Nghĩa tượng trưng là gì

Chủ nghĩa tượng trưng (tiếng Pháp : symbolisme) là khuynh hướng văn nghẹ xuất hiện ở một số nước châu Âu vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Cơ sở lí thuyết của chủ nghĩa tượng trưng bất nguồn từ triết học duy tâm của Sô-pen-hao-ơ.

Nguyên tắc mỹ học của chủ nghĩa tượng trưng là :

– Tính cách biểu trưng nghệ thuật cho các “vật tự nó” và các ý niệm nằm ngoài giới bạn của sự tri giác cảm tính. Ở đây biểu tượng nghệ thuật được xem là công cụ hữu hiệu hơn hình tượng để chọc thủng cái vỏ quen thuộc hàng ngày nhằm vươn tới cái bản chất lý tưởng siêu thời gian của thế giới – cái vẻ đẹp siêu nghiệm. Các yếu tố then chốt của chủ nghĩa tượng trưng là : trực giác, âm nhạc, trữ tình.

Thơ trữ tình là thể loại mà ngôn ngữ thi ca giữ địa vị thống trị, có một sức mạnh siêu nhiên, đầy ma lực; ở đây, thế giới nội tâm của nhà thơ gần gũi với cái tuyệt đối. Mỗi bài thơ đối với họ phải là một “giai diệu chủ quan” nhầm thay thế vần điệu và thi luật của thi pháp cổ điển.

Chủ nghĩa tượng trưng xuất hiện là do có cuộc tổng khủng hoảng của nền văn hoá nhân văn tư sản, có sự dè bỉu có tính chất thực dụng chống các nguyên tắc thực chúng luận của phái Thi san và chủ nghĩa tự nhiên.

Tuy vậy, sáng tác của nhiẻu nhà thơ lớn của chủ nghĩa tượng trưng có ý nghĩa xã hội và giá trị nhân văn rộng lớn (nỗi đau khổ về tự do tinh thần ; sự chán ghét những hình thức tư hữu của xã hội đang tàn phá tâm hồn con người, niềm tin vào những giá trị văn hoá lâu đời,…

Các nhà thơ Pháp nổi tiếng như P.Véc-len (1844 – 1896), A. Ranh-bô (1854 – 1891), Lốt-tơ-rê-a-mông (1846 – 1870), S. Man-lác-mê (1842 – 1898) vừa là những người sáng lập vừa là những đại biểu xuất sắc của trường phái này.

* Bài viết này được sửa đổi lần cuối vào lúc 11:26 Chiều ngày 24/04/2017

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
tɨə̰ʔŋ˨˩ ʨɨŋ˧˧tɨə̰ŋ˨˨ tʂɨŋ˧˥tɨəŋ˨˩˨ tʂɨŋ˧˧
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
tɨəŋ˨˨ tʂɨŋ˧˥tɨə̰ŋ˨˨ tʂɨŋ˧˥tɨə̰ŋ˨˨ tʂɨŋ˧˥˧

Danh từSửa đổi

tượng trưng

  1. Cái làm tượng trưng. “xiềng xích là tượng trưng của sự nô lệ.

Tính từSửa đổi

tượng trưng

  1. Có tính chất ước lệ, không phải thực tế. Mô hình tượng trưng. Trao tặng phẩm tượng trưng.

Động từSửa đổi

tượng trưng

  1. Lấy một sự vật cụ thể để chỉ một cái gì đó thường có tính trừu tượng. Chim bồ câu tượng trưng cho hoà bình.

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)

Ý nghĩa của từ tượng trưng là gì:

tượng trưng nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 5 ý nghĩa của từ tượng trưng. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa tượng trưng mình


6

Nghĩa tượng trưng là gì
  1
Nghĩa tượng trưng là gì


dùng một sự vật cụ thể có hình thức hoặc tính chất thích hợp để gợi ra sự liên tưởng đến một cái trừu tượng n&agra [..]


4

Nghĩa tượng trưng là gì
  1
Nghĩa tượng trưng là gì


Tượng : hình ảnh, biểu tượng, hình thức bên ngoài Trưng : đưa ra, đề ra, thể hiện ra

Tượng trưng : hình thức, hình tượng bề ngoài được đưa ra nhầm thể hiện,đại diện cho một tầng ý nghĩa khác ở bên trong

Minh Nguyệt - Ngày 19 tháng 8 năm 2015


4

Nghĩa tượng trưng là gì
  3
Nghĩa tượng trưng là gì


Cái làm tượng trưng. | : ''Xiềng xích là '''tượng trưng''' của sự nô lệ.'' | Có tính chất ước lệ, không phải thực tế. | : ''Mô hình '''tượng trưng'''.'' | [..]

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

tượng trưng tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ tượng trưng trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ tượng trưng trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ tượng trưng nghĩa là gì.

- I. đgt. Lấy một sự vật cụ thể để chỉ một cái gì đó thường có tính trừu tượng: Chim bồ câu tượng trưng cho hoà bình. II. dt. Cái làm tượng trưng: Xiềng xích là tượng trưng của sự nô lệ. III. tt. Có tính chất ước lệ, không phải thực tế: mô hình tượng trưng trao tặng phẩm tượng trưng.
  • sắm vai Tiếng Việt là gì?
  • tầm hồn Tiếng Việt là gì?
  • phù hoa Tiếng Việt là gì?
  • nửa úp nửa mở Tiếng Việt là gì?
  • gót chân Tiếng Việt là gì?
  • hoá nhi Tiếng Việt là gì?
  • Vĩnh Lâm Tiếng Việt là gì?
  • Thượng ấm Tiếng Việt là gì?
  • Bình Sa Tiếng Việt là gì?
  • hội viên Tiếng Việt là gì?
  • ống nhỏ giọt Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của tượng trưng trong Tiếng Việt

tượng trưng có nghĩa là: - I. đgt. Lấy một sự vật cụ thể để chỉ một cái gì đó thường có tính trừu tượng: Chim bồ câu tượng trưng cho hoà bình. II. dt. Cái làm tượng trưng: Xiềng xích là tượng trưng của sự nô lệ. III. tt. Có tính chất ước lệ, không phải thực tế: mô hình tượng trưng trao tặng phẩm tượng trưng.

Đây là cách dùng tượng trưng Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ tượng trưng là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.