu cựccủa nền kinh tế thị trường - liên hệ thực tiễn nền kinh tế Việt Nam ”.Trong q trình hồn thành bài viết khơng thể tránh khỏi những sai sót, emmong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa của thầy để bài tiểu luận của em trở nên hoànthiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn thầy!1 CHƯƠNG I: NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG1.1 Khái niệm kinh tế thị trườngTheo Bộ Giáo dục giáo dục và đào tạo (2019) thì kinh tế thị trường có thể hiểulà nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó có thể là nền kinh tế hànghóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thịtrường, chịu tác động và điều tiết của quy luật thị trường. Sự hình thành của nền kinhtế thị trường là khách quan trong lich sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóarồi kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường, Kinh tế thị trường cũng trảiqua quá trình phát triển ở các trình độ khác nhau từ kinh tế thị trường sơ khai đếnkinh tế thị trường hiện đại ngày nay. Kinh tế thị trường chính là sản phẩm của vănminh nhân loại.1.2 Những mặt tích cực và tiêu cực của nền kinh tế thị trường1.2.1 Mặt tích cực của kinh tế thị trườngTheo Bộ Giáo dục và đào tạo (2019) có thể thấy các mặt tích cực của nền kinhtế thị trường như sau:Một là, nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo các chủthể kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể ln có cơ hội để tìm rađộnglực cho sự sáng tạo của mình. Thơng qua vai trò của thị trường mà nền kinh tế thịtrường trở thành phương thức hữu hiệu kích thích sự sáng tạo trong hoạt động củacác chủ thể kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ, qua đó, thúctăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất, làm cho nền kinh tế hoạt động năngđộng, hiệu quả. Nền kinh tế thị trường chấp nhận những ý tưởng sáng tạo mới trongthực hiện sản xuất kinh doanh và quản lý. Nền kinh tế thị trường tạo mơi trường rộngmở cho các mơ hình kinh doanh mới theo sự phát triển của xã hội.Hai là, nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủthể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia. Trong nền kinh tế thị trường, mọitiềm năng, lợi thế đều có thể được phát huy, đều có thể trở thành lợi ích đóng góp cho2 xã hội. Thơng qua vai trị gắn kết của thị trường mà nền kinh tế thị trường trở thànhphương thức hiệu quả hơn hẳn so với nền kinh tế tự cấp tự túc hay nền kinh tế kếhoạch hóa để phát huy tiềm năng, lợi thể của từng thành viên, từng vùng miền trongquốc gia, của từng quốc gia trong quan hệ kinh tế với phần còn lại của thế giới.Ba là, nên kinh tế thị trường tạo luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãntối đa nhu cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội. Trong nềnkinh tế thị trường, các thành viên của xã hội ln có thể tìm thấy cơ hội tối đa để thỏamãn nhu cầu của mình. Nền kinh tế thị trường với sự tác động của các quy luật thịtrường luôn tạo ra sự phù hợp giữa khối lượng, cơ cấu sản xuất với khối lượng, cơcấu nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nhờ đó, nhu cầu tiêu dùng về các loại hàng hóa,dịch vụ khác nhau được đáp ứng kịp thời; người tiêu dùng được thỏa mãn nhu cầucũng như đáp ứng đầy đủ mọi chủng loại hàng hóa, dịch vụ. Thơng qua đó, nền kinhtế thị trường trở thành phương thức để thúc đẩy văn minh, tiến bộ xã hội.1.2.2 Mặt hạn chế của nền kinh tế thị trường:Bên cạnh những ưu thế, kinh tế thị trường cũng những khuyết tật vốn có.Căncứ theo Bộ Giáo và đào tạo (2019) có thể thấy những khuyết tật chủ yếu của kinh tếthị trường bao gồm:Một là, trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủnghoảng. Sự vận động của cơ chế thị trường không phải khi nào cũng tạo được nhữngcân đối, do đó, ln tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng. Khủng hoảng có thể diễnra cục bộ, có thể diễn ra trên phạm vi tổng thể. Khủnghoảng có thể xảy ra đối với mọiloại hình thị trường, với mọi nền kinh tế thị trường. Sự khó khăn đối với các nền kinhtế thị trường thể hiện ở chỗ, các quốc gia rất khó dự báo chính xác thời điểm xảy rakhủng hoảng. Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được những rủi ro tiềm ẩnnày.Hai là, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệttài ngun khơng thể tái tạo, suy thối môi trường tự nhiên, môi trường xã hội.Do phần lớn các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường ln đặtmục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tối đa nên luôn tạo ra ảnh hưởng tiềm ẩn đối với nguồn3 lực tài ngun, suy thối mơi trường. Cũng vì động cơ lợi nhuận, các thủ thể sản xuấtkinh doanh có thể vi phạm cả nguyên tắc đạo đức để chạy theo mục tiêu làm giàuthậm chi phi pháp, góp phân gây ra sự xói mịn đạo đức kinh doanh, thậm chí cả đạođức xã hội. Đây là những mặt trái mang tính khuyết tật của bản thân nền kinh tế thịtrường. Cũng vì mục tiêu lợi nhuận, các chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh có thểkhơng tham gia vào các lĩnh vực thiết yếu cho nền kinh tế nhưng có lợi nhuận kỳvọng thấp, rủi ro cao, quy mô đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài. Tự nền kinh tế thịtrường không thể khắc phục được các khuyết tật này.Ba là, nền kinh tế thị trường khơng tự khắc phục được hiện tượng phânhóa sâu sắc trong xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, hiện tượng phân hóa xã hộivề thu nhập, về cơ hội là tất yếu. Bản thân nền kinh tế thị trường khơng thể tự khắcphục được khía cạnh phân hóa có xu hướng sâu sắc. Các quy luật thị trường luônphân bổ lợi ích theo mức độ và loại hình hoạt động tham gia thị trường, cộng với tácđộng của cạnh tranh mà dẫn đến sự phân hóa như một tất yếu. Đây là khuyết tật củanền kinh tế thị trường cần phải có sự bổ sung và điều tiết bởi vai trò của nhà nước.Do những khuyết tật của kinh tế thị trường nên trong thực tế không tồn tại một nềnkinh tế thị trường thuần túy, mà thường có sự can thiệp của nhà nước để sửa chữanhững thất bại của cơ chế thị trường. Khi đó, nền kinh tế được gọi là kinh tế thị trườngcó sự điều tiết của nhà nước hay nền kinh tế hỗn hợp.CHƯƠNG II: NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦNGHĨA Ở VIỆT NAM2.1 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaBước vào nền kinh tế thị trường trong giai đoạn đất nước đi theo con đường xãhội chủ nghĩa tạo nên một thách thức với đất nước ta nhưng cũng chính là cơ hội đểđưa đất nước đi lên; căn cứ theo Bộ Giáo dục và đào tạo (2019) thì kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy luật thị trường đồngthời hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ,cơng bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnhđạo.4 2.2 Những mặt tích cực và hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam2.2.1 Mặt tích cực của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa-Góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống nhân dânTrước đây vào những năm 1986 tỷ lệ hộ nghèo của nước ta lớn hơn 50% của cảnước, lúc bấy giờ người dân lao động vất vả nhưng vẫn không đủ ăn đủ mặc; tuynhiên từ khi tiến lên kinh tế thị trường với những chính sách xóa đói giảm nghèo phùhợp với từng thời điểm mà Đảng và nhà nước ta đề ra thì cho đến nay tỷ lệ hộ nghèocả nước giảm rõ rệt, chất lượng cuộc sống người dân cũng dần được cải thiện từ vuichơi, giải trí đến giáo dục, y tế. Theo Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội dự báo tạithời điểm tháng 1/2021, cả nước có khoảng 16,6% hộ dân cư có thu nhập dưới chuẩnnghèo mức này, tương ứng với khoảng 4,473 triệu hộ (tăng 2,32 triệu hộ so với năm2020), tương ứng khoảng 17,447 triệu người. Đa số các hộ nghèo trên cả nước hiệnnay đều rơi vào các dân tộc thiểu số, các đồng bào sống ở miền núi và miền trung duhẻo lánh. Trong tương lai tỷ lệ hộ nghèo sẽ tiếp tục giảm, đời sống của người dânngày càng cải thiện hơn. Tại Hội nghị thẩm tra Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tưChương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2021-2025;Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và an sinh xã hội bền vững giai đoạn2021-2025 đã đề ra mục tiêu “Phấn đấu nâng cao thu nhập và bảo đảm các chiều dịchvụ xã hội cơ bản (về việc làm, giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch sinh hoạt và vệ sinh,thơng tin) để tiến tới xố bỏ nghèo đói cho mọi người, ở mọi nơi, mọi thời điểm vàmọi chiều. Đến năm 2025, giảm 1/2 số hộ nghèo so với đầu kỳ, giảm 1,5 triệu ngườinghèo/năm theo tiêu chí nghèo đa chiều của quốc gia; riêng các huyện nghèo duy trìmức giảm 4-5%/ năm; 50% số huyện nghèo, 50% số xã đặc biệt khó khăn vùng bãingang ven biển và hải đảo thốt khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn”. Tuy nhiên qtrình xóa đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay cũng gặp khơng ít khó khăn do cả thếgiới đang phải đối chọi với tình hình Đại dịch Covid-19 diễn biến hết sức phức tạpvà ngày càng lan rộng.-Tạo nên nền kinh tế mang tính cạnh tranh cao5 Cạnh tranh là điều khơng thể thiếu trong bất kì nền kinh tế nào. Khi bước vàonền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước ta đã xác định được mứcđộ, thực lực của các đối thủ là các nền kinh tế của các nước trong khu vực mà từ đóđưa ra đường lối phát triển phù hợp và đã đạt được một số thành tựu nhất định. Cụthể, Việt Nam có xuất khẩu tăng trưởng đến gần 7% trong năm 2020 lên mức 282 tỷUSD. Mức sụt giảm 5,2% của xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản được bù đắp bởimức tăng 25,7% sang thị trường Mỹ và 18% sang thị trường Trung Quốc. Trong khiđó, xuất khẩu của Philippines sụt giảm 10,1%, Thái Lan giảm 6%, Singapore giảm4,1%, còn Malaysia và Indonesia đều giảm 2,6%. Tổng thặng dư thương mại của cả6 nước thành viên ASEAN tăng hơn 3 lần trong năm 2020 lên 133,66 tỷ USD, nhờgiá năng lượng và cầu trong nước giảm khiến nhập khẩu giảm mạnh hơn xuất khẩu.Thái Lan có mức tăng thặng dư thương mại lớn nhất (144,5%), tiếp đó là Việt Nam(83%), Singapore (43,9%) và Malaysia (25,6%). Philippines thu hẹp được 46,3%thâm hụt thương mại, trong khi Indonesia đạt thặng dư 21,74 tỷ USD so với mứcthâm hụt 3,6 tỷ USD của năm 2019. Tính theo tổng kim ngạch xuất nhập khẩu,Singapore chiếm 27,4% trong số 6 nước, tiếp đó là Việt Nam với 21,3%, Thái Lan là17,1%, Malaysia là 16,5%, Indonesia là 11,9% và Philippines là 5,8%.Sau 30 năm đổi mới GDP Việt Nam đã tăng gấp 5 lần. Tuy vậy, năm 2020 đượcxem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn đối với kinh tế thế giới nóichung, trong đó có Việt Nam. Kinh tế thế giới được dự báo suy thoái nghiêm trọngnhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởngtiêu cực của dịch Covid-19. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng vớitốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91%.Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-20206 Nguồn: Tổng cục thống kê (2020)-Ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, góp phần nâng cao năng suất lao độngTừ khi đất nước ta bước vào nền kinh tế thị trường, khoa học và cơng nghệ lnđóng một vai trị quan trọng, góp phần nâng cao năng xuất lao động và hiệu quả sảnxuất. So với nền kinh tế lạc hậu, quan liêu bao cấp trước đây vừa tốn nhiều sức ngườinhưng hiệu quả lao động khơng cao thì hiện nay khi các máy móc thiết bị, kỹ thuậthiên đại được áp dụng đã cho ra được năng suất và chất lượng cao hơn rất nhiều lần.Nhờ đó các doanh nghiệp, người dân giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cũng nhưtạo ra sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao ở thị trường trong và ngoài nước. Đưasản phẩm Việt Nam đến gần hơn với người dùng quốc tế, đưa hàng hóa nước ta vươntầm thế giới.Có thể nói nếu muốn kinh tế phát triển thì cần phải có cơng nghệ kĩ thuật tiêntiến hiện đại. Nhờ có máy móc hiện đại mà năng suất lao động nước ta tăng rất nhanhbình quân giai đoạn 2016-2020, năng suất lao động của Việt Nam tăng 5,77%, caohơn mức tăng bình quân 4,35% của giai đoạn 2011-2015, đạt mục tiêu tăng năng suấtlao động bình quân hàng năm được đưa ra trong Nghị quyết số 05-NQ/TW Hội nghịlần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII: “Giai đoạn 2016-2020: tốc độtăng năng suất lao động bình quân hàng năm cao hơn 5,5%”. Tính chung giai đoạn2011-2020, năng suất lao động bình quân tăng 5,06%/ năm. Trong thập kỷ qua, ViệtNam có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất khối ASEAN và cũng là một trongnhững nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á. Trong khi các nước trongkhu vực như Singapore, Thái Lan, Malaysia đang duy trì một tốc độ tăng năng suấtvừa phải thì Việt Nam có tốc độ tăng năng suất nổi bật7 Biểu đồ 2.2: Nnăng suất lao động các nước ASEAN giai đoạn 2011 - 2019Nguồn: Báo cáo của bộ KH-ĐT (2019)-Cung cấp nguồn nhân lực có chun mơn, trình độ cao, có nhu cầu học hỏivà phát triển trong tương laiDo nhu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càngkhắc khe điều đó địi hỏi cần phải sở hữu nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật, chunmơn, có nhu cầu học hỏi, cầu tiến cao trong công việc. Thuận lợi của nước ta khibước vào nền kinh tế thị trường là đang sở hữu cơ cấu dân số rất trẻ, điều đó giúpnước ta sở hữu nguồn lực lao động khổng lồ, chất lượng chun mơn thì ngày càngđược nâng cao. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, Quý II/2019 lực lượng lao độngđã qua đào tạo có văn bằng, chứng chỉ chỉ chiếm 22,37% (lao động có trình độ đạihọc trở lên chiếm 10,82 %; cao đẳng chiếm 3,82%; trung cấp chiếm 4,65% và sơ cấpchiếm 3,08% trong tổng lực lượng lao động). Cịn tỷ trọng lao động có việc làm đượcđào tạo chuyên môn kĩ thuật chiếm 23,1% (hơn ba phần tư lao động có việc làm chưađược đào tạo, chiếm 76,9%). Do chú trọng trong đầu tư giáo dục phát triển con ngườimà trình độ học vấn cũng như năng lực chuyên môn của nguồn lực lao động nước tangày càng được nâng cao.8 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ lực lượng lao động theo trình độ học vấn, 2009 - 2019Nguồn: Con số và sự kiện (2020)-Đóng vai trị quan trọng trong tăng cường tiềm lực, thế trận quốc phòng bảovệ đất nướcTừ khi bước vào kinh tế thị trường, nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển từđó tạo động lực cho việc xây dựng tiềm lực cho nền quốc phịng tồn dân đã đạtnhững kết quả quan trọng. Việt Nam đã có lượng dự trữ hậu cần đáp ứng yêu cầu đốiphó với mọi tình huống khẩn cấp; hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển ngày càng hoànchỉnh và hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động quốc phịng. Mặc dù nềnkinh tế cịn có nhiều khó khăn trong quá trình phát triển, lại chịu tác động của suythối kinh tế tồn cầu nhưng Nhà nước Việt Nam đã dành một phần cần thiết ngânsách quốc gia cho các nhu cầu quốc phịng nói chung và đảm bảo trang bị, vũ khí cholực lượng vũ trang nói riêng. Xây dựng tiềm lực quốc phòng là tiền đề để đảm bảo sựphát triển của kinh tế thị trường, bởi chỉ khi đất nước hịa bình ổn định mới có thể tậptrung phát triển kinh tế. Nguồn lực quốc phịng vững mạnh chính là chìa khóa dẫnđến nền kinh tế vững mạnh.2.2.2 Mặt hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa-Ngày càng xuất hiện nhiều tệ nạn xã hộiDo đặc thù của các nền kinh tế là chú trọng đến lợi nhuận mà xem nhẹ các vấnđề xã hội, điều này làm tăng nhanh các hành vi vượt quá kiểm soát của pháp luật vànhà nước. Các tệ nạn ấy diễn ra ngày càng tràn lan và công khai, đặc biệt là các đối9 tượng thanh thiếu niên do thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình, nhà trường và xãhội mà đã rơi vào các tệ nạn xã hội như đánh bài, đá gà, mại dâm,…Nghiêm trọnghơn là trộm cấp, cướp giật, ma túy. Bên cạnh đó cũng có một số tệ nạn cũng đượcnhắc rất nhiều trong những năm qua là bạo lực gia đình; bạo hành ngược đãi, lợi dụngngười già trẻ em vào mục đích cá nhân của một số đối tượng lười làm nhưng thíchhưởng thụ. Đặc biệt tình trạng tham nhũng những năm gần đây rất đáng báo động.Thực trạng tệ nạn xã hội hiện nay là vơ cùng nghiêm trọng:Tình hình tệ nạn ma túy đang có chiều hướng gia tăng, phức tạp với nhiều hoạtđộng tinh vi, khó kiểm sốt. Nếu như trước đây, đại đa số người sử dụng các chấtdạng thuốc phiện (Opiats) thì hiện nay, phần lớn chuyển sang dùng ma túy tổng hợp(ATS). Theo báo cáo, thống kê của Bộ Công an, tính đến 15/5/2018, cả nước có224.690 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, tăng 2.108 người so với năm 2017(222.582 người).Theo báo cáo của các địa phương, tính từ năm 2014 đến 2018, có 5.993 lượtngười bán dâm được hỗ trợ từ các mơ hình thí điểm. Riêng năm 2018, có 1.194/3.709người bán dâm được hỗ trợ giảm hại và hịa nhập cộng đồng. Trong đó: 231 lượtngười được hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khỏe, cung cấp các dịch vụ về phòng, chống lâynhiễm HIV; tư vấn trợ giúp pháp lý cho 937 lượt người; 13 người được hỗ trợ họcnghề và 13 người được vay vốn, tạo việc làm.Về tình trạng mua bán người thì theo thống kê, từ năm 2012 – 2017, cả nước có3.090 người là nạn nhân và nghi bị mua bán; số trở về là 2.571 người. Nạn nhân chủyếu là phụ nữ và trẻ em (chiếm hơn 90%), tập trung tại các vùng kinh tế khó khăn,vùng sâu, vùng xa (80%). Các nạn nhân bị mua bán chủ yếu đưa ra nước ngồi (chiếmtrên 98%), trong đó sang Trung Quốc trên 90%.-Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, tính bất công xã hộiTừ khi đặt chăn vào nền kinh tế thị trường, kinh tế của nước ta tăng vọt hơn 3thập kỷ qua đã giúp giảm mạnh tỷ lệ hộ nghèo trên phạm vi cả nước, tuy nhiên, bêncạnh các thành tựu đạt được, giống như nhiều nền kinh tế khác, bất bình đẳng, haykhoảng cách giàu nghèo đang có xu hướng ngày một tăng lên trong xã hội. Sự phân10 hố giàu nghèo có thể nhận thấy rõ nét giữa thành thị và nơng thơn, giữa các nhómdân tộc chiếm đa số và thiểu số, hay giữa các vùng kinh tế.Hiện nay, số người siêu giàu tại Việt Nam đang tăng lên rất nhanh. Những ngườisiêu giàu tuy là nhóm chiếm thiểu số nhưng lại nắm giữ phần nhiều của cải vật chấttrong xã hội, đồng thời, khoảng cách về thu nhập của nhóm thiểu số này với các nhómkhác trong xã hội, đặc biệt là nhóm nghèo nhất cũng tăng lên nhanh chóng. Theo báocáo của Oxfam, vào năm 2014, 210 người siêu giàu ở Việt Nam (những người có giátrị tài sản trên 30 triệu USD), có tổng tài sản khoảng 20 tỷ USD, tương đương với12% GDP cả nước. Theo ước tính của các chuyên gia, trong một giờ, người giàu nhấtViệt Nam có mức thu nhập cao hơn gần 5.000 lần so với số tiền mà nhóm 10% nghèonhất chi tiêu hàng ngày cho các nhu cầu thiết yếu. Số lượng những người siêu giàunày được dự báo sẽ tăng lên đáng kể, khoảng hơn 400 người vào năm 2025, và tiếptục có những ảnh hưởng nhất định tới kinh tế cả nước.-Làm biến dạng, mai một đi bản sắc văn hóa dân tộcSau khi bước vào nền kinh tế thị trường, quá trình hội nhập tồn cầu hóa ở nướcta diễn ra ngày càng mạnh mẽ hơn. Điều này làm bản sắc dân tộc ta bị pha trộn ítnhiều với các nước khác. Đa số bộ phận giới trẻ hiện nay chạy theo phong cách thờitrang của các idol nước ngoài, rồi bắt chước theo từ ăn mặc, tóc tai, đến cách sống,cách nói chuyện. Hơn thế nữa một số bộ phận hiện nay lợi dụng tập hốn tín ngưỡngthờ trời phật, tổ tiên của nhân dân ta từ đó dụ lợi, làm giàu cho cá nhân. Thậm chí lợidụng niềm tin của người dân mà chiếm hữu tiền quyên góp, từ thiện. Càng ngày, lốisống “ tiền trao cháu múc” dần được đề cao và đã làm mất đi tình đồn kết dân tộc,tương thần tương thân tương ái cũng từ đó dần mờ đi.Những năm gần đây thực trạngtrên ngày càng nhiều, mà những đối tượng ấy lại là những người có tiếng nói, có địavị trong xã hội, điều đó làm ảnh hưởng rất lớn đến các thế hệ trẻ sau nào, do hiện naycông nghệ số vô cùng phát triển, nền tảng các mạng xã hội cũng vững mạnh điều đórất dễ làm lan truyền những thông tin sai lệch không đúng sự thật.-Mức độ bốc lột lao động ngày càng tăng, tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngàycàng trầm trọng11 Trên thực tế, mặc dù đời sống nhân dân cũng được cải thiện; tuy nhiên tình trạngbốc lột sức lao động ngày càng tăng cao. Các công ty doanh nghiệp ln có nhữngchính sách bốc lột người lao động, thậm chí ngày càng tinh vi hơn. Bởi mục tiêu củacác công ty, các doanh nghiệp là lợi nhuận nên quyền lợi của người lao động khôngquá được quan tâmNền kinh tế phát triển cũng tạo nên hệ lụy là môi trường ngày càng xấu đi.Chúng ta chỉ chú trọng khai thác mà khơng chú trọng bảo vệ và gìn giữ, các công tydoanh nghiệp thiếu trách nhiệm chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà bỏ qua tất cả. Nhữngnăm gần đây còn xảy ra các sự việc như nguồn thải lớn từ tổ hợp nhà máy của Côngty Formosa Hà Tĩnh chứa độc tố tạo thành một dạng phức hợp, di chuyển vào Namlàm hải sản ở tầng đáy biển chết, hay vụ việc cán bộ của Công ty Vedan thừa nhậnrằng hệ thống đường ống được lắp đặt để xả chất lỏng nguy hại ra sông Thị Vải đãđược vận hành suốt 14 năm gây nên một mức ô nhiễm độc hại rất lớn.2.3 Giải pháp khắc phục hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩaDo phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là mộtsự nghiệp, một q trình chưa có tiền lệ nên có những vấn đề đặt ra trong điều kiệnhiện nay cần phải được tiếp tục xem xét và hoàn thiện, cụ thể:Thứ nhất, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Việt Namđang xây dựng là một nền kinh tế mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện chính trị,kinh tế, văn hóa và những giá trị xã hội chủ nghĩa đất nước đang phấn đấu. Thế nhưng,vấn đề cần xem xét là liệu chúng ta có thể nghiên cứu để áp dụng nhiều hơn, đầy đủhơn những quy luật, những giá trị chung của thể chế kinh tế thị trường nhằm tạo thuậnlợi sự phát triển vừa nhanh hơn, vừa bền vững hơn.Thứ hai, định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước và thực tiễn vừaqua đã chứng minh rằng, để phát triển nền kinh tế Việt Nam không thể chỉ dựa vàomột thành phần kinh tế nào, mà cần phải khơi dậy được mọi tiềm năng, mọi nguồnlực của đất nước, với một khát vọng chung là xây dựng đất nước Việt Nam hùngcường. Để hiện thực hóa điều đó, cả nước đang phát động tinh thần khởi nghiệp với12 mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam sẽ có hơn 1 triệu doanh nghiệp. Như vậy, nòng cốtđể phát triển kinh tế Việt Nam, là chỗ dựa bền vững cho kinh tế đất nước, phải chănglà mọi thành phần kinh tế trong nước, bao gồm cả: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thểvà kinh tế tự nhiên? Như vậy, về định hướng vĩ mơ, liệu chúng ta cần có sự thay đổinào không để khơi dậy được mọi tiềm lực kinh tế của đất nước; tạo ra một sân chơithực sự cơng bằng, bình đẳng, trong thụ hưởng chính sách, được tiếp cận các nguồnlực và việc tuân thủ luật pháp?Thứ ba, bảo đảm rằng sự phát triển của đất nước là sự phát triển có tính baotrùm và không quá thiên lệch, tạo ra sự phân biệt về giàu nghèo quá lớn giữa các vùngmiền, giữa các thành phần, đối tượng trong xã hội.Thứ tư, cần có chiến lược cùng những giải pháp hữu hiệu như thế nào để việcphát triển kinh tế của đất nước bảo đảm hài hịa 2 yếu tố, đó là: Phát triển “nhanh” và“bền vững”. Đây là hai yêu cầu song hành, bởi với một nền kinh tế đang phát triểnnhư Việt Nam nếu khơng có giải pháp để đạt một tốc độ phát triển ở mức cao thì rấtdễ bị tụt hậu, rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”. Nhìn chung, động lực và triển vọnghiệu quả phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục phụ thuộc vàonhững nhận thức và hành động thực tiễn mới, đầy đủ, sâu sắc hơn về phát triển kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Thứ năm, song song việc phát triển kinh tế cần có những chính sách đầu tư pháttriển giáo dục, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kĩ thuật cao bắtkịp xu thế thời đại nhưng vẫn giữ gìn được phong cách bản sắc dân tộc “ hịa nhậpkhơng hịa tan “ .Đặc biệt cần chú trọng những chính sách bảo vệ, giữ gìn mơi trườngxung quanh. Khơng vì lợi ích nhất thời mà đánh mất đi lợi ích dài lâu.13 KẾT LUẬNTrên thực tế, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Namlà nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường đặt dướisự quản lí của Nhà nước, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; nhưng vẫn mangtính chất của nền kinh tế tự do, cơng bằng, ln động viên khuyến khích sự sáng tạocủa các cá nhân nhằm hướng đến lợi ích chung của tồn xã hội, nhờ đó mà nền kinhtế nước ta có những bước đột phá đáng kể và đời sống của nhân dân cũng được cảithiện hơn. Nhưng so với các nước khác sự phát triển của nước ta vẫn chưa đáng kể,điều này đòi hỏi các doanh nghiệp, các cá nhân phải ln tìm hiểu thêm, trau dồi, họchỏi nhằm nâng cao năng lực, trình độ bản thân, có khả năng thích ứng với sự biếnđộng và nhu cầu mới của thị trường. Bên cạnh đó, nhà nước ta và các doanh nghiệpcần chú ý đầu tư nhiều hơn cho giáo dục để nâng cao trình độ, chất lượng của nguồnnhân lực nước nhà. Chỉ có như vậy mới có thể nâng cao được chất lượng nền kinh tếnước nhà, hoàn thành nhiệm vụ đưa nhà sản xuất đến gần hơn với người tiêu dùng,mở rộng thị trường không chỉ trong mà cịn bên ngồi nước, để có thể khơng ngừngnâng cao chất lượng cuộc sống người nhân; hoàn thành mục tiêu xây dựng một đấtnước có dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh và góp phần quan trọngvào sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước nhà. Đóchính là cách để tạo ra một con đường tắt nhằm đưa đất nước ta sánh vai với cáccường quốc trên thế giới.14 TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2019). Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin. NXBChính trị quốc gia, Hà Nội.2. Minh Quân (13/02/2021). Bất chấp dịch covid-19, xuất khẩu 6 nước ASEANnăm 2020 chỉ giảm 2,2%.Trang web thế giới và Việt Nam<https://baoquocte.vn/bat-chap-dich-covid-19-xuat-khau-6-nuoc-asean-nam2020-chi-giam-22-136594.html>[ truy cập ngày 10/7/2021]3. Tổng cục thống kê (27/12/2020). Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý iv vànăm 2020. Trang web Tổng cục thống kê<https://www.gso.gov.vn/du-lieu-vaso-lieu-thong-ke/2020/12/baocao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam2020/>[truy cập 10/7/2021]4. Nguyễn Thị Lê Hoa, Lê Xuân Biên - Viện Năng suất Việt Nam(13/1/2021).Nâng cao năng suất lao động dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sángtạo.TrangwebSởKhoahọcvàcôngnghệBắcGiang<https://skhcn.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc//asset_publisher/4roH7oNwBEIm/content/nang-cao-nang-suat-lao-ong-duatren-khoa-hoc-cong-nghe-va-oi-moi-sang-tao>[truy cập 10/7/2021]5. Tổng cục thống kê (6/1/2021). Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làmqivvànăm2020.TêntrangwebTổngcụcthốngkê<https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/thong-caobao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam2020/>[truycập10/7/2021]6. Thu Hường(17/11/2020). Trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lượng laođộng Việt Nam nhìn từ kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở 2019. Tên trangweb Con số sự kiện<http://consosukien.vn/trinh-do-chuyen-mon-ky-thuatcua-luc-luong-lao-dong-viet-nam-nhin-tu-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-sova.htm >[truy cập 10/7/2021]7. Như Ngọc(13/2/2019). Nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp trọng tâmtrong cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội đến năm 2020 và những năm tiếptheo.TêntrangwebBộlaođộngthươngbinhxã

hội73>[truy cập ngày 10/7/2021]15