Náo nức bao nhiêu ngày trở lại lệnh trên ngừng bắn, anh về xuôi đọc hiểu

Bình giảng bài thơ Núi đôi - Bài mẫu 1

Bài thơ là nỗi xúc động chân thực của tác giả về một câu chuyện có thật ở vùng Xuân Dục trong kháng chiến chống Pháp. Giọng thơ tự sự đậm đà phong vị dân gian làm đẹp thêm mối tình kháng chiến, đồng thời tạo xúc động trước sự hy sinh của người con gái anh dũng.

Mối tình nên thơ gắn với hoài niệm về thời đẹp nhất của tuổi thanh xuân:

Bảy năm về trước em mười bảy

Anh mới đôi mươi trẻ nhất làng

Tác giả dẫn dắt vào không gian trong veo hương đồng nội, với những địa danh thân thương gắn kết đôi bạn trẻ: Xuân Dục, Đoài Đông, Núi Đôi…giản dị và tự nhiên tạo thành thương nhớ. Tình người, tình đất, tình quê lồng vào nhau:

Em vẫn đùa anh sao khéo thế

Núi chồng núi vợ đứng song đôi

Câu chuyện tình hết sức riêng tư, chân thật đã được gắn vào với hoàn cảnh quê hương ngày giặc chiếm đã đan cài vào đó bao tâm trạng uất nghẹn căm hờn và lo lắng bồn chồn của người dân núi Đôi. Cảm xúc này từng được diễn tả trong bàiĐất Nước(1955) của Nguyễn Đình Thi:

Những đêm dài hành quân nung nấu

Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu

Từ tâm trạng chàng trai trong bài thơ, ta thêm hiểu vẻ đẹp tâm hồn anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp luôn thắm đượm ân tình với quê hương, người thân. Tâm hồn người chiến sĩ luôn tồn tại một không gian hoài niệm, nhung nhớ đến cháy lòng – khơi lên tình cảm yêu thương và căm hờn trong lòng chiến sĩ, làm rõ vẻ đẹp giàu chất nhân văn. Lời dẫn chuyện của Vũ Cao tái hiện nguyên vẹn không khí những ngày kháng chiến, đánh thức bao cảm xúc của một thời bi hùng mà cũng ắp tràn thương nhớ của bao người. Sự hiện diện thường trực của hình tượng núi Đôi xuyên suốt những ngày chiến đấu là cách cắt nghĩa trọn vẹn ân tình với quê hương và thổi bùng ngọn lửa tình yêu mãnh liệt với cô gái Xuân Dục. Bao tâm trạng được diễn tả: khắc khoải ngóng đợi, “trăm nghìn căm uất”, náo nức ngày trở lại. Tự thân những lời thơ đã làm đẹp thêm bao nhiêu bóng hình người yêu trong tâm tưởng người chiến sĩ:

Núi Đôi bốt dựng kề ba xóm

Em vẫn đi về những bến sông?

Chính vì vậy mà nỗi đau xót sẽ làm người đọc càng day dứt, như một sự tích tụ để vỡ oà trước sự mất mát. Hơn bao giờ hết, người đọc nhận ra tội ác của kẻ thù một cách cụ thể đến từng số phận: bắt đầu từ sự xuất hiện của chúng là một dự cảm mơ hồ, tiếc nuối:

Mới ngỏ lời thôi đành lỗi hẹn

Đâu ngờ từ đó mất tin nhau

Để rồi trở thành sự ngóng đợi thắc thỏm:sương trắng người đi lại nhớ người.Mong đợi cháy bỏng đến khi thành hiện thực thì lại phải đối mặt với nỗi đau lớn nhất “giặc giết em rồi, dưới gốc thông”. Nỗi đau vụt đến quặn xé đã được diễn tả xúc động:

Anh ngước nhìn lên hai dốc núi

Hàng thông, bờ cỏ, con đường quen

Nắng lụi bỗng dưng mờ bóng khói

Núi vẫn đôi mà anh mất em!

Hình ảnh kỷ niệm yêu thương đã vụt biến thành chứng tích đau thương, nỗi đau rất thật ấy không của riêng ai bởi không chỉ là sự mất mát của anh mà là của cả quê hương, bởi “em sống trung thành, chết thủy chung”. Đó không hề là cảm giác bi lụy mà mang tính chất bi kịch, giúp người đọc ý thức được giá trị của chiến thắng. Nỗi đau càng lớn hơn khi được kể lại, nhưng sự vô tình ấy lại làm ta nhận rõ về người liệt sĩ - người yêu của anh chiến sĩ:

Mấy năm cô ấy vào du kích

Không hiểu vì sao chẳng lấy chồng?

Mỗi lời kể như dao cứa vào tim, nhưng lạ thay lại làm ta thêm yêu mến, trân trọng người con gái sắt son anh dũng. Nỗi đau riêng hoà vào nỗi đau chung, ta hiểu thêm hơn về bản chất của tình yêu trong kháng chiến, với những con người bình thường mà cao cả đã vượt lên tình riêng, sẵn sàng cống hiến tất cả cho quê hương. Hình tượng người con gái Núi Đôi còn để lại suy ngẫm sâu sắc về sự hy sinh. Đó không phải là mất mát bình thường mà có khả năng biến đau thương thành sức mạnh. Bóng hình người con gái hoà vào bóng hình quê hương, thúc giục tâm tư của người còn sống, thành ý chi và quyết tâm vượt lên bất hạnh, hồi sinh sự sống. Với ý nghĩa đó, cô gái núi Đôi đã thành biểu tượng bất tử:

Cha mẹ dìu nhau về nhận đất

Tóc bạc thương từ mỗi gốc cau

Nứa gianh nửa mái lều che tạm

Sương nắng khuây dần chuyện xót đau

Tình yêu bị kẻ thù hủy hoại nhưng không hề suy xuyển, mà hoà thành tình yêu lớn lao với quê hương, xóm làng, cha mẹ…Quê hương hồi sinh, đau xót nguôi ngoai nhưng không đem đến với con người sự quên lãng mà đã nhân lên thành tình cảm cách mạng, thành lời thề thiêng liêng trước Núi Đôi:

Nhưng núi còn kia, anh vẫn nhớ

Oán thù còn đó, anh còn đây

Và:Nhớ nhau anh gọi: em, đồng chí

Một tấm lòng trong vạn tấm lòng

Nhân vật trữ tình trong bài thơ đã hoá thân vào “vạn tấm lòng”, tình cảm nâng tầm thành tình cảm cách mạng. Tác giả không hề mô tả nước mắt trước bi kịch mà hình dung ra cuộc chiến đấu của người chiến sĩ lấp lánh ánh sáng bất tử của người con gái núi Đôi –sao trên mũlàsao sáng dẫn đường, emlàhoa trên đỉnh núithơm mãi bốn mùa. Làn hương ấy, vẻ đẹp ấy còn kết đọng mãi trong lòng người, nhắc mãi vẻ đẹp kết tinh từ những ngày chống thực dân Pháp hào hùng để làm nên sức mạnh chiến đấu chống đế quốc Mỹ, hướng về tương lai toàn thắng của quê hương.

Vẻ đẹp bài thơ " Núi đôi" của Vũ Cao.

Thứ bảy - 21/06/2014 18:52
Núi đôi

Bảy năm về trước, em mười bảy
Anh mới đôi mươi, trẻ nhất làng
Xuân Dục, Ðoài Ðông hai cánh lúa
Bữa thì em tới, bữa anh sang
Lối ta đi giữa hai sườn núi
Ðôi ngọn nên làng gọi núi Ðôi
Em vẫn đùa anh: sao khéo thế
Núi chồng núi vợ đứng song đôi!
Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới
Ngõ chùa cháy đỏ những thân cau
Mới ngỏ lời thôi, đành lỗi hẹn
Ðâu ngờ từ đó bặt tin nhau.
Anh vào bộ đội, lên Ðông Bắc
Chiến đấu quên mình năm lại năm
Mấy bận dân công về lại hỏi
Ai người Xuân Dục, núi Ðôi chăng?
Anh nghĩ, quê ta giặc chiếm rồi
Trăm nghìn căm uất bao giờ nguôi
Mỗi tin súng nổ vành đai địch
Sương trắng người đi lại nhớ người.
Ðồng đội có nhau thường nhắc nhở
Trung du làng nước vẫn chờ trông
Núi Ðôi bốt dựng kề ba xóm
Em vẫn đi về những bến sông?
Náo nức bao nhiêu ngày trở lại
Lệnh trên ngừng bắn, anh về xuôi
Hành quân qua tắt đường sang huyện
Anh ghé thăm nhà, thăm núi Ðôi.
Mới tới đầu ao, tin sét đánh
Giặt giết em rồi, dưới gốc thông
Giữa đêm bộ đội vây đồn Thửa
Em sống trung thành, hết thủy chung!
Anh ngước nhìn lên hai dốc núi
Hàng thông bờ có con đường quen.
Nắng lụi bổng dưng mờ bóng khói
Núi vẫn đôi mà anh mất em!
Dân chợ Phù Linh ai cũng bảo:
Em còn trẻ lắm, nhất làng trong;
Mấy năm cô ấy làm du kích
Không hiểu vì sao chẳng lấy chồng?
Từ núi qua thôn, dường nghẽn lối
Xuân Dục, Ðoài Ðông cỏ ngút đầy
Sân biến thành ao, nhà đổ chái
Ngổn ngang bờ bụi cánh dơi bay
Cha mẹ dìu nhau về nhận đất
Tóc bạc thương từ mỗi gốc cau
Nứa gianh nửa mái lều che tạm
Sương nắng khuây dần chuyện xót đau.
Anh nghe có tiếng người qua chợ:
Ta gắng: mùa sau lúa sẽ nhiều
Ruộng thấm mồ hôi từng nhát cuốc
Làng ta rồi đẹp biết bao nhiêu!
Nhưng núi còn kia, anh vẫn nhớ.
Oán thù còn đó, anh còn đây
ở đâu cô gái làng Xuân Dục
Ðã chết vì dân giữa đất này!
Ai viết tên em thành liệt sĩ
Bên những hàng bia trắng giữa đồng
Nhớ nhau anh gọi: em đồng chí
Một tấm lòng trong vạn tấm lòng.
Anh đi bộ đội sao trên mũ
Mãi mãi là sao sáng dẫn đường
Em sẽ là hoa trên đỉnh núi
Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm.


Vũ Cao


Đối với bạn đọc, Vũ Cao chưa hẳn là một nhà thơ quen thuộc như Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu… Nhưng ai đã đọc “ Núi đôi” của Vũ Cao thì không thể quên những lời thơ, những suy nghĩ rất thành thật của ông qua bài thơ.Vũ Cao viết “Núi đôi” trong những ngày chống Pháp. Nỗi đau của sự mất mát to lớn kết tinh, lắng đọng trong thơ ông, nhưng nỗi đau không làm người chiến sĩ ngã gục mà từ đó họ vững vàng hơn trong cuộc chiến đấu mới.
“Núi đôi” là một hiện thực tồn tại của thiên nhiên, cũng là tồn tại của niềm hạnh phúc trong mối tình Xuân Dục – Đoài Đông. “Núi đôi” mang phong vị của một bài ca dao. Câu chuyện trong thơ mang màu sắc dân gian. Hai người yêu nhau. Tình yêu của họ gắn với tình yêu đất nước, quê hương. Cuối một mùa chiêm quân giặc đến, người con trai ra trận. Ngày ngừng bắn anh trở về thăm quê hương thì được tin người con gái đã ngã xuống bên mảnh đất này. Cái chết không đến với người chiến sĩ mà đến với người du kích ở lại. Vũ Cao viết “Núi đôi” hình như cũng chỉ để dành riêng cho người đã ngã xuống với tất cả tấm lòng yêu thương, nhung nhớ. Suốt bài thơ, người con trai gọi “em” xưng “anh” như đang nói với người con gái ở quê hương
“ Bảy năm về trước em mười bảy
Anh mới đôi mươi trẻ nhất làng
Xuân Dục – Đoài Đông hai cánh lúa
Bữa thì em tới bữa anh sang”
Tình yêu của họ không biết bắt đầu từ bao giờ, nhưng nó gắn bó với cánh đồng, với đồi núi của làng quê Xuân Dục – Đoài Đông.
Có những lần, khi đùa người con gái đã nghĩ đến hạnh phúc trăm năm.
“Lối ta đi giữa hai sườn núi
Đôi ngọn nên làng gọi núi đôi
Em vẫn đùa anh sao khéo thế
Núi Chồng, núi Vợ đứng song đôi”
Những âm tiết cuối của dòng thơ “ núi, đôi, đôi…” tượng trưng cho sự vững chắc, rắn chắc. Hai từ “ núi đôi” , “ sánh đôi” có lẽ tượng trưng cho niềm hạnh phúc và sự đau xót lắng đọng cùng một lúc trong một con người. Núi đôi không phải chỉ có những lời ca ngợi tình yêu, ca ngợi những kỉ niệm êm đềm nơi đồng quê Xuân Dục, Đoài Đông mà còn là hình ảnh đau thương của quê hương “ Ngõ chùa cháy đỏ những thân cau” . Và ngày ngừng bắn khi hành quân qua huyện, anh ghé “ thăm nhà, thăm núi đôi” nhưng :
“ Mới đến đầu ao tin sét đánh
Giặc giết em rồi dưới gốc thông”
Giặc giết người yêu, giết cả ước mơ, giết chết hạnh phúc lứa đôi của anh. Biết bao đau đớn bàng hoàng đến vào lúc anh đang “ náo nức” hy vọng nhất. Giang Nam trong “Quê hương” đã nói lên nỗi lòng người con trai lúc ấy:
Náo nức bao nhiêu ngày trở lại lệnh trên ngừng bắn, anh về xuôi đọc hiểu

“ Không tin được dù đó là sự thật.
Giặc giết em rồi quăng mất xác
Chỉ vì em là du kích em ơi
Đau xé lòng anh chết nửa con người”
Cùng chung với nỗi đau ấy, Vũ Cao viết “ tin sét đánh” nói lên được sự thảng thốt, bàng hoàng của người chiến sĩ khi nghe tin người yêu mất. Nhưng người chiến sĩ trong “ Núi đôi” không gục ngã, cái chết anh dũng “ dưới gốc thông” của người yêu có làm anh đau đớn tột độ nhưng với những suy nghĩ chân thành tha thiết, anh tự hào
“ Em sống trung thành, chết thuỷ chung”
Chính cuộc kháng chiến anh dũng này, chính cuộc đời ngắn ngủi nhưng đẹp đẽ, trong sáng vô ngần của người yêu đã đem lại cho anh trong nỗi nghẹn ngào có niềm kính phục ngưỡng mộ, tôn vinh.
Nghĩ đến người yêu, anh nghĩ đến kỉ niệm
“Anh ngước nhìn lên hai dốc núi
Hàng thông, bờ cỏ con đường quen
Nắng bụi bỗng dưng mờ bóng khói
Núi vẫn đôi mà anh mất em”
Một hình ảnh tưởng như vô tình mà mang nhiều ý nghĩa “ anh ngước nhìn” . Trước nỗi đau anh không cúi mặt, câu thơ diễn tả nỗi niềm mất mát, tâm trạng xúc động tê tái:
“ Núi vẫn đôi mà anh mất em”
Từ tấm lòng nặng ân tình và những suy nghĩ đẹp đẽ ấy, Vũ Cao đã tìm một lời kết đẹp cho bài thơ:
“Anh đi bộ đội sao trên mũ
Mãi mãi là sao sáng dẫn đường
Em sẽ là hoa trên đỉnh núi
Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm”
Câu thơ được viết ra từ một tâm hồn thi sĩ – chiến sĩ. Hình ảnh quen thuộc “ Sao trên mũ” đã gắn bó với người lính trong thời gian “chiến đấu quên mình năm lại năm”. “Sao trên mũ” là hình ảnh tượng trưng cho lý tưởng, niềm tự hào chính đáng, là hướng đi của người lính cũng là người bạn chia sẻ cùng anh nỗi buồn, giúp anh đứng vững trong tư thế người chiến sỹ.
Lý tưởng đẹp ấy là lý tưởng anh đã chiến đấu suốt bao năm dài, là lý tưởng mà người yêu anh đã ngã xuống vì nó. Người yêu là người liệt sĩ của Tổ Quốc. Hình ảnh của cô gái Đoài Đông là một bông hoa tuyệt đẹp trong suy nghĩ của anh, toả cho cuộc sống hương vị trong lành.
“Em sẽ là hoa trên đỉnh núi.
Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm”
Là một bông hoa thơm tuyệt đẹp như tâm hồn người chiến sĩ, như cuộc đời người du kích. Tất cả những gì ở câu thơ toả ra là một “ngôi sao” ; không phải chỉ ở trên mũ mà ở ngay trong trái tim anh. Ánh sáng của ngôi sao, qua câu thơ truyền đến mỗi trái tim người đọc, làm ấm lòng người.
Hình như Vũ Cao không có ý định viết cho chúng ta, ông viết để tặng riêng cho người du kích. Bài thơ từ đầu đến cuối vẫn giữ nguyên một giọng điệu, một giọng thơ, giọng những lời tâm sự âu yếm với người yêu. Lúc reo vui khi nhắc đến kỉ niệm, lúc nghẹn ngào khi nói đến nỗi đau của sự mất mát, lúc đinh ninh như một lời thề thuỷ chung.
Dẫu nhà thơ không có ý định viết cho chúng ta thì những tình cảm chân thành của ông, hình ảnh rất đẹp của mối tình, cái chết của người con gái và lời kết cuối bài thơ luôn làm chúng ta suy nghĩ. Mình phải sống như thế nào trong cuộc sống hôm nay.
Đặng Thị Xuân Hương
ổ trưởng Tổ Văn, trường THPT chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên
(tạpchivan.com)

Núi Đôi

Bảy năm về trước, em mười bảy
Anh mới đôi mươi, trẻ nhất làng
Xuân Dục, Đoài Đông hai cánh lúa
Bữa thì em tới, bữa anh sang

Lối ta đi giữa hai sườn núi
Đôi ngọn nên làng gọi núi Đôi
Em vẫn đùa anh: sao khéo thế
Núi chồng núi vợ đứng song đôi!

Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới
Ngơ chùa cháy đỏ những thân cau
Mới ngỏ lời thôi, đành lỗi hẹn
Đâu ngờ từ đó bặt tin nhau.

Anh vào bộ đội, lên Đông Bắc
Chiến đấu quên mình năm lại năm
Mấy bận dân công về lại hỏi
Ai người Xuân Dục, núi Đôi chăng?

Anh nghĩ, quê ta giặc chiếm rồi
Trăm nghìn căm uất bao giờ nguôi
Mỗi tin súng nổ vành đai địch
Sương trắng người đi lại nhớ người.

Đồng đội có nhau thường nhắc nhở
Trung du làng nước vẫn chờ trông
Núi Đôi bốt dựng kề ba xóm
Em vẫn đi về những bến sông?

Náo nức bao nhiêu ngày trở lại
Lệnh trên ngừng bắn, anh về xuôi
Hành quân qua tắt đường sang huyện
Anh ghé thăm nhà, thăm núi Đôi.

Mới tới đầu ao, tin sét đánh
Giặt giết em rồi, dưới gốc thông
Giữa đêm bộ đội vây đồn Thửa
Em sống trung thành, chết thuỷ chung!

Anh ngước nhìn lên hai dốc núi
Hàng thông bờ có con đường quen.
Nắng lụi bỗng dưng mờ bóng khói
Núi vẫn đôi mà anh mất em!

Dân chợ Phù Linh ai cũng bảo:
Em còn trẻ lắm, nhất làng trong;
Mấy năm cô ấy làm du kích
Không hiểu vì sao chẳng lấy chồng?

Từ núi qua thôn, dường nghẽn lối
Xuân Dục, Đoài Đông cỏ ngút đầy
Sân biến thành ao, nhà đổ chái
Ngổn ngang bờ bụi cánh dơi bay

Cha mẹ đưa nhau về nhận đất
Tóc bạc thương từ mỗi gốc cau
Nứa gianh nửa mái lều che tạm
Sương nắng khuây dần chuyện xót đau.

Anh nghe có tiếng người qua chợ:
Ta gắng: mùa sau lúa sẽ nhiều
Ruộng thấm mồ hôi từng nhát cuốc
Làng ta rồi đẹp biết bao nhiêu!

Nhưng núi còn kia, anh vẫn nhớ.
Oán thù còn đó, anh còn đây
Ở đâu cô gái làng Xuân Dục
Đã chết vì dân giữa đất này!

Ai viết tên em thành liệt sĩ
Bên những hàng bia trắng giữa đồng
Nhớ nhau anh gọi em: đồng chí
Một tấm lòng trong vạn tấm lòng.

Anh đi bộ đội sao trên mũ
Mãi mãi là sao sáng dẫn đường
Em sẽ là hoa trên đỉnh núi
Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm.

1956

Đọc hiểu - Đề số 81 - THPT

Đề bài

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

- Mình về thành thị xa xôi

Nhà cao, còn thấy núi đồi nữa chăng?

Phố đông, còn nhớ bản làng

Sáng đèn, còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?

Mình đi, ta hỏi thăm chừng

Bao giờ Việt Bắc tưng bừng thêm vui?

- Ðường về, đây đó gần thôi!

Hôm nay rời bản về nơi thị thành

Nhà cao chẳng khuất non xanh

Phố đông, càng giục chân nhanh bước đường.

Ngày mai về lại thôn hương

Rừng xưa núi cũ yêu thương lại về

Ngày mai rộn rã sơn khê

Ngược xuôi tàu chạy, bốn bề lưới giăng.

(Trích Việt Bắc - Thơ Tố Hữu – NXB Giáo dục 2003)

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

Câu 2: Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 3: Nêu kết cấu và tóm tắt nội dung của đoạn trích?

Câu 4: Điều anh /chị tâm đắc nhất trong đoạn trích trên là gì? (Trình bày từ 5 đến 7 dòng)

Lời giải chi tiết

Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: Biểu cảm

Câu 2:

Đoạn trích sử dụng nhiều biện pháp tu từ, học sinh có thể chọn 1 biện pháp và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó:

- Câu hỏi tu từ (Mình về... chăng?/ Sáng đèn còn... rừng?/ Mình đi... vui?).

=> Tác dụng: Nhấn mạnh, tạo ấn tượng đặc biệt cho đoạn thơ, nhắc nhở người ra đi đừng thay lòng đổi dạ, luôn khắc sâu trong lòng những kỉ niệm sâu đậm với quê hương cách mạng Việt Bắc trong kháng chiến. Dẫu có về thành thị xa xôi, về với phố đông sáng đèn thì những năm tháng gắn bó với chiến khu Việt Bắc vẫn là quãng thời gian không thể nào quên.

- Điệp ngữ:

+ Lặp lại cụm từ còn thấy, còn nhớ

=> Tác dụng: nhấn mạnh, lay động tình cảm của người ra đi, nhắc nhở người ra đi luôn khắc ghi trong lòng những kỉ niệm với quê hương Việt Bắc.

+ Lặp lại từ ngày mai.

=> Tác dụng: nhấn mạnh niềm tin, niềm hi vọng về một tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn.

Câu 3:

- Kết cấu của đoạn thơ: kết cấu đối đáp

- Mượn lời đối đáp giữa kẻ ở, người đi, đoạn thơ gợi nhắc những kỉ niệm kháng chiến, bày tỏ tình cảm lưu luyến nhớ nhung tha thiết mặn nồng của người đi, kẻ ở, đồng thời khẳng định lối sống nghĩa tình, niềm tin vào một ngày mai tươi sáng.

Câu 4:

Học sinh tự do bày tỏ điều mình tâm đắc nhất sau khi đọc đoạn thơ. Cần lí giải vì sao mình tâm đắc nhất điều đó, trình bày từ 5 đến 7 dòng. (Có thể nêu những cảm nhận như: Tình cảm tha thiết mặn nồng giữa kẻ ở, người đi; lối sống nghĩa tình trong kháng chiến; niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai tươi sáng...

Loigiaihay.com

  • Náo nức bao nhiêu ngày trở lại lệnh trên ngừng bắn, anh về xuôi đọc hiểu

    Đọc hiểu - Đề số 82 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 82, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Náo nức bao nhiêu ngày trở lại lệnh trên ngừng bắn, anh về xuôi đọc hiểu

    Đọc hiểu - Đề số 83 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 83, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Náo nức bao nhiêu ngày trở lại lệnh trên ngừng bắn, anh về xuôi đọc hiểu

    Đọc hiểu - Đề số 84 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 84, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Náo nức bao nhiêu ngày trở lại lệnh trên ngừng bắn, anh về xuôi đọc hiểu

    Đọc hiểu - Đề số 85 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 85, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Náo nức bao nhiêu ngày trở lại lệnh trên ngừng bắn, anh về xuôi đọc hiểu

    Đọc hiểu - Đề số 86 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 86, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Náo nức bao nhiêu ngày trở lại lệnh trên ngừng bắn, anh về xuôi đọc hiểu

    Một số phương tiện và phép liên kết trong văn bản

    Phương tiện liên kết là yếu tố ngôn ngữ được sử dụng nhằm làm bộc lộ mối dây liên lạc giữa các bộ phận có liên kết với nhau. Cách sử dụng những phương tiện liên kết cùng loại xét ở phương tiện cái biểu hiện được gọi là phép liên kết. Có các phép liên kết chính sau đây: phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép nghịch đối, phép nối.

Pham tich bai tho Nui doi Vu Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.63 KB, 17 trang )

(1)Núi Đôi Vũ Cao. Bảy năm về trước em mười bảy Anh mới đôi mươi trẻ nhất làng Xuân Dục, Đoài Đông hai nhánh lúa Bữa thì anh tới bữa em sang. Lối ta đi giữa hai sườn núi Đôi ngọn nên làng gọi núi Đôi Em vẫn đùa anh sao khéo thế Núi chồng, núi vợ đứng song đôi. Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới Ngõ chùa cháy đỏ những thân cau Mới ngỏ lời thôi đành lỗi hẹn Ai ngờ từ đó mất tin nhau. Anh vào bộ đội lên Đông Bắc Chiến đấu quên mình năm lại năm Mỗi bận dân công về lại hỏi Ai người Xuân Dục Núi Đôi chăng.. Anh nghĩ quê ta giặc chiếm rồi Trăm nghìn căm uất bao giờ nguôi Mỗi tin súng nổ vùng đai địch Sương trắng người đi lại nhớ người. Đồng đội có nhau thường nhắc nhở Trung du làng nước vẫn chờ trông Núi Đôi bốt dựng kề ba xóm Em vẫn đi về những bến sông. Náo nức bao nhiêu ngày trở lại Lệnh trên ngừng bắn anh về xuôi Hành quân qua tắt đường sang huyện.

(2) Anh nhớ thăm nhà thăm Núi Đôi.. Mới đến đầu ao tin sét đánh Giặc giết em rồi, dưới gốc thông Giữa đêm bộ đội vây đồn Thứa Em sống trung thành chết thuỷ chung. Anh ngước nhìn lên hai dốc núi Hàng thông, bờ cỏ, con đường quen Nắng lụi bỗng dưng mờ bóng khói Núi vẫn Đôi mà anh mất em. Dân chợ Phù Linh ai cũng bảo Em còn trẻ lắm, nhất làng trong Mấy năm cô ấy làm du kích Không hiểu vì sao chẳng lấy chồng.. Từ núi qua thôn đường nghẽn lối Xuân Dục Đoài Đông cỏ ngút đầy Sân biến thành ao nhà đổ chái Ngổn ngang bờ bụi cánh dơi bay. Cha mẹ dìu nhau về nhận đất Tóc bạc thương từ mỗi gốc cau Nứa gianh nửa mái lều che tạm Sương trắng khuấy dần chuyện xót đau. Anh nghe có tiếng người qua chợ Ta gắng mùa sau lúa sẽ nhiều Ruộng thấm mồ hôi từng nhát cuốc Làng ta rồi đẹp biết bao nhiêu..

(3) Nhưng núi còn kia anh vẫn nhớ Oán thù còn đó anh còn đây Ở đâu cô gái làng Xuân Dục Đã chết vì dân giữa đất này?. Ai viết tên em thành liệt sĩ Bên những hàng bia trắng giữa đồng Nhớ nhau anh gọi em, đồng chí Một tấm lòng trong vạn tấm lòng. Anh đi bộ đội sao trên mũ Mãi mãi là sao sáng dẫn đường Em sẽ là hoa trên đỉnh núi Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm.. Chuyện tình của nữ du kích trong bài thơ “Núi Đôi”. Khi từ mộ người nữ du kích ấy trở về, Vũ Cao đã sáng tác bài “Núi Đôi”, sau này trở thành một trong nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông. Cũng nhờ sự ra đời của bài thơ này mà ngay sau đó nữ du kích Tr là liệt sỹ.. Năm 1975, có một người đàn ông đến xin gặp Đại tá, nhà báo, nhà thơ quân đội Vũ Cao để cảm ơn nhà ông đã viết cách đó gần 20 năm trước. Người đàn ông ấy nói, ông chính là chồng của cô du kích Trần Thị thực của cô du kích trong bài thơ “Núi Đôi”.. Phải đến lúc đó, nhà thơ Vũ Cao mới biết rằng câu chuyện mà ông biết về người đã tạo cảm hứng cho tiếng hóa ra mới chỉ là một phần nhỏ trong toàn bộ câu chuyện về cuộc đời ngắn ngủi nhưng đẹp đẽ và vùng quê Sóc Sơn này. Bài thơ “Núi Đôi” và câu chuyện về nữ du kích trẻ tuổi gan dạ. Sinh thời, nhà thơ Vũ Cao vẫn thường kể cho nhiều người yêu thơ và đặc biệt là những người yêu thíc những bài thơ thành công nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông về hoàn cảnh khiến ông sáng tác bài thơ..

(4) Vào năm 1956, nhà thơ Vũ Cao đang đi chữa bệnh tại một trạm xá quân y ở Sóc Sơn (Hà Nội). Trong n Vũ Cao đã được nghe người dân ở xã Lạc Long (nay là xã Phù Linh – huyện Sóc Sơn) kể về câu chuyện Thị Bắc.. Liệt sĩ Trần Thị Bắc (sinh năm 1932 – mất ngày 21/3/1954). Trần Thị Bắc đã chấp nhận hi sinh trong một trận càn của địch, để đánh động cho cơ sở của cách mạ mạng trong vùng hôm đó mới không bị rơi vào tay giặc. Gia đình và dân làng đã đưa cô về chôn ở giữa xó. Lúc còn sống, nữ du kích Trần Thị Bắc có yêu một người lính bộ đội cụ Hồ đi chiến đấu ở xa. Đến ngà về thì người yêu đã không còn. Và người lính ấy đã ngồi lặng lẽ bên mộ người con gái mình yêu, để hoà mãi mãi không thể trở lại.. Câu chuyện này đã gây ấn tượng mạnh mẽ cho Vũ Cao. Ông đã đến xóm Chùa thăm mộ nữ du kích người con gái đã ngã xuống khi tuổi đời còn rất trẻ.. Khi từ mộ người nữ du kích ấy trở về, Vũ Cao đã sáng tác bài “Núi Đôi”, sau này trở thành một tron nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông. Cũng nhờ sự ra đời của bài thơ này mà ngay sau đó nữ du kích Trầ liệt sỹ..

(5) Trong bài thơ “Núi Đôi” có câu thơ: “Dân chợ Phù Linh ai cũng bảo/ Em còn trẻ lắm, nhất làng tron Không hiểu vì sao chẳng lấy chồng”. Khi viết bài thơ “Núi Đôi”, tác giả đã đinh ninh nguyên mẫu của mìn. Phải đến 20 năm sau, khi có một người đàn ông đến xin gặp nhà thơ để gửi lời cảm ơn nhà thơ và tự n du kích Trần Thị Bắc, thì nhà thơ Vũ Cao mới biết được sự thật đầy đủ và chi tiết về mối tình đẹp nhưn kích Trần Thì Bắc.. Liệt sĩ Trần Thị Bắc (sinh năm 1932 – mất ngày 21/3/1954) tại xóm Chùa, thôn Xuân Dục Đoài, xã Ph Sóc Sơn – Hà Nội. Là con gái đầu lòng của một gia đình cách mạng, bố và các bác, các chú đều tham gi liệt sỹ nên khi mới ngoài 10 tuổi, Trần Thị Bắc đã thấm nhuần tinh thần cách mạng. Ở tuổi 16 - 17, cô thiếu nữ xóm Chùa Trần Thị Bắc đã tham gia vào du kích và được đánh giá cao về gan dạ, mưu trí. Ngày đó, vùng Sóc Sơn là nơi tranh chấp quyết liệt giữa ta và địch. Đây được coi như vùng địch hậu.. Giặc Pháp tranh chấp vùng đất này rất quyết liệt với hi vọng sẽ tạo ra những “vùng trắng”, bao vây cá trong vùng địch hậu, đồng thời ngăn cản cán bộ từ vùng tự do xâm nhập vào.. Phong trào du kích của Sóc Sơn những năm ấy phát triển mạnh và chính những du kích như cô thiếu nữ công lớn trong việc đảm bảo thông tin liên lạc cũng như đảm bảo cho sự an toàn của các cán bộ cách mạn. Những người già ở Phù Linh kể rằng khi còn sống, cô du kích Trần Thị Bắc nổi tiếng là một cô gái vừ khéo nói và thông minh, nhanh trí.. Thế nên không phải ngẫu nhiên mà khi chưa đầy 20 tuổi, Trần Thị Bắc đã là một nữ du kích được cấ nhiệm vụ quan trọng cùng một lúc: vừa làm công tác quân báo, liên lạc, đưa đón cán bộ cách mạng vào cũng như làm công tác binh vận với quân địch và những đối tượng thân địch.. Người ta luôn thấy cô làm việc luôn chân luôn tay, hết mình với cách mạng. Khi thì cô đi chợ bán hàng tuyên truyền ý thức cách mạng cho bà con, khi thì cô giúp đỡ cán bộ cách mạng trong vùng địch và đảm nhòm ngó của địch.. Cô còn liều lĩnh đến mức thường xuyên cắt cỏ quanh đồn bốt địch, làm quen với những tên giặc và chúng.. Quân giặc đóng ở những đồn bốt quanh vùng quý cô đến nỗi dần dần có những người bị cô cảm hóa, cung cấp tin cho cô để cô báo ra cho cơ sở ở vùng tự do về những âm mưu và kế hoạch hoạt động của địch. Người lính bộ đội cụ Hồ mà nữ du kích Trần Thị Bắc đem lòng yêu ở ngoài đợi thực chính là ông Tr Trịnh Khanh hiện sống ở thôn Hậu Dưỡng, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội.. Ngày đó ông Trịnh Khanh là bộ đội, đóng quân ở đại đội Trần Quốc Tuấn. Khi nữ du kích Trần Thị B huyện đội Sóc Sơn, một người bạn cùng đơn vị với ông Trịnh Khanh đã kể về Trần Thị Bắc cho ông Trịnh.

(6) Tò mò về một cô du kích cùng quê, vừa xinh đẹp lại vừa có tiếng gan dạ, dũng cảm, ông Trịnh Khan nhiều lần trò chuyện, cả hai đã dần cảm mến nhau. Nhưng phải 2 năm sau đó, vào năm 1952, người lính Bắc mới ngỏ lời yêu nhau. “Núi vẫn đôi mà anh mất em”. Yêu nhau nhưng vì hoàn cảnh chiến tranh, ông Trịnh Khanh làm nhiệm vụ của một người lính ở đơn tham gia lực lượng du kích kiêm cứu thương ở quê nhà, nên phải đến cuối năm 1953, nhờ đơn vị tạo đi Bắc và Trịnh Khanh mới diễn ra ở vùng tự do, ngay tại nơi đóng quân của đơn vị.. Đám cưới của họ diễn ra trong hoàn cảnh chiến tranh khó khăn nên vô cùng thiếu thốn, đến bánh kẹo cũng không có.. Thương cô con gái đầu lòng, mẹ của nữ du kích Trần Thị Bắc đã lặn lội đi từ trong vùng địch hậu ra vù chè thuốc, kẹo bánh làm đám cưới.. Chiếc giường cưới đêm tân hôn của họ cũng chỉ là một cái ổ rơm trong một căn lán nhỏ được đồng độ kiện cho đôi vợ chồng trẻ. Trần Thị Bắc và Trịnh Khanh chính thức nên duyên vợ chồng từ năm 1953.. Ngay sau đêm tân hôn, vợ chồng nữ du kích Trần Thị Bắc lại phải hai người đôi ngả. Đó cũng là lần cu. Không chỉ nhà thơ Vũ Cao mà ngay cả nhiều người dân trong vùng khi đó cũng không hề biết về đám Bắc nên họ luôn đinh ninh đến lúc chết, cô vẫn là một cô gái chưa chồng.. Nhiều thế hệ độc giả sau này cũng đinh ninh như thế. Chỉ đến khi ông Trịnh Khanh xuất hiện trước m tình của ông với liệt sỹ Trần Thị Bắc, câu chuyện mới được sáng tỏ.. Sở dĩ đám cưới của liệt sỹ - nữ du kích Trần Thị Bắc ít người biết đến ngoài gia đình, người thân là v Thị Bắc và ông Trịnh Khanh đều nằm trong vùng tạm chiếm.. Đám cưới của họ diễn ra ở vùng tự do, lại phần vì cả hai vợ chồng liệt sỹ Trần Thị Bắc đều hoạt động c không được phổ biến rộng rãi, vì lo ngại sự chú ý bất lợi của địch. Tháng 3/1954, khi cuộc kháng chiến chống Pháp đi vào giai đoạn cuối, giặc điên cuồng càn quét vùng chém giết những cán bộ cách mạng.. Đêm ngày 21/3, khi đang làm nhiệm vụ đi tiền trạm cho một đoàn cán bộ đi công tác, nữ du kích Trần của địch. Để đánh động cho các đồng chí của mình, nữ du kích Trần Thị Bắc đã kháng cự quyết liệt với b bắn chết cô. Cô hi sinh khi mới 22 tuổi.. 3 tháng sau ngày cưới, vào một buổi chiều ở đơn vị, ông Trịnh Khanh nhận được cùng một lúc 2 bức mới cưới kèm theo một chiếc áo len làm quà tặng cho chồng và một bức thư của gia đình gửi báo tin vợ đã.

(7) Bàng hoàng khi nhận được món quà cuối cùng của vợ cũng là lúc biết người vợ yêu thương của mình đ cuối năm 1954, người lính Trịnh Khanh mới được về quê thăm mộ vợ. Ngày trở về với chiếc ba lô trên vai, ông Trịnh Khanh đã ngồi lặng lẽ suốt một buổi chiều trước mộ trạng của ông đúng như những gì nhà thơ Vũ Cao đã kể viết trong bài “Núi Đôi”:. “Anh ngước nhìn lên 2 dốc núi/ Hàng cây bờ cỏ con đường quen/ Nắng lụi bỗng dưng mờ bóng khói/ Nú tình đẹp của người lính cụ Hồ với cô du kích Sóc Sơn đã có một cái kết không thể buồn hơn.. Sau nhiều năm tháng trôi qua, nỗi đau mất đi người vợ hiền mới cưới chưa lâu dần lắng xuống, ông T bà Lê Thị Khuyến (người thôn Hậu Dưỡng, xã Kim Chung, huyện Đông Anh).. Tuy duyên phận của ông với liệt sỹ Trần Thị Bắc rất ngắn ngủi, nhưng với cha mẹ cũng như những ngư ông Khanh đã trở thành người ruột thịt trong nhà.. Mẹ vợ ông Khanh, cũng là mẹ ruột của liệt sỹ Trần Thị Bắc chính là người đã cùng với mẹ đẻ của ông gi này.. Tuy đã có gia đình mới, có vợ con và cuộc sống yên ấm nhưng sau này vợ chồng ông Trịnh Khanh và n Thị Bắc vẫn luôn yêu quý, trân trọng nhau. Họ vẫn thường gặp gỡ nhau vào những ngày lễ tết, ngày giỗ của liệt sỹ Trần Thị Bắc và cùng nhau người chị của họ - nữ du kích trong bài “Núi Đôi” năm nào. Tiếng vọng thời gian (Qua ba bài thơ "Màu tím hoa sim", "Núi Đôi" và "Quê hương"). Đất nước Việt Nam ba mươi năm chiến tranh (1945-1975) – ba mươi năm khói bom, lửa đạn hùng; song cũng đầy mất mát, thương đau. Và dẫu biết rằng văn học luôn là tấm gương phản c đặc điểm của hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ mà nội dung phản ánh đã không được trọn vẹn, đủ truyền, cổ động trở thành chi phối toàn bộ quá trình sáng tác của các cây bút suốt cả một thời g. Tuy nhiên, nằm trong dòng chảy chung của bầu không khí thời kỳ kháng chiến đó, có một số khỏi “quỹ đạo” như đã qui định để tìm ra một lối đi riêng. Và lạ kỳ thay, trong bước đường tìm tò họ đã gặp được nhau, cùng nhau để lại cho hậu thế những bài thơ bất hủ. Đó là trường hợp của thơ “Màu tím hoa sim”, Vũ Cao với “Núi đôi” và Giang Nam với bài thơ “Quê hương”.. Điểm gặp gỡ của ba nhà thơ trước hết là ở cấu tứ của mỗi bài thơ. Ba thi phẩm đều giống. kể về sự “ra đi” đầy bất ngờ và chua xót của người thân yêu. Điều đáng nói ở đây là xưa nay, tr. chiến tranh – sự hi sinh, mất mát (nếu có nhắc đến) thường là rơi vào những người lính – nhữn. ra chiến trường (Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi – Xưa nay chinh chiến mấy ai về ). Song nghịch. sim”, “Núi đôi” và “Quê hương” đều nhắc đến sự hy sinh của những người con gái, của người ở.

(8) thơ “Màu tím hoa sim”, Hữu Loan không nói nguyên do của sự “ra đi” ấy hoặc người đọc có thể. Vũ Cao, Giang Nam, hai ông đều nói rất rõ. Với Vũ Cao là nỗi niềm chan chứa: “Giặc giết em rồ. Nam cũng bàng hoàng, thảng thốt: “Giặc bắn em rồi, quăng mất xác”. Và ta nghe trong câu thơ,. lại một hiện thực phũ phàng của thời chiến nữa; mà đọng lại là cả một tấm tình, một tiếng lòng c nghẹn ngào… của mỗi nhà thơ trước sự ra đi của người mình yêu – và đau đơn hơn nữa lại ra. giặc mà tưởng như ở quê nhà có thể bình yên. Một cách ngẫu nhiên, câu thơ không chỉ làm tê t. về một thời kỳ đau thương của dân tộc; hơn thế, còn làm tím cả cõi lòng của những người đang. đi sâu vào “mặt trái” của cuộc chiến mà đã có một thời, có thi phẩm đã bị “cấm” không được tuy. bạn đọc và người yêu thơ, hay người ta ngại ngần nhắc đến(cùng với dáng kiều thơm của Quan. và yêu thích những bài thơ kiểu “Màu tím hoa sim” chỉ được lưu giữ và ghi chép chúng trong cu. rồi chuyền tay nhau mà ngậm ngùi chua xót. Trường hợp GS.Hoàng Như Mai giảng thi phẩm củ. Đại Học Tổng hợp những năm 1970 thật lắng đọng, âm vang … là rất hiếm. Có hiện tượng đó, â. Bởi lẽ trong khi cả nước đang gồng mình lên để chiến đấu với kẻ thù mạnh hơn… thì tất yếu nh. thế sẽ không có lợi cho cuộc chiến tranh cách mạng. Song do cả 3 bài thơ đều nói được những. và sâu lắng nhất trong tận đời sống tâm linh con người…, nên sau khi cuộc chiến qua đi, chúng. thực. Cả 3 thi phẩm được đánh giá là những bài thơ khá hay vì chúng là tiếng nói thành thực củ. quay của lịch sử, của một thời đã đi qua không bao giờ trở lại. Và người đọc hôm nay chợt hiểu. đâu chỉ có niềm vui. Bởi bên cạnh cái “hùng” trong phạm trù thẩm mỹ luôn có cái “bi” song song. những đau thương, mất mát; ở hiện thực tàn khốc của cuộc chiến tranh không gì bù đắp nổi. Nh. cái buồn mơ hồ, luẩn quẩn, bế tắc của các thi nhân trong phong trào thơ mới – mà đó là cái buồ. mạng. Họ hiểu rõ nguyên nhân, nguồn gốc sâu xa, chứ không còn “vô cớ” như chàng Xuân Diệu. nhẹ lên cao/ Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn). Bởi vậy “nỗi buồn chiến tranh” ở cả 3 nhà thơ. né tránh. Nhưng trong cái buồn chất chứa niềm đau, sự xa xót ấy, vẫn thấy ánh lên niềm tin yêu. quyết tâm tiêu diệt kẻ thù. Chẳng thế mà trong đoạn kết bài “Núi đôi”, Vũ Cao viết: “Anh đi bộ độ. sáng dẫn đường/Em sẽ là hoa trên đỉnh núi Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm”. Hay Giang Nam. hương vì có chim có bướm/Có những ngày trốn học bị đòn, roi/ Nay yêu quê hương vì trong từng nắ thịt của em tôi”.. Đọc những câu thơ như thế liệu chúng ta còn thấy nó đơn thuần chỉ là đau thương uỷ mị?. mị lại nâng cao “tầm vóc” con người? Dẫu biết rằng khi đặt bút kết thúc khép lại mỗi bài thơ, mỗ.

(9) chưa hẳn đã dứt ra khỏi nỗi buồn, niềm đau; nhưng dường như đằng sau mỗi câu chữ ấy, ta thấ. chuyển thành tinh thần quyết tâm chiến đấu với kẻ thù, nói theo ngôn từ ngày ấy, là biến đau thư. mạng. Và như vậy, cả 3 bài thơ nói đến tình yêu chồng vợ, tình yêu đôi lứa – có vẻ rất riêng tư n. tình yêu lớn – yêu quê hương đất nước, của cả một cộng đồng dân tộc. Cá nhân và dân tộc gặp. Trước đây có một thời kỳ do cực đoan, phiến diện, chúng ta cho rằng những bài thơ viết v mát là bi lụy, làm hạn chế lại dòng vận động của lịch sử hào hùng. Nhưng vượt qua lớp bụi thử. đã chỉ ra một điều hết sức ý nghĩa là: chiến tranh nếu không có hi sinh mất mát… thì làm sao ng của những tháng ngày sống trong yên ấm, hoà bình ? Thế cho nên, ở một góc độ nào đó, 3 bài. đôi”, “Quê hương” chính là góc nhìn chân thực, không hề né tránh của tấm gương văn học trong. hội. Hiện thực chiến tranh khốc liệt như vậy đó. Và chúng ta phải vô cùng cảm ơn những con ng. xuân và tràn đầy ước vọng của mình để có được một đất nước trọn vẹn, thống nhất như ngày h. vậy, dù các nhà thơ không nói, nhưng chúng ta thấy như còn vang vọng đâu đây một lời nhắc n. yêu mến các giá trị của cuộc sống thực tại – của những gì mà ta đã phải đánh đổi trong ngày hô thống khổ mới tới đầu mút bên kia của hạnh phúc…. Quan niệm như thế nào là một bài thơ hay xem chừng đó vẫn còn là một câu hỏi lớn. Son. bắt nguồn từ những xúc cảm chân thành về cuộc đời và về số phận con người. Và đến với thơ c. “bằng tình yêu thương con người chứ không phải vì chính trị hay vụ lợi riêng” (Hữu Loan – tâm s Sơn, Thanh Hóa).. Phải chăng vì thế mà khi cuộc chiến tranh đã lùi xa cách đây hơn ba mươi năm, nhưng ch. thơ “Màu tím hoa sim”, “Núi đôi”, “Quê hương”… vẫn là những bài thơ hay hấp dẫn và có sức la người đọc? Chuyện ít biết về bài thơ "Núi Đôi" và tác giả Vũ Cao. Được sáng tác từ năm 1956, đã hơn nửa thế kỷ từ khi bài thơ Núi Đôi ra đời, nhưng bài thơ đ động tâm hồn không biết bao thế hệ thanh niên Việt Nam. Ít ai biết rằng, bài thơ đã được nhà t câu chuyện tình có thật, bối cảnh có thật. Theo lời tác giả kể lại, trong bài thơ duy nhất chỉ có c mười bảy/Anh mới đôi mươi trẻ nhất làng" là chi tiết hư cấu. Nhà thơ Vũ Cao từng tìm đến tận và 20 năm sau ngày viết bài thơ đã gặp nhân vật anh bộ đội trong bài thơ ấy….

(10) Vì sao người 17 tuổi đã là người trẻ nhất làng?. "Bảy năm về trước em mười bảy/ Anh mới đôi mươi trẻ nhất làng/ Xuân Dục, Đoài Đông hai cán anh sang. Lối ta đi giữa hai sườn núi/ Đôi ngọn nên làng gọi núi Đôi/ Em vẫn đùa anh sao khéo song đôi". Nhiều người nhận xét, những vần thơ chân thật mà đẹp như mơ của nhà thơ quê đất nao lòng bao thế hệ thanh niên Việt Nam.. Một thời, những người yêu bài thơ Núi Đôi thường băn khoăn tự hỏi: hai câu đầu tiên trong bài t mà không biết đó là vùng quê nào mà không có một bóng trẻ con, chỉ mới 17 tuổi mà đã là ngườ như vậy thì vì sao làng này lại không có trẻ em? Không tìm được câu trả lời, có người nói, thơ c không có thực nên chẳng có ngôi làng nào như thế.. Nhưng chính nhà thơ Vũ Cao từng nói, nếu không có chất liệu cuộc sống hàng ngày thì ông khô với nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo rằng bài thơ Núi Đôi được ông viết vào một ngày cuối năm 1956 sư đoàn 312, đóng quân ở huyện Sóc Sơn (Hà Nội), cạnh đó có ngọn núi Đôi. Một hôm, theo m nghe họ kể chuyện tình của một cô gái du kích trong làng yêu một anh trai làng, rồi anh đi bộ độ gái đã hy sinh.. Nghe vậy, Vũ Cao liền tìm đến thăm mộ người nữ liệt sỹ đó ở xóm Chùa, thôn Xuân Đoài (còn g Đông), thuộc xã Phù Linh (còn gọi là Lạc Long), huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Đến tận nơi và nghe n tình giữa anh bộ đội và cô du kích, cảm hứng xuất hiện khiến ông đã chấp bút viết ra bài thơ Nú chuyện có thật. Cả tên làng, tên chợ, tên người và quang cảnh đều hoàn toàn có thật. Mộ cô gá anh bộ đội là người yêu của cô du kích thì lúc ấy Vũ Cao không gặp được, không rõ còn sống h. Về lý do tại sao ngay trong hai câu thơ đầu, ông lại cho rằng đôi nam nữ, trong đó cô gái 17 tuổi "trẻ nhất làng"?. Vũ Cao sau này nói với nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo rằng, ngay chính ông cũng viết như vậy. Ông kể: "Quả thật hồi đó trong làng còn có cả trẻ nhỏ và thanh thiếu niên cùng tran quá cảm động trước chuyện tình đẹp như mơ và cũng đầy tình tiết bi kịch của đôi lứa ấy mà "th nhiên, nói trẻ nhất làng thì cũng có khía cạnh không ngoa, vì ở lứa tuổi 17 - đôi mươi ấy, đó là lứ yêu tha thiết nhất và vì thế, người ta tiếc cho cuộc tình không thành vì giặc Pháp xâm chiếm quê Sự đồng cảm lạ kỳ giữa nhà thơ - hình mẫu Liệt sỹ Trần Thị Bắc Hai ngọn núi Đôi bây giờ vẫn còn, người dân ở khu vực xã Phù Linh đều biết câu chuyện trong hỏi ai cũng đều có thể nhận được câu trả lời: "Cô ấy chính là người làng này".. Nhân vật nữ trong bài thơ chính là liệt sỹ Trần Thị Bắc, con gái đầu trong một gia đình có truyền trong thời kỳ giặc Pháp xâm lược, năm 15 tuổi Bắc đã tham gia các hoạt động đoàn thể. 17 tuổi vụ làm giao thông liên lạc, tiếp tế cho đội du kích rồi được giao cả ba nhiệm vụ: quân báo, cứu t. Ngày 21.3.1954, dẫn một đoàn cán bộ đi công tác, khi trở về núi Đôi thì Bắc gặp ổ phục kích của bịt miệng nhưng vẫn kịp thời la lớn để cảnh báo những người trong đoàn cùng đi phía sau, giúp tối, địch tra hỏi nhưng không khai thác được thông tin gì từ cô du kích gan dạ này. Giặc Pháp xử đồng đội tìm đến nơi thì Bắc đã tắt thở. Đồng đội đắp mộ cho cô ở khu vực cầu Cốn, Vệ Sơn, xã.

(11) Người ta cũng xác định được nhân vật "Anh đi bộ đội sao trên mũ" ấy cũng là một người có thật cùng xã Phù Linh. Theo lời ông Khanh kể lại, ông và chị Bắc quen nhau trong thời gian Bắc đan đóng quân gần đó. Là đồng hương nên có nhiều điều quý mến nhau, giữa đôi trai gái này đã hẹ Bắc học xong khóa y tá rồi quay về Phù Linh.. Đầu năm 1953, ông Khanh và chị Bắc gặp lại nhau và hai người quyết định tổ chức đám cưới n Đám cưới tổ chức đơn sơ, đại diện họ nhà trai là đồng đội cùng đơn vị, đại diện họ nhà gái là m với nhau được hai ngày thì chia tay, ông Khanh theo đơn vị chuyển quân đến địa điểm mới, chị Linh. "Tôi không ngờ đó là cuộc chia ly vĩnh viễn", ông Khanh nhớ lại.. Ba tháng sau ngày cưới, ông Khanh nhận được tin vợ mình đã hi sinh. Đau đớn nhưng không b đơn vị bước vào những trận đánh mới.. Khi Hiệp định Genève được ký kết, một buổi chiều cuối năm 1954, người ta nhìn thấy một anh b nhưng không vào làng ngay mà ngồi thẫn thờ bên ngôi mộ chị Bắc ven gò Cầu Cốn. Ông Khanh Vũ Cao đã viết "Anh ngước nhìn lên hai dốc núi/ Hàng cây, bờ cỏ, con đường quen/ Nắng lụi bỗ vẫn đôi mà anh mất em". "Không hiểu vì sao nhà thơ Vũ Cao lại có thể đồng cảm, hiểu tâm trạn như thế", ông Khanh nói.. Năm 1975, sau khi đất nước thống nhất, ông Khanh đã tới tìm gặp nhà thơ Vũ Cao, nhà thơ lúc Bắc có chồng rồi à?" Bài thơ Núi Đôi “sém” thành… truyện ngắn. Theo nhà thơ Vũ Cao, khi mới bắt gặp câu chuyện, ông đã dự định sẽ viết một truyện ngắn về đ một bài thơ. "Không hiểu vì sao, sau khi đi thực tế, tứ thơ dâng lên và bài thơ ra đời", nhà thơ V. Hàng chục năm sau khi bài thơ ra đời, nhiều bạn đọc còn nhầm tưởng bối cảnh và tình huống tr giả. Trong một lần nói chuyện với sinh viên Trường cao đẳng Sư phạm Hà Nội, thậm chí còn có lưng tròng thầm thì với nhà thơ "Cháu thương bác quá".. Nhà thơ Thanh Thảo từng nói, Vũ Cao là nhà thơ hiền hiếm có. Rằng Vũ Cao nổi tiếng sau khán thơ Núi Đôi bất tử, Vũ Cao lẽ ra có thể nhân thành công đó để đưa thơ mình lên. Nhưng ông lại chậm rãi, nhường đường cho người khác, Bài thơ Núi đôi. Bài thơ là nỗi xúc động chân thực của tác giả về một câu chuyện có thật ở vùng Xuân Dục trong kháng ch đậm đà phong vị dân gian làm đẹp thêm mối tình kháng chiến, đồng thời tạo xúc động trước sự hy sinh củ Mối tình nên thơ gắn với hoài niệm về thời đẹp nhất của tuổi thanh xuân: Bảy năm về trước em mười bảy Anh mới đôi mươi trẻ nhất làng.

(12) Tác giả dẫn dắt vào không gian trong veo hương đồng nội, với những địa danh thân thương gắn kết đôi bạ Núi Đôi…giản dị và tự nhiên tạo thành thương nhớ. Tình người, tình đất, tình quê lồng vào nhau: Em vẫn đùa anh sao khéo thế Núi chồng núi vợ đứng song đôi. Câu chuyện tình hết sức riêng tư, chân thật đã được gắn vào với hoàn cảnh quê hương ngày giặc chiếm đã uất nghẹn căm hờn và lo lắng bồn chồn của người dân núi Đôi. Cảm xúc này từng được diễn tả trong bài Đ Đình Thi: Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu. Từ tâm trạng chàng trai trong bài thơ, ta thêm hiểu vẻ đẹp tâm hồn anh bộ đội trong kháng chiến chống Ph quê hương, người thân. Tâm hồn người chiến sĩ luôn tồn tại một không gian hoài niệm, nhung nhớ đến ch thương và căm hờn trong lòng chiến sĩ, làm rõ vẻ đẹp giàu chất nhân văn. Lời dẫn chuyện của Vũ Cao tái những ngày kháng chiến, đánh thức bao cảm xúc của một thời bi hùng mà cũng ắp tràn thương nhớ của ba trực của hình tượng núi Đôi xuyên suốt những ngày chiến đấu là cách cắt nghĩa trọn vẹn ân tình với quê h yêu mãnh liệt với cô gái Xuân Dục. Bao tâm trạng được diễn tả: khắc khoải ngóng đợi, “trăm nghìn căm u thân những lời thơ đã làm đẹp thêm bao nhiêu bóng hình người yêu trong tâm tưởng người chiến sĩ: Núi Đôi bốt dựng kề ba xóm Em vẫn đi về những bến sông?. Chính vì vậy mà nỗi đau xót sẽ làm người đọc càng day dứt, như một sự tích tụ để vỡ oà trước sự mất mát nhận ra tội ác của kẻ thù một cách cụ thể đến từng số phận: bắt đầu từ sự xuất hiện của chúng là một dự cả Mới ngỏ lời thôi đành lỗi hẹn Đâu ngờ từ đó mất tin nhau. để rồi trở thành sự ngóng đợi thắc thỏm: sương trắng người đi lại nhớ người. Mong đợi cháy bỏng đến kh mặt với nỗi đau lớn nhất “giặc giết em rồi, dưới gốc thông”.. Nỗi đau vụt đến quặn xé đã được diễn tả xúc động: A nh ngước nhìn lên hai dốc núi Hàng thông, bờ cỏ, con đường quen Nắng lụi bỗng dưng mờ bóng khói Núi vẫn đôi mà anh mất em!. Hình ảnh kỷ niệm yêu thương đã vụt biến thành chứng tích đau thương, nỗi đau rất thật ấy khô chỉ là sự mất mát của anh mà là của cả quê hương, bởi “em sống trung thành, chết thủy chung” bi lụy mà mang tính chất bi kịch, giúp người đọc ý thức được giá trị của chiến thắng. Nỗi đau.

(13) lại, nhưng sự vô tình ấy lại làm ta nhận rõ về người liệt sĩ - người yêu của anh chiến sĩ: Mấy năm cô ấy vào du kích Không hiểu vì sao chẳng lấy chồng?. Mỗi lời kể như dao cứa vào tim, nhưng lạ thay lại làm ta thêm yêu mến, trân trọng người con gái sắt son a nỗi đau chung, ta hiểu thêm hơn về bản chất của tình yêu trong kháng chiến, với những con người bình thư riêng, sẵn sàng cống hiến tất cả cho quê hương. Hình tượng người con gái Núi Đôi còn để lại suy ngẫm sâ phải là mất mát bình thường mà có khả năng biến đau thương thành sức mạnh. Bóng hình người con gái h thúc giục tâm tư của người còn sống, thành ý chi và quyết tâm vượt lên bất hạnh, hồi sinh sự sống. Với ý n thành biểu tượng bất tử: Cha mẹ dìu nhau về nhận đất Tóc bạc thương từ mỗi gốc cau Nứa gianh nửa mái lều che tạm Sương nắng khuây dần chuyện xót đau. Tình yêu bị kẻ thù hủy hoại nhưng không hề suy xuyển, mà hoà thành tình yêu lớn lao với quê hương, xóm sinh, đau xót nguôi ngoai nhưng không đem đến với con người sự quên lãng mà đã nhân lên thành tình cả thiêng liêng trước Núi Đôi: Nhưng núi còn kia, anh vẫn nhớ Oán thù còn đó, anh còn đây Và: Nhớ nhau anh gọi: em, đồng chí Một tấm lòng trong vạn tấm lòng. Nhân vật trữ tình trong bài thơ đã hoá thân vào “vạn tấm lòng”, tình cảm nâng tầm thành tình cảm cách m nước mắt trước bi kịch mà hình dung ra cuộc chiến đấu của người chiến sĩ lấp lánh ánh sáng bất tử của ng mũ là sao sáng dẫn đường, em là hoa trên đỉnh núi thơm mãi bốn mùa. Làn hương ấy, vẻ đẹp ấy còn kết đ mãi vẻ đẹp kết tinh từ những ngày chống thực dân Pháp hào hùng để làm nên sức mạnh chiến đấu chống đ toàn thắng của quê hương./. Trần Hà Nam. Vẻ đẹp bài thơ " Núi đôi" của Vũ Cao. Đối với bạn đọc, Vũ Cao chưa hẳn là một nhà thơ quen thuộc như Tố Hữu, Chế Lan Viên, X “ Núi đôi” của Vũ Cao thì không thể quên những lời thơ, những suy nghĩ rất thành thật của ông q đôi” trong những ngày chống Pháp. Nỗi đau của sự mất mát to lớn kết tinh, lắng đọng trong thơ làm người chiến sĩ ngã gục mà từ đó họ vững vàng hơn trong cuộc chiến đấu mới.. “Núi đôi” là một hiện thực tồn tại của thiên nhiên, cũng là tồn tại của niềm hạnh phúc trong m Đông. “Núi đôi” mang phong vị của một bài ca dao. Câu chuyện trong thơ mang màu sắc dân gi.

(14) Tình yêu của họ gắn với tình yêu đất nước, quê hương. Cuối một mùa chiêm quân giặc đến, ng ngừng bắn anh trở về thăm quê hương thì được tin người con gái đã ngã xuống bên mảnh đất n người chiến sĩ mà đến với người du kích ở lại. Vũ Cao viết “Núi đôi” hình như cũng chỉ để dành xuống với tất cả tấm lòng yêu thương, nhung nhớ. Suốt bài thơ, người con trai gọi “em” xưng “a con gái ở quê hương “ Bảy năm về trước em mười bảy Anh mới đôi mươi trẻ nhất làng Xuân Dục – Đoài Đông hai cánh lúa Bữa thì em tới bữa anh sang”. Tình yêu của họ không biết bắt đầu từ bao giờ, nhưng nó gắn bó với cánh đồng, với đồi núi c Đoài Đông. Có những lần, khi đùa người con gái đã nghĩ đến hạnh phúc trăm năm. “Lối ta đi giữa hai sườn núi Đôi ngọn nên làng gọi núi đôi Em vẫn đùa anh sao khéo thế Núi Chồng, núi Vợ đứng song đôi”. Những âm tiết cuối của dòng thơ “ núi, đôi, đôi…” tượng trưng cho sự vững chắc, rắn chắc. H có lẽ tượng trưng cho niềm hạnh phúc và sự đau xót lắng đọng cùng một lúc trong một con ngư những lời ca ngợi tình yêu, ca ngợi những kỉ niệm êm đềm nơi đồng quê Xuân Dục, Đoài Đông thương của quê hương “ Ngõ chùa cháy đỏ những thân cau” . Và ngày ngừng bắn khi hành quâ nhà, thăm núi đôi” nhưng : “ Mới đến đầu ao tin sét đánh Giặc giết em rồi dưới gốc thông”. Giặc giết người yêu, giết cả ước mơ, giết chết hạnh phúc lứa đôi của anh. Biết bao đau đớn b đang “ náo nức” hy vọng nhất. Giang Nam trong “Quê hương” đã nói lên nỗi lòng người con tra.

(15) Núi Đôi - Đông Anh - Hà Nội “ Không tin được dù đó là sự thật. Giặc giết em rồi quăng mất xác Chỉ vì em là du kích em ơi Đau xé lòng anh chết nửa con người”. Cùng chung với nỗi đau ấy, Vũ Cao viết “ tin sét đánh” nói lên được sự thảng thốt, bàng hoàn nghe tin người yêu mất. Nhưng người chiến sĩ trong “ Núi đôi” không gục ngã, cái chết anh dũng người yêu có làm anh đau đớn tột độ nhưng với những suy nghĩ chân thành tha thiết, anh tự hà “ Em sống trung thành, chết thuỷ chung”.

(16) Chính cuộc kháng chiến anh dũng này, chính cuộc đời ngắn ngủi nhưng đẹp đẽ, trong sáng đem lại cho anh trong nỗi nghẹn ngào có niềm kính phục ngưỡng mộ, tôn vinh. Nghĩ đến người yêu, anh nghĩ đến kỉ niệm “Anh ngước nhìn lên hai dốc núi Hàng thông, bờ cỏ con đường quen Nắng bụi bỗng dưng mờ bóng khói Núi vẫn đôi mà anh mất em”. Một hình ảnh tưởng như vô tình mà mang nhiều ý nghĩa “ anh ngước nhìn” . Trước nỗi đau a diễn tả nỗi niềm mất mát, tâm trạng xúc động tê tái: “Núi vẫn đôi mà anh mất em”. Từ tấm lòng nặng ân tình và những suy nghĩ đẹp đẽ ấy, Vũ Cao đã tìm một lời kết đẹp cho bà “Anh đi bộ đội sao trên mũ Mãi mãi là sao sáng dẫn đường Em sẽ là hoa trên đỉnh núi. Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm”. Câu thơ được viết ra từ một tâm hồn thi sĩ – chiến sĩ. Hình ảnh quen thuộc “ Sao trên mũ” đã thời gian “chiến đấu quên mình năm lại năm”. “Sao trên mũ” là hình ảnh tượng trưng cho lý tưởn là hướng đi của người lính cũng là người bạn chia sẻ cùng anh nỗi buồn, giúp anh đứng vững tr. Lý tưởng đẹp ấy là lý tưởng anh đã chiến đấu suốt bao năm dài, là lý tưởng mà người yêu an yêu là người liệt sĩ của Tổ Quốc. Hình ảnh của cô gái Đoài Đông là một bông hoa tuyệt đẹp tron cuộc sống hương vị trong lành. “Em sẽ là hoa trên đỉnh núi. Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm”. Là một bông hoa thơm tuyệt đẹp như tâm hồn người chiến sĩ, như cuộc đời người du kích. Tấ ra là một “ngôi sao” ; không phải chỉ ở trên mũ mà ở ngay trong trái tim anh. Ánh sáng của ngôi mỗi trái tim người đọc, làm ấm lòng người.. Hình như Vũ Cao không có ý định viết cho chúng ta, ông viết để tặng riêng cho người du kích vẫn giữ nguyên một giọng điệu, một giọng thơ, giọng những lời tâm sự âu yếm với người yêu. L niệm, lúc nghẹn ngào khi nói đến nỗi đau của sự mất mát, lúc đinh ninh như một lời thề thuỷ chu Dẫu nhà thơ không có ý định viết cho chúng ta thì những tình cảm chân thành của ông, hình chết của người con gái và lời kết cuối bài thơ luôn làm chúng ta suy nghĩ. Mình phải sống như th nay..

(17) Tổ trưởng Tổ Văn, trường THPT chuyên.

(18)