Nêu nội dung ví dụ về quyền học bất cứ ngành nghề nào

Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về

Công dân có thể học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với

Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền học tập của công dân?

Nội dung nào dưới đây không thuộc quyền sáng tạo?

Nội dung nào dới đây không thể hiện quyền được phát triển của công dân?

Trách nhiệm của công dân trong thực hiện quyền sáng tạo?

Trường hợp nào dưới đây được ưu tiên tuyển chọn vào các trường đại học?

Việc làm nào dưới đây giúp thực hiện quyền sáng tạo của công dân?

BÀI 8PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN(2 tiết) 1.- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dâna.- Quyền học tập của công dân Học tập không hạn chế Học bất cứ ngành nào Học thường xuyên học suốt đời Bình đẳng trong học tập Nhân tài đất Việt 1.- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dâna.- Quyền học tập của công dânQuyền học tập của công dânMọi công dân đều có quyền học không hạn chếMọi công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào Mọi công dân có quyền họcthường xuyên, học suốt đờiMọi công dân đều được đối xửbình đẳng về cơ hội học tập Bài tậpCho ví dụ cụ thể về các quyền học tập của công dânNội dung Ví dụHọc không hạn chếHọc bất cứ ngành nghề nàoHọc thường xuyên, học suốt đờiBình đẳng về cơ hội học tậpHọc ở ở tất cả các cấp học, bậc học khác nhau : tiểu học,trung học, đại học …Các ngành khoa học tự nhiên, xã hội, kĩ thuật :bác sỹ,kỹ sư,luật sư…Các phương thức loại hình khác nhau : Đại học từ xa, bổ túc, trường công, tư thục …. Không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế …. b.- Quyền sáng tạo của công dân1- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dânNghiên cứu hóa chất Nghiên cứu cổ vậtQuyền sáng tạo của công dân là gì? Phát minhSáng kiênCải tiến máy làm gạch Chế tạo máy cày của nông dân Sáng tác nghệ thuậtSáng tác văn họcNghiên cứu vũ trụ b.- Quyền sáng tạo của công dânBao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền họat động khoa học, công nghệ. Công dân có quyền sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, các tác phẩm báo chí, các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa và tạo ra các sản phẩm mang tính sáng tạo trong hoạt đông khoa học, công nghệQuyền sáng tạo là quyền của mỗi công dân được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội. Khuyến khích tự do sáng tạo, ứng dụng tiến bộ KHKT –CN, phổ biến các tác phẩm, công trình có lợi ích cho đất nướcBảo vệ quyền sáng tạo của công dân thông qua những quy định của pháp luật

Sinh viên thực hiện : Hà Thị Giang Nguyễn Thị Thu HàTrương Thu HàNguyễn Thị HằngLớp : K58AKhoa : Giáo dục chính trịGVHD GVC – THs : Đinh Văn Đức BÀI 8PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂNTIẾT 1 1 .QUYỀN HỌC TẬP, SÁNG TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂNa )Quyền học tập của công dân Trong thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa có đoạn viết “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước đài vinh quang để sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em “Em hiểu thế nào về đoạn thư này của Bác? KHÁI NIỆMHọc tập là một trong các quyền cơ bản của con người, của công dân, theo đó, mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành, nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời. Nội dung và biểu hiện của quyền được học tập của công dân: Nội dung Biểu hiện Ví dụQuyền học không hạn chếHọc bất cứ ngành nghề nàoHọc thường xuyên, suốt đờiĐối xử bình đẳng về cơ hội học tậpĐược tham gia tất cả các bậc học, cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân.Được lựa chọn ngành nghề phù hợp.Tham gia nhiều hình thức và loại hình trường lớp khác nhau.Tất cả mọi công dân đều có cơ hội ngang nhau.Mầm non, THCS, THPT, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học.Khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật, khoa hoc xã hội-nhân văn...Chính quy hoặc không chính quy, tập trung hăc vừa học vừa làm, ban ngày hoặc buổi tối, trường công lập hoặc dân lập..Không phân biệt bởi thành phần dân tộc, tôn giáo, giới tính, địa vị xã hội... 1. Học không hạn chế 2. Học bất cứ ngành nghề nào 3. Học thường xuyên, suốt đời 4. Đối xử bình đẳng về cơ hội học tập Tình huốngNam và Thái nói chuyện với nhau về quyền học tập của công dân. Nam nói : Nói công dân có quyền và nghĩa vụ học tập, không hạn chế theo tớ là không đúng. Tớ thấy hạn chế rõ ràng mà. Như chúng ta chẳng hạn, sau khi học xong lớp 12 thì có người vào được đại học, cao đẳng, có đứa vào trường trung cấp chuyên nghiệp, trường nghề, có đứa chẳng học hành gì nữa phải đi lao động ngay. Em có đồng ý với ý kiến của Nam không? Vì sao?Ý kiến của Nam là sai. Vì việc thực hiện quyền học tập như thế nào là tùy thuộc vào khả năng và điều kiện của mỗi người.( ví dụ muốn học ở trường ĐHSP Hà Nội thì phải dự kì thi tuyển và phải đạt điểm quy định đối với nghành học mà mình muốn vào học). Do đó không nên hiểu quyền học tập của công dân theo nghĩa chung chung mà phải hiểu công dân có quyền học tập theo quy định của pháp luật.Trả lời b) Quyền sáng tạo của công dânKhái niệmQuyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Hiện nay, nước ta đang thực hiện tốt quyền học tập của công dân. Điều đó được thể hiện:


Tất cả các trẻ em trong độ tuổi đến trường đều có quyền được đến trường, được học tập được lựa chọn môi trường học tập của mình phù hợp .


Hiện nay, nhà nước đang có chính sách phổ cập giáo dục đến cấp trung học cơ sở. Tức là tất cả các em sinh ra và lớn lên ít nhất phải học hết cấp 2. Tiến tới, nhà nước ta đang có chính sách nâng cấp lên thành phổ cập THPT.


Nhà nước ngày càng đầu tư mạnh về trang thiết bị học tập, các chế độ hỗ trợ học phí cho những học sinh nghèo, hoàn cảnh khó khăn, vùng sâu vùng xa để khuyến khích các em được đến lớp.


Bên cạnh hệ thống trường lớp công lập, Nhà nước còn khuyến khích mọi đối tượng tham gia công tác xã hội hóa giáo dục (mở thêm nhiều loại hình trường lớp ngoài công lập) để tạo điều kiện tối đa cho các em trong độ tuổi đến trường được đi học.


Ngoài ra các đối tượng khác cũng được khuyến khích và tạo mọi điều kiện để được học tập nâng cao trình độ, được bồi dưỡng kiến thức không ngừng.


Cơ hội học tập ngày càng nhiều hơn, quyền được học và được tự do chọn lựa trường học, ngành học, thời gian học được khẳng định rõ trong luật giáo dục, luật dạy nghề...