Ng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau

Câu hỏi: Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loại khác nhau

A. Dung hợp tế bào trần B. Cấy truyền phôi C. Nuôi cấy hạt phấn

D. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật

Đáp án A.

Dung hợp tế bào trần khác loài, khác chi, khác họ để tạo thành tế bào lai cần phải có môi trường nuôi dưỡng thích hợp cho sự phát triển của cả 2 loài. Sau đó, các tế bào lai có khả năng phát sinh đầy đủ thành cây lai Xoma giống như lai hữu tính khác loài. Đây cũng là hình thức lai xa (lai khác loài) ở cấp độ tế bào mà không cần thông qua sinh sản hữu tính nên tránh được hiện tượng bất thụ của cây lai. Cây lai tạo ra là cây song nhị bộ hữu thụ.

Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?


A.

Nuôi cấy mô tế bào thực vật.  

B.

C.

D.

Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?

Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?

A. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật.

B. Nuôi cấy hạt phấn

C. Dung hợp tế bào trần.

D. Cấy truyền phôi.

Nuôi cấy hạt phấn: tạo ra dòng đơn bội hoặc dòng thuần.

Dung hợp tế bào trần: bào tạo được giống với mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau.

Nuôi cấy tế bào, mô thực vật: Tạo ra các cây có cùng kiểu gen.

Cấy truyền phôi: tạo ra các con vật có kiểu gen giống với phôi ban đầu.

Chọn B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ