Một vật rơi từ độ từ độ cao h tới mặt đất mặt 2s hỏi cùng vật đây rơi từ độ cao 9h mặt bao lâu

(1)

ĐỀ 10.1.06 RƠI TỰ DO


Câu 01. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Sau bao lâu nó rơi tới mặt đất? Cho g = 10m/s2


A. 2,1s B. 3s C. 4,5s D. 9s


Câu 02. Chọn câu trả lời đúng. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống mặt đất, hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao H xuống đất mất 1,5s thì H bằng


A. 3h B. 6h C. 9h D. Một đáp số khác


Câu 03. Chọn câu trả lời đúng. Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật


khi chạm đất là:


A. 20m/s B. 30m/s C. 90m/s D. Một kết quả khác


Câu 04. Chọn câu trả lời đúng. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được 15m. Thời gian rơi của vật là:


A. 1s B. 1,5s C. 2s D. 2,5s


Câu 05. Chọn câu trả lời đúng Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 khác h2 Biết rằng thời gian chạm


đất của vật thứ nhất bằng lần vật thứ hai
A. Tỉ số =2 B. Tỉ số = 1


2 C. Tỉ số =


1



4 D. Tỉ số = 4


Câu 06. Chọn câu trả lời đúng Hai vật có khối lượng m1 > m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm


A. Vận tốc chạm đất v1 > v2 B. Vận tốc chạm đất v1 < v2.


C. Vận tốc chạm đất v1 = v2 D. Khơng có cơ sở kết luận .


Câu 07. Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ 5. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng được bao nhiêu?Lấy g =10 m/s2


A. 40m;10 m/s B. 45m;10m/s . C. 45m;15m/s D. 40m 15 m/s


Câu 08. Một viên bi sắt được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất với thời gian rơi là t =0,5s. Hỏi khi thả viên bi từ độ cao 2h xuống đất thì thời gian rơi là bao nhiêu?


A. 1 s. B. 2s C. 0,707s D. 0,750s


Câu 09. Ga-li-lê thả quả đạn hình cầu từ độ cao 56m trên tháp nghiêng Pi-da xuống đất. Tính thời gian quả đạn
rơi. Biết g =9,81m/s2


A. 2,97s B. 3,38s C. 3,83s D. 4,12s


Câu 10. Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu. Sau 3,96s từ lúc thả thì nghe thấy tiếng
hòn đá chạm đáy vực sâu.Biết g =9,8 m/s2 và tốc độ truyền âm trong khơng khí là 330m/s. Tìm chiều cao vách đá


bờ vực đó


A. 76m B. 58m C. 69m D. 82m



Câu 11. Một vật rơi tự do từ trên xuống. Biết rằng trong giây cuối cùng hịn đá rơi được 25m. Tím chiều cao thả vật. Lấy g = 10m/s2


A. 45m B. 40m C. 35m D. 50m


Câu 12. Một hòn đá thả rơi tự do từ độ cao nào đó. Khi độ cao tăng lên hai lần thì thời gian rơi sẽ
A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Tăng lần D. Tằng 2 lần
Câu 13. Trong các công thức tính thời gian vật rơi tự do từ độ cao h cho sau đây, công thức nào sai?


A. t = B. t = C. t = D. t =


Câu 14. Chọn câu trả lời đúng Khi một vật rơi tự do thì các quãng đường vật rơi được trong 1s liên tiếp hơn kém nhau một lượng là bao nhiêu?


A. B. g C. g2 D. Một kết quả khác


Câu 15. Chọn câu trả lời đúng Hai giọt nước mưa từ mái nhà rơi tự do xuống đất. Chúng rời mái nhà cách nhau 0,5s. Khi tới đất, thời điểm chạm đất của chúng cách nhau bao nhiêu?



(2)

Câu 16. Từ một sân thượng có độ cao h = 80m, một người bng tự do một hịn sỏi. Một giây sau người này ném thẳng đứng hướng xuống một hòn sỏi thứ hai với vận tốc v0. Hai hịn sỏi chạm đất cùng lúc. Tính v0 (lấy g


=10m.s2)


A. v0 = 5,5m/s B. v0 = 11,7m/s C. v0 = 20,4m/s D. Một kết quả khác


Câu 17. Một vật nặng rơi từ độ cao 80m xuống đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất là


A. 8s; 80m/s B. 16s;160m/s C. 4s; 40m/s D. 2s; 20m/s


Câu 18. Một hòn đá rơi từ một cái giếng cạn đến đáy giếng mất 3s. Nếu lấy g = 9,8m/s2 thì độ sâu của giếng là:
A. h = 29,4m B. h = 88,2m C. h = 44,1m D. Một giá trị khác


Câu 19. Một vật được thả từ một độ cao nào đó. Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ?
A. Tăng lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.
Câu 20: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là


A. v = 8,899m/s B. v = 10m/s. C. v = 5m/s . D. v = 2m/s.


Câu 21: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Vận tốc của vật khi chạm đất là


A. 9,9 m/s. B. 9,8 m/s. C. 10 m/s. D. 9,6 m/s.


Câu 22: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s2, thời gian rơi là


A. t = 4,04s. B. t = 8,00s. C. t = 4,00s. D. t = 2,86s.


Câu 23: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm M vào lúc t= 0. Lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình của vật khi chọn gốc tọa độ ở O dưới M một đoạn 196m và chiều dương hướng xuống là


A. y = 4,9 t2 – 196 (m; s) B. y= 4,9t2(m; s).


C. y = 4,9 (t- 196)2 (m; s). D. y= 4,9 t2 + 196 (m; s).


Câu 24: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, bạn Nam dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì Nam nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong khơng khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu của giếng gần nhất với giá trị


A. 43 m. B. 45 m. C. 46 m. D. 41 m .


Câu 25. Thả rơi mơt hịn đá từ miệng một cái hang sâu xuống đáy. Sau 4s kể từ khi thả thì nghe tiếng hịn đá chạm đáy. Tìm chiều sâu của hang, biết vận tốc của âm thanh trong khơng khí là 330m/s, Lấy g=10m/s2


A. 60m. B. 90m. C. 71,6m. D. 54m.


Câu 26: Hai viên bi A và B được thả rơi tự do từ cùng một độ cao. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,5 s. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên A rơi được 2 s là


A. 11 m. B. 8,6 m. C. 30,6 m. D. 19,6 m.


Câu 27: Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là


A. 6,25m. B. 12,5m. C. 5,0m. D. 2,5m.


Câu 28. Hai vật rơi tự do từ cùng một độ cao, nơi có g=10m/s2. Biết sau 2s kể từ lúc vật hai bắt đầu rơi khoảng cách giữa hai vật là 2,5m. Hỏi vật hai rơi sau vật một bao lâu ?


A. 2,00s. B. 2,50s. C. 1,50s. D. 0,13.


Câu 29: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ


nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Tính tỉ số các độ cao là bao nhiêu?


A. 2. B. 0,5 . C. 4. D. 1.


Câu 30: Vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất



trong thời gian t2. Biết s2 = 9s1. Tỉ số giữa các vận tốc của vật ngay trước lúc chạm đất v2/v1 là


A. 1/9. B. 3. C. 9. D. 1/3.


Câu 31: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 80 m. Lấy g=10m/s2. Quãng đường vật chỉ rơi trong giây thứ 3 kể từ lúc bắt đầu rơi và thời gian vật rơi trong 1m cuối cùng của chuyển động là


A. 25m và 0,05 s B. 25m và 0,025 s. C. 45m và 0,45 s D. 45m và 0,025 s.


Câu 32: Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt 1 chạm đất thì giọt 5 bắt đầu rơi. Biết mái nhà cao 16m. Khoảng thời gian rơi giữa các giọt nước kế tiếp nhau bằng



(3)

Câu 33: Một giọt mưa rơi được 100m trong giây cuối cùng trong khi chạm đất. Cho rằng trong quá trình rơi khối
lượng của nó khơng bị thay đổi. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 9,8m/s2. Độ cao giọt mưa khi bắt đầu rơi là


A.561,4m. B. 265,5m. C. 461,4m. D. 165,5m.


Câu 34: Trong 1 s cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi tự do (không vận tốc đầu) đi được quãng đường gấp 2 lần
qng đường vật rơi trước đó tính từ lúc thả. Cho g = 10 m/s2. Tốc độ của vật ngay khi sắp chạm đất là


A. 34,6 m/s. B. 38,2 m/s. C. 23,7 m/s. D. 26,9 m/s.


Câu 35: Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 9,8 m/s. Lấy g = 10m/s2. Độ cao cực đại vật đạt được là


A. 4,9 m. B. 9,8 m. C. 19,6 m. D. 2,45 m.


Câu 36: Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g = 9,8m/s2. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất?



A. t = 1 s. B. t = 2 s C. t = 3 s . D. t = 4 s.


Câu 37: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4m.
Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s2. Để cho viên gạch lúc người kia bắt


được bằng không thì vận tốc ném là


A. v = 6,32m/s2. B. v = 6,32m/s. C. v = 8,94m/s2. D. v = 8,94m/s. .


Câu 38: Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0m/s. Lấy g = 10m/s2. Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là


A. t = 0,4s; H = 0,8m. B. t = 0,4s; H = 1,6m. C. t = 0,8s; H = 3,2m. D. t = 0,8s; H = 0,8m.
Câu 39. Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80m, người ta thả rơi một vật. 2s sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người ta ném vật thứ 2 xuống theo phương thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc ném vật thứ hai là


A.15m/s. B. 12m/s. C. 25m/s. D. 20m/s.


Câu 40: Tại một điểm A cao 80 m so với mặt đất người ta thả rơi tự do một vật, cùng lúc đó tại một điểm B cao hơn A một khoảng 20 m người ta ném thẳng đứng hướng xuống một vật thứ hai với vận tốc v0, hai vật chạm đất


cùng một lúc. Bỏ qua sức cản của khơng khí, lấy g = 10m/s2. Vận tốc v0 có độ lớn


Video liên quan

Chủ đề