Nghiên cứu thị trường bia Hà Nội

Nghiên cứu thị trường bia Hà Nội

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Trong số các ngành hàng tiêu dùng nhanh, nhu cầu bia bị ảnh hưởng tiêu cực hơn cả bởi Covid-19 trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 9/2020, tương ứng giảm -3,6%/ -22,9%/ -11,9% so với cùng kì trong quý 1,2,3/2020. Nghiên cứu thị trường bia Việt Nam nhận thấy có cơ hội và thách thức lớn đối với ngành giải khát này. 

Những thách thức của thị trường bia Việt Nam

COVID-19: Việc đóng cửa hàng loạt địa điểm kinh doanh thuộc kênh Horeca trên toàn quốc trong thời gian dịch bệnh đã khiến việc tiêu thụ bia rượu “đóng băng”

Tổng công ty CP Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (Habeco) mất gần một nửa doanh thu quý I/2020 so với cùng kỳ năm 2019, kéo theo lợi nhuận giảm 55% tương đương 148 tỷ đồng.

Đồng cảnh ngộ là Sabeco cũng khép lại 3 tháng đầu năm với doanh thu giảm 47%, ghi nhận mức lợi nhuận thấp nhất kể từ quý I/2016 đến nay.

Luật Phòng chống tác hại của rượu bia: Luật phòng chống tác hại rượu bia lại có tầm sát thương dài hạn. Từ 01/01/2020, người tham gia giao thông sau khi uống rượu bia có thể bị phạt tiền từ 30-40 triệu đồng, tước quyền sử dụng GPLX 22 đến 24 tháng nếu phát hiện nồng độ cồn vượt mức cho phép trong máu/ hơi thở. Ngay từ giai đoạn soạn thảo, quy định này đã khiến cổ phiếu toàn ngành bia sụt giảm 13%

Luật quảng cáo: Nghị định 24 ban hành ngày 24/02/2020 đưa ra các quy định khắt khe hơn trước về quảng cáo rượu bia, cụ thể liên quan đến. Quản lý việc quảng cáo rượu có độ cồn dưới 15% và bia. Hạn chế sử dụng hình ảnh diễn viên uống rượu bia trong các tác phẩm điện ảnh, sân khấu, truyền hình. Thực hiện biện pháp ngăn ngừa người chưa đủ 18 tuổi tiếp cận, truy cập thông tin và mua rượu bia.

Tham khảo thêm:   Báo cáo thị trường logistics Việt Nam 2020

Thuế và giấy phép sản xuất: Từ trước đến nay, đồ uống có cồn tại Việt Nam phải chịu 3 loại thuế: thuế nhập khẩu (từ 5-80% tùy loại FTA), thuế giá trị gia tăng (10%) và thuế tiêu thụ đặc biệt (tăng mạnh từ mức 50% lên 65% năm 2018).

Nghiên cứu thị trường bia Hà Nội
Những thách thức của thị trường bia Việt Nam

Những cơ hội “vàng” của thị trường bia Việt Nam

– Cơ cấu dân số vàng, thu nhập tăng nhanh

Lượng bia tiêu thụ tại Việt Nam tăng trung bình 6,6%/năm trong suốt 6 năm qua (toàn cầu tăng trưởng chỉ ở mức 0,2%).

– Tiềm năng lớn của phân khúc “bia không cồn

Điểm hấp dẫn là phân khúc này còn khá non trẻ. Số thương hiệu bia không cồn trên thị trường Việt Nam cho đến nay chỉ đếm trên đầu ngón tay

– Tiềm năng về thị trường xuất khẩu

Các nước ASEAN hay Trung Quốc đều là thị trường xuất khẩu mạnh của Việt Nam với mức tiêu dùng thực phẩm, đồ uống tăng mạnh.

Dự báo thị trường bia Việt Nam năm 2021

Trong năm 2021, SSI nhận định thị trường bia sẽ tiếp tục đà phục hồi, song phải đến năm 2022 nhu cầu tiêu thụ bia mới có thể phục hồi hoàn toàn như thời điểm trước dịch COVID-19.

Trong đó, ông lớn ngành bia là Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco, Mã: SAB), được dự báo doanh thu năm 2021 sẽ phục hồi 22,1% so với mức thấp nhất năm 2020, với giá bán trung bình tăng 2% do sự thay đổi trong cơ cấu sản phẩm.

Tham khảo thêm:   Tổng quan báo cáo thị trường bất động sản Việt Nam 2020

Lợi nhuận sau thuế của SAB ước đạt 5,4 nghìn tỷ đồng, tăng 19,4% so với năm 2020. Mặc dù doanh thu năm 2021 có thể thấp hơn năm 2019, song lãi sau thuế có khả năng vượt năm 2019 do tỷ suất lợi nhuận gộp cải thiện.

Về tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu của SAB được dự báo sẽ lần lượt đạt mức 11% và 10,5% cho năm 2020 và 2021, cao hơn mức trong quá khứ 7,6% -9,9% trong giai đoạn 2015-2019. Trong khi chi phí cho kênh tiêu dùng tài chỗ có thể giảm trong giai đoạn hậu COVID-19, chứng khoán SSI nhận định ông lớn ngành bia sẽ có khả năng tăng chi phí để phát triển sự hiện diện trong kênh thương mại hiện đại, nơi các đối thủ đã cạnh tranh rất mạnh.

Năm 2022, dự báo tăng trưởng doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của SAB lần lượt là 8,2% và 14,3% so với năm 2021.

Trong năm 2021, Chứng khoán SSI nhận định xu hướng phát triển sản phẩm vẫn là yếu tố cạnh tranh quyết định đối với các hãng trong ngành. Người tiêu dùng luôn muốn thử các sản phẩm mới, đặc biệt là những người trẻ, nên việc ra mắt sản phẩm mới thành công sẽ rất quan trọng đối với các nhà sản xuất bia để đạt mức tăng trưởng cao hơn toàn ngành.

Trong dài hạn, theo SSI loại đồ uống lên men từ trái cây (cider/perry) ước tính ngày càng trở nên phổ biến hơn mặc dù giá cao, với tỷ lệ CAGR về sản lượng tiêu thụ ước tính là 8% trong giai đoạn 2019-2024, cao hơn bia, rượu mạnh hoặc rượu vang, theo ước tính của Euromonitor.

Trước đó trong năm 2020, bất chấp đại dịch, các thương hiệu bia vẫn tích cực tung ra một số sản phẩm mới. Đơn cử, Heineken giới thiệu Heineken 0.0 tại thị trường Việt Nam, như một phản ứng nhanh đối với Nghị định 100.

Ngoài ra theo SSI trong năm 2021 các kênh phân phối mua về nhà cũng dần trở nên quan trọng hơn. Do đó, các công ty bia sẽ bắt đầu tập trung hơn vào kênh này và kênh thương mại hiện đại. Theo đại diện của Sabeco, trong thời gian tới công ty sẽ tiến xa hơn vào kênh thương mại hiện đại.

Về Nghị định 100, theo Công ty Chứng khoán SSI, tác động của nó sẽ giảm dần khi người tiêu dùng bắt đầu tự giác chấp hành các quy định vì sự an toàn của chính họ. Do đó, trong thời gian tới, nghị định này không phải là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới diễn biến tại thị trường bia ở Việt Nam.

NHỮNG BÀI VIẾT BỔ ÍCH:

Trên đây là những nghiên cứu thị trường bia Việt Nam được ACT Group tổng hợp. Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích. a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.07 KB, 22 trang )

NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG BIA – VÀ CHIẾN LƯỢC
MARKETING SẢN PHẨM

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

I. PHẦN GIỚI THIỆU:………………………………………………………………………………………………..21. Đề tài:……………………………………………………………………………………………………………………….2II. NỘI DUNG:…………………………………………………………………………………………………………….2

III KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………..22

I. PHẦN GIỚI THIỆU:1. Đề tài:Phân khúc thị trường, chọn thị trường mục tiêu và chiến lược marketing hỗn hợpcho sản phẩm Bia.2. Quan điểm của nhóm:Chế tạo bia là một trong nhưng nghệ thuật sản xuất lâu đời nhất của con người. Cách đây5000 năm người Trung Quốc đã biết pha chế bia, gọi là KYUI, tại vùng Lưỡng Hà, mộtphiến đất sét có niên đại 4000 năm được các nhà khảo cổ tìm thấy chỉ ra rằng pha chế bia làmột nghề rất đươc kính trọng và bậc thầy pha chế bia là các phụ nữ. Trong đế quốcBabylon cổ đại, các nữ tu cũng là những người pha chế bia rất giỏi. Và các nữ thần Sirisvà Nimkasi là các vị thần bảo trợ cho bia.Tại Việt Nam, Bia rượu được xem là loại thức uống giải trí và không thể thiếu của pháimạnh, theo quan điểm truyền thống thì phụ nữ không được khuyến khích sử dụng bia rượu.Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại bình quyền ngày nay, phái đẹp ngày càng có xu hướngmạnh mẽ hơn, và tự tin rằng mình có thể đảm đương và gánh vác được các nhiệm vụ củaphái mạnh. Và thực sự, họ đã khẳng định được vị trí của mình trong xã hội, trong gia đình.Phái đẹp cũng có nhu cầu giải trí, hội họp, gặp gỡ bạn bè và gặp mặt đối tác, họ cần và xứngđáng có một thức uống cho riêng họ, thể hiện được cá tính, thể hiện được cái tôi vốn rấtmạnh mẽ mà quyến rũ của riêng mỗi người phụ nữ. Vậy có đúng là quá thiếu sót hay không

khi chúng ta đã bỏ ngỏ một thị trường khá lớn cho nhu cầu này. Dựa trên quan điểm đó,

nhóm chúng tôi đã tiến hành nguyên cứu và lập kế hoạch cho sản phẩm Bia dành cho phụnữ, đặc biệt là những phụ nữ năng động và hiện đại tại các thành phố, các khu đô thị lớn.II. NỘI DUNG:1. Tổng quan về thi trường bia Việt NamBia được du nhập vào Việt Nam hơn 1 thế kỷ qua và ngày nay đã trở thành một thức uốngrất phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực thành thị. Tiềm năng thị trường Việt Nam làquốc gia có mức tiêu thụ bia tính trên đầu người thuộc vào loại trung bình trên thế giới

với khoảng 18 đến 20 lít/năm nếu so sánh với một số nước như Philipin (24 lít/năm),

Singapore (30 lít/năm), Nhật (62 lít/năm), Mỹ (100 lít/năm), Đức (140 lít/năm) theosố liệu của Hiệp hội Beer nước giải khát Việt Nam.Theo thống kê của Bộ Kế hoạch – đầu tư, bốn tháng đầu năm 2011 các doanh nghiệptrong nước đã sản xuất 714,6 triệu lít bia các loại, tăng 9,2% so với cùng kỳ nămngoái. Tốc độ tăng trưởng ngành bia tại VN, theo thống kê của các công ty nghiêncứu thị trường, ước đạt 15%/năm. VN có khoảng 350 cơ sở sản xuất bia có trụ sở ởhầu khắp các tỉnh thành trên cả nước và tiếp tục tăng về số lượng. Trong số này, cóhơn 20 nhà máy đạt công suất trên 20 triệu lít/năm, 15 nhà máy có công suất lớn hơn15 triệu lít/năm, và có tới 268 cơ sở có năng lực sản xuất dưới 1 triệu lít/nămVới dân số đông (khoảng 85 triệu) và thuộc kết cấu dân số trẻ, nền kinh tế ổn định và pháttriển bền vững, đời sống của nhân dân được cải thiện, chỉ số hạnh phúc và hài lòng vớicuộc sống thuộc vào loại cao trên thế giới thì thị trường bia Việt Nam vẫn còn tiềmnăng để phát triển với mức hai con số nên thực sự là còn rất nhiều cơ hội cho các côngty. Và các nhà đầu tư vẫn xem Việt Nam là một thị trường tiềm năng cho việc tiêu thụ bia.Mức độ cạnh tranhTuy nhiên thị trường bia Việt Nam là nơi có mức độ canh tranh gay gắt và đươc xem làngành kinh doanh có rủi ro cao. Hiện nay các nhãn hiệu cả nội địa và quốc tế hầu như đềucó mặt tại Việt Nam ở nhiều phân khúc khác nhau. Có thể kể tên như Tiger, Heineken,Sài Gòn Xanh, Sài Gòn Đỏ, Saigon Special, Carlsberg, Halida, San Miguel,

Foster’s, Bia Hơi…

Ở thị trường Việt Nam, chất lượng bia đóng góp phần lớn vào sự thành công của mộtthương hiệu bia. Một số thương hiệu nổi tiếng ở nước ngoài như Carlsberg,Foster’s, San Miguel… nhưng không thành công tại Việt Nam bởi vì các chất lượngcủa những nhãn hiệu này không đáp ứng đúng, không hiểu đúng khẩu vị uống bia củangười Việt Nam.Phân khúc thi trường của sản phẩm bia tại Việt Nam:Nếu nhìn chung thì thị trường bia hiện nay của Việt Nam đươc chia thành 3 phânkhúc dựa vào sự khác nhau về thị hiếu, đẳng cấp, thu nhập. Trong khi cả 3 nhân tốnày đều ảnh hưởng đến lựa chọn của người tiêu dùng thì giá là một nhân tố quan

trong nhất ảnh hưởng đến sự quyết định lựa chọn của họ.

Phân khúc cao cấp (Premium segment).Phân khúc này chiếm khỏang 15% thị trường và có xu hướng ngày càng phát triển dothu nhập bình quân của xã hội đang gia tăng.Những thương hiệu chủ yếu ở sân chơi này là Heineken, Tiger, Saigon Special,Carlsberg, San Miguel…Giá cả của một sản phẩm trong khu vưc này là từ 10,000 đồng trở lên. Giá cả thay đổi tuỳthuộc vào mức độ sang trong của quán ăn, nhà hàng, quan bar, vũ trường, loại bia.Với nồng độ con từ 5% trở lên hầu hết các sản phẩm được sản xuất trong các chai hoặc loncó dung tích 330 ml.Trong phân khúc này, Công ty Nhà may Bia Việt Nam (VBL) là người dãn đầu với haithương hiệu chủ chốt là Tiger và Heineken. Hai thương hiệu này chiếm khoảng 80% thịtrường trong phân khúc này trong đó Heineken với tư cách là loại bia có đẳng cấp nhất thịtrường chiếm khoảng 25% thị phần còn Tiger chiếm khoảng 65%. Các nhãn bia khác chianhau phần con lại.Phân khúc chính (Mainstream segment)Phân khúc này chiếm khoảng 50% của cả thị trường bia Việt Nam, chủ yếu là phục vụcho tầng lớp có thu nhập trung bình.

Nồng độ cồn của sản phẩm trong phân khúc này từ 3 đến 5% .Tất cả các nhà máy sản xuất

bia trong phân khúc đều là các công ty trong nước.Giá bán của các sản phẩm trong phân khúc nay đi từ 4,000 đến 9,000 đồng.Anh cả trong phân khúc này là Sabeco với thương hiệu lâu năm bia Sài Gòn, kế đếnlà Habeco với thương hiệu bia Hà Nội, ngoài ra còn có Halida.Phân khúc cấp thấp (Savings Segment)Phân khúc này bao phủ phần đáy của thị trường và chiếm 35% tổng lượng bia tiêu thụ

ở Việt Nam.

Sản phẩm trong phân khúc có nồng độ cồn thấp vào khoảng 1.5 đến 2%. Thị trường mụctiêu của các sản phẩm trong phân khúc này là những người có thu nhập thấp trong xãhội.Các sản phẩm ở phân khúc này được sản xuất trong các xưởng nhỏ,thậm chí là sảnxuất tại nhà, do vậy chất lượng là vấn đề không thể kiểm soát đươc.2. Nhu cầu bia và hành vi tiêu dùng của người dân Việt Nam cho sản phẩm Bia.Với sức tiêu thụ hàng tỷ lít, cộng với mức tăng trưởng 15%/năm, thị trường bia ViệtNam được xếp thứ ba tại châu Á về sản lượng tiêu thụ các loại Bia .Chính vì vậy, từ nhiều năm nay, dù đã có nhiều thương hiệu thất bại, nhưng các hãngbia nước ngoài vẫn tiếp tục đổ bộ vào thị trường Việt Nam.Với mức tiêu thụ 2,7 tỷ lít bia trong năm 2010 (khoảng 24 lít trên/đầu người/năm,bằng 1/10 so với châu Âu), Việt Nam đã trở thành nước thứ ba có sản lượng tiêu thụbia cao nhất châu Á, sau Nhật và Trung Quốc.

Top 10 loại Bia được tiêu thụ nhiều nhất:

Theo khảo sát của Kantar Worldpanel Vietnam tại 4 thành phố lớn (Hà Nội,TP.HCM, Cần Thơ, Đà Nẵng), từ đầu năm đến nay, đã có khoảng 120 triệu lít bia

(tương đương với 2.900 tỷ đồng) được tiêu thụ tại các hộ gia đình. Và dự kiến,

đến hết năm nay, số bia được tiêu thụ tại 4 thành phố này sẽ đạt 300 triệu lít với

tổng trị giá 7.250 tỷ đồng.Kết quả khảo sát cũng cho thấy, có đến 80% số hộ gia đình tại các thành phố nàydùng bia với số tiền 1,6 triệu đồng/năm, và mỗi người uống bình quân 3 lần/tuần,mỗi lần uống từ 2-3 chai bia.Sức tiêu thụ bia tăng mạnh còn do thị hiếu tiêu dùng thay đổi. Tại các vùng nôngthôn, việc dùng bia thay rượu trong các dịp lễ Tết và ngay trong những ngàythường đã trở nên phổ biến hơn.Theo số liệu của Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam, dù kinh tế khókhăn nhưng ngành bia vẫn phát triển tốt. Chỉ tính riêng những nhãn hiệu bia sản

xuất trong nước, trong năm 2010, đã có hơn 2,7 tỷ lít bia được tiêu thụ.

Sức tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường bia đã khiến nhiều nhà sản xuất nước ngoàingạc nhiên. Trong chuyến viếng thăm Công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam (VBL)vào tháng 5 vừa qua, ông Michel de Carvalho, chủ sở hữu thương hiệu bia Heineken,tỏ ra kinh ngạc trước tốc độ tiêu thụ nhãn hiệu bia này tại Việt Nam!Trong năm 2010, người Việt đã uống hơn 200 triệu lít bia Heineken, chỉ sau Mỹ,

Pháp trong danh sách 170 thị trường trên thế giới mà dòng bia này có mặt.

Với tốc độ tiêu thụ này, ông Michel de Carvalho dự báo đến năm 2012, Việt Nam sẽchiếm vị trí thứ hai của Pháp để trở thành thị trường tiêu thụ quan trọng củaHeineken, chỉ xếp sau Mỹ. Và khả năng đến năm 2015 Việt Nam sẽ trở thành thịtrường tiêu thụ bia Heineken… lớn nhất thế giới!Hành vi khách hàng đối với sản phẩm bia.Người tiêu dùng Việt Nam có một cách ứng xử rất riêng trong cách uống bia.Đó là họ thường uống bia theo nhóm, uống bia lạnh hoặc dùng với đá, thường cả nhóm đichung thì uống cùng một loại bia.Dưới đây là một số đặc trưng điển hình của người uống bia Việt Nam:Vị (taste): người Việt Nam thường thích uống các loại bia ít bọt, vị hơi ngọt.

Người miền Bắc thì thường thích uống bia nặng hơn trong khi người miền Nam thì

uống bia nhẹ hơn. Theo một phân tích, người miền Nam thích uống bia chai hay bialon trong khi người miền Trung và người miền Bắc thì thích uống bia hơi hơn.Xu hướng tiêu thụ này đang được thay đổi dần dần. Uống bia đang trở thành một nếpvăn hoá mới, năm gần đặc biệt trong môi trường kinh doanh. Khẩu vị uống bia củangười tiêu dùng đang thay đổi nhanh trong những đây, đặc biệt ở những người trẻ. Mặcdầu mọi người vẫn giải thích là họ chọn bia do khẩu vị nhưng thực tế là nó cũng là sự lưachọn cho vị thế của người tiêu dùng.Giá cả: ở phân khúc cấp thấp thì người tiêu dùng thường là những người có xu hướngnghiêng về giá. Họ thường chọn những loại bia có giá rẻ nhất trên thị trường.Còn ở tại thị trường ở giữa phân khúc này và phân khúc trung bình thì người tiêu dùnglại nhạy cảm với những cái khác như không đau đầu sau khi uống, độ cồn cao.Còn ởphân khúc trung bình thì người tiêu dùng có vẻ phức tap hơn trong chọn lựa. Họkhông đủ tiền để thưởng thức các loại bia cao cấp nên lựa chọn của họ là sự đánh đổitốt nhất giữa chất lượng tốt nhất và giá cả hợp lý. Do đó, các hãng bia nội địa như CtyBia Sài Gòn, Bia Hà Nội, Cty Bia Huế… là những lưa chọn tốt nhất do những công tynày duy trì một mức gía thấp hơn các nhãn hiệu cao cấp như Heineken, Tiger, San

Miguel … trong khi đó duy trì chất lượng trên trung bình cho các sản phẩm của họ.

Sự tiện lợi: các hãng bia nội địa có một lợi thế rất to lớn đó là có một hệ thống kênh phânphối rộng lớn, thương hiệu lâu đời, tính quy mô kinh tế.Nếu nhận xét theo khu vưc địa lý thì thị trương bia Việt Nam đươc chia ra làm 03 khu

vực khác nhau: Khu vực Miền Bắc,

khu vực Miền Trung và khu vực Miền

Nam.Sản lương tại miền Bắc chiếm 32,5% sản lượng cả nươc; Khu vưc Miền Trungchiếm khoảng 29,3% sản lượng và Khu vực Miền Nam chiếm khoảng 38,2% sảnlượng cả nước. Với sự phân chia này thì ta thấy khẩu vị uống bia của mỗi vùng là rất

khác nhau, nếu như miền Bac thích uống bia với nồng độ cồn cao thì miền Nam thích

uống với nồng độ cồn thấp hơn và miền Trung thì thích uống các loại bia có giá thành rẻhơn.Có sự phân chia lãnh đia giữa các công ty bia ở thi trường Việt Nam:Bia Sài Gòn bán chạy ở khu vưc miền Nam và các thành phố.Bia Hà Nội ban mạnh ở thị trường cac tỉnh phía Bac và Hà Nội.Bia Larue bán mạnh ở khu vưc Quang Nam, Đà Nẵng.Bia Heineken chiếm thị phần chủ yếu ở các nhà hàng, quán ăn sangtrọng.Bia Tiger bán mạnh ở khu vưc nhà hàng, quán nhậu.Còn xét về tâm ly, thi hiếu của khách hàng thì những người có thu nhập cao, có địa vị xãhội, họ thích uống những loại bia có chất lượng cao, có thương hiệu, mãu mã bao bì sangtrọng và họ thường không quan tâm nhiều đến mức giá. Đối với những người có thunhập từ trung bình đến khá, họ thích sử dụng sản phẩm có chất lượng khác, mẫu mã bao bìđẹp và có mưc giá trung bình. Và đối với những người có thu nhập thấp thì vấn đề giá cả vàdung tích là điều mà họ quan tâm hàng đầu khi sử dung bia.Theo kết quả điều tra sơ bộ về doanh số tiêu thụ Bia tại khu vưc TP. Hồ Chí Minh ta cókết qủa trong bảng sau:

ST

Đia điểm

T
1

Tỷ lệ
(%)

Tiêu thụ bia tại các hộ

21%

gia đình
2

Tiêu thụ tại Nhà hàng,

49%

khách sạn
3

Tiêu thụ tại các quán ăn

25%

bình dân
4

Tiêu thụ tại các địa

5%

điểm khác

(Nguồn: Báo cáo của trung tâm CESAIS)

3. Phân khúc thi trường bia:

Nguồn: Thông tin cơ cấu dân số theo giới tính, vùng miền và độ tuổi: www.gso.gov.vn

4. Thi trường mục tiêu:Sau khi phân tích dựa trên các tiêu chí về địa lý (chúng tôi chia thành 02 phạm vigồm Thành thị và Nông thôn), giới tính (Nam và Nữ), Độ tuổi (chúng tôi chia ra làm04 khung tuổi gồm: dưới 15 tuổi, 15-24 tuổi, 25-49 tuổi và trên 50 tuổi) và nhu cầu sửdụng bia, chúng tôi chọn thị trường mục tiêu của sản phẩm là khách hàng Nữ, Tuổi25-49, sống ở Thành thị.5. Chiến lược Marketing hổn hợp:a. Sản phẩm (Product)Tên sản phẩm:PSED (phiên âm là Pi-sed)Chữ P là Passion (Sự Đam Mê, Nồng Nàn), là Premier (Đứng Đầu), là Pretty (SựXinh Đẹp), là Power (Quyền Lực)SED là seduction (Sự Quyến Rũ)Về mẫu mã: Bia được thiết kế với dạng lon nhỏ gọn, tinh tế và quyến rũ, dung tích250 ml phù hợp cho phụ nữ uống giải khát và bổ dưỡng cho sức khỏe, mang lại cảm

giác an toàn khi uống với dung tích vừa phải.

Về logo:Logo sản phẩm có 2 phần chính đó là :Vòng tròn xanh da trời và Người phụ nữ ngã người tóc bay trong gió, cách điệu hìnhlon bia đang được rót ra, sử dụng 2 gam màu chính là xanh da trời và màu hồng.Vòng tròn xanh da trờiBiểu tượng của hòa bình, của những gì nhẹ nhàng nhất. Xanh da trời luôn đem lạicảm giác an toàn, yên bình cho mọi người xung quanh. Không phải ngẫu nhiên màtrong các lá cờ của các nước phương Tây đểu có màu xanh da trời. Đó là biểu tượng

của hòa bình và tình hữu nghị.

Màu hồngMàu của tình yêu và sự lãng mạn. Bất cứ thứ gì mang màu hồng đều rất đẹp. Nó gầnnhư là một màu danh riêng cho phái nữ, cho những gì nhẹ nhàng nhất. Màu hồngluôn mang lại sự bồng bềnh, huyền ảo, đẹp và quyến rũ.Gam màu hồng được thiết kế với chủ đích cuộc sống luôn tốt đẹp, luôn mang mộtmàu hồng.Dòng chữ PSED: sự dẫn đầu, sự quyên rũ nồng nàn…Về thành phần:Bia được chế biến với nồng độ cồn 4%, sử dụng nước tinh khiết, lúa mạch được chọnlọc kỹ lưỡng, ướp hoa bia và loại men đặc biệt đã mang đến cho bia PSED một hươngvị đặc trưng độc đáo.– Không chứa phụ gia, chất bảo quản– Không có chất béo– Chứa vitamin B1, B3 và B11– Khoáng chất– Chất chống oxy hóa.Bao bì: thiết kế sang trọng, thanh lịch, phù hợp với định vị sản phẩm

Thời hạn bảo quản: 6 tháng

Giá trị cốt lõi (tính năng) : Đây là loại đồ uống có cồn giải khát vừa ngon, vừa bổdưỡng, mang lại làn da đẹp tự nhiên cho phụ nữ. Hiện nay, không chỉ các quý ôngmới mê bia, mà các quý bà cũng rất ưu ái với loại đồ uống này. Bia là loại thức uốngbổ dưỡng, được sản xuất từ các loại nguyên liệu chính là nước tinh khiết, lúa mạch,gạo, hoa houblon. Sau quá trình lên men, sẽ cho ra một loại đồ uống giàu dinh dưỡng,có hương thơm đặc trưng, độ cồn thấp, vị đắng dịu và lớp bọt trắng mịn với hàmlượng CO2 phù hợp. Bia chứa chất chống oxy hoá, axit folic, có thể giúp bạn ngănngừa một số bệnh tim mạch. Đối với chị em phụ nữ bước vào tuổi mãn kinh, bia giúplàm tăng hàng lượng DHL cholesterol trong máu. Tình trạng máu vón cục có thể gây

tắc nghẽn thành mạch máu. Các khối tắc nghẽn này là nguyên nhân của một loại đột

quỵ thường gặp nhất, đột quỵ do thiếu máu cục bộ. Một ly bia mỗi ngày có thể giúpchị em phụ nữ ngăn ngừa tình trạng này. Đặc biệt, những phụ nữ uống một cốc biamỗi ngày sẽ có trí óc minh mẫn hơn khi về già, nguy cơ suy giảm khả năng tư duy íthơn 20% so với phụ nữ không uống. Bạn bị bệnh mất ngủ? Buổi tối, hãy uống mộtcốc bia nhỏ. Chúng sẽ giúp bạn giảm căng thẳng và chẳng mấy chốc, bạn sẽ đi vàogiấc ngủ thật nhẹ nhàng. Trong bia còn chứa một hệ enzyme khá phong phú, đặc biệtlà nhóm enzyme kích thích tiêu hoá amylaza.Định vị sản phẩm: PSED là một loại bia dành cho phụ nữ có độ cồn nhẹ, giá trị dinhdưỡng cao, mang một phong cách thanh lịch, sang trọng.Thấu hiểu khách hàng: Chị em phụ nữ thế hệ bây giờ khá thành công trong sựnghiệp, đã khẳng định được mình trong xã hội. Họ luôn mong muốn thể hiện đượcnét riêng của mình: cứng cỏi, tự tin, vui tính… theo phong cách nhẹ nhàng nhưng tinhtế, sành điệu mà quyến rũ. Bên cạnh đó, họ cũng rất quan tâm bảo vệ sức khỏe, vócdáng của mình.Sự khác biệt: Công thức bia đặc biệt dành riêng cho phụ nữ với giá trị dinh dưỡngcao, độ cồn vừa phải, giúp chị em tận hưởng những khoảnh khắc tuyệt vời của cuộc

sống một các tinh tế và quyến rũ.

b. Giá (Price)Chiến lược giá: Định giá theo cả hai tiêu chí đối thủ cạnh tranh và giá trị sản phẩm.Vì khách hàng mục tiêu là những phụ nữ sang trọng và thành đạt nên PSED sẽ địnhgiá ở mức giữa phân khúc Tiger và Heineken nghĩa là cao hơn Tiger mà không sợcạnh tranh vì PSED tập trung đánh vào khách hàng nữ, nhưng sẽ thấp hơn Heinekenvì thương hiệu Heineken quá mạnh chưa thể cạnh tranh trong giai đoạn đầu tung rasản phẩm cũng như rút bài học kinh nghiệm từ Laser, đã định giá quá cao, hơn cảHeineken khi đánh vào thị trường Việt Nam.DungBia

Heineken

Tiger

tích330 ml

330 ml

Giá(đ)1650011500

(Phân khúc giữa Heineken và Tiger->

PSED

330 ml

14000 (16,500+11,500)/2=14,000

DungĐịnh giáPSED

PSED

tích330 ml

250 ml

Giá(đ)Làm tròn14000

10606.06 11000

Giá 1 lon bia BOL 250 ml là 11000đTrong khi các yếu tố sản phẩm, phân phối, xúc tiến tượng trưng cho chi phí tổn haothì giá là yếu tố duy nhất trong Marketing mix đem lại doanh thu và lợi nhuận trựctiếp. Vì vậy, việc đưa ra được Chính sách giá phù hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,giúp cho công ty có chiến lược kinh doanh hiệu quả.Sự hình thành và vận động của giá bia chịu sự tác động của nhiều nhân tố, nên khiđưa ra những quyết định về giá, PSED đã xem xét, cân nhắc, giải quyết nhiều vấn đềnhư: các nhân tố ảnh hưởng tới giá bia, các chính sách thông dụng, thông tin về giá cảcác loại bia có trên thị trường và việc điều chỉnh giá…Mục tiêu chính của PSED là hướng tới việc trở thành một trong những công ty hàng

đầu về sản xuất bia nữ toàn quốc và xây dựng thương hiệu PSED trở thành thương

hiệu quốc tế. Nhằm thực hiện những mục tiêu này, PSED định giá sản phẩm cao,hướng tới đối tượng là người tiêu dùng có thu nhập khá trở lên, dùng giá cả để khẳngđịnh về chất lượng của sản phẩm và giá trị thương hiệu.Chi phí quảng cáo và bán hàngƯớc tính chiếm khoảng 20% giá vốn. Điều này cũng phù hợp với mục đích xây dựngmột thương hiệu bia cao cấp và chất lượng của PSED.Uy tín và chất lượng sản phẩmNhân tố này ảnh hưởng không nhỏ tới giá bán sản phẩm. Trước mắt, bia PSED cầnphải khẳng định sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo, có uy tín, tạo được lòng tincho người tiêu dùng nên cho phép công ty có thể định giá bán cao mà không gâynhững phản ứng tiêu cực từ phía người tiêu dùng.Nhu cầu tâm ly người tiêu dùngBên cạnh các yếu tố cấu thành giá sản phẩm như giá nguyên liệu, chi phí sản xuất,đóng gói, lợi nhuận của nhà chế biến, phân phối bán lẻ, các chính sách thuế… thì thịhiếu, tâm lý gắn liền giữa giá bán với chất lượng sản phẩm cũng góp phần làm tăng

giá sản phẩm bia PSED.

Đối thủ cạnh tranhPSED phải tạo sự khác biệt và độc đáo đối với sản phẩm để duy trì lợi thế cạnh tranhtrong thị trường bia.Vì vậy, PSED cũng cần nghiên cứu về chi phí, giá thành và giá bán, chất lượng sảnphẩm của đối thủ bởi người tiêu dùng thường so sánh giá của những công ty cùngloại sản phẩm để đưa ra quyết định mua sản phẩm. Chú ý mức giá bán sản phẩm đượcxem xét trong mối quan hệ với giá cả của sản phẩm cạnh tranh theo cả 2 chiều: cạnhtranh cùng ngành và cạnh tranh khác ngành. Ngoài ra cần phân tích và dự đoán tháiđộ, phản ứng của đối thủ trước chính sách giá của mình, chủ động có những giải phápđối phó, đưa ra chính sách giá hợp lý.PSED sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn không những từ những đối thủ cạnhtranh, bên cạnh đó chủ yếu là phải kể đến những rào cản về văn hoá và mức thu nhậptrung bình của người dân.

Về việc định giá bán của PSED trong thị trường Việt Nam, chúng tôi đã nghiên cứu

và đưa ra mức giá tuỳ vào thị trường mục tiêu mà công ty muốn nhắm vào, đó làngười tiêu dùng có thu nhập cao cho nên giá như vậy phù hợp với khách hàng mụctiêu mà công ty muốn nhắm tới. Với mức giá này, PSED sẽ không đánh vào thịtrường bằng các chiến lược xâm nhập ồ ạt hay bao phủ thị trường vì có thể sẽ cầmchắc thất bại. Thay vì liều lĩnh như vậy thì PSED sẽ thận trọng sử dụng các phươngpháp phân đoạn thị trường nhằm tìm cho mình những đoạn thị trường tiềm năng, hấpdẫn để thu được lợi nhuận đáng kể.c. Phân phối (Place)Mục tiêu phân phối:

Đảm bảo sản phẩm PSED tiếp cận được thị trường mục tiêu và khách hàng mục
tiêu: phụ nữ trong độ tuổi 25-49

Đảm bảo hoạt động phân phối hiệu quả, kích thích tiêu thụ tốt để đẩy nhanh quá
trình tái sản xuất sản phẩm.

Chiến lược phân phối thiết lập được và duy trì được mối quan hệ với các kênh
phân phối và đặc biệt là người tiêu dùng cuối cùng.

Chiến lược phân phối PSED tạo được lợi thế cạnh tranh so với các nhãn hàng
Beer khác.

Phối hợp chặt chẽ cùng các phối thức khác trong chiến lược Marketing-Mix
nhằm triển khai tốt hoạt động marketing thương hiệu PSED.

Nhu cầu của nhóm khách hàng mục tiêu với hoạt động phân phối PSED:Nhóm khách hàng mục tiêu được xác định là phụ nữ thành thị từ 25 đến 49 tuổi.Có thể là nhân viên văn phòng, đang trong độ tuổi tận hưởng cuộc sống và tìmkiếm những mối quan hệ; cũng có thể là là những phụ nữ đã lập gia đình. Nhómkhách hàng này có nhu cầu họp mặt giải trí và công việc khá cao, cùng với nhịpsống hiện đại ngày nay, họ sẽ chọn beer trong những trường hợp có thể để buổihọp mặt hiệu quả hơn. Địa điểm được chọn là các quán cà phê hiện đại vốn là

nơi lui tới của giới trẻ, các nhà hàng lịch sự và sang trọng, các câu lạc bộ giải trí

Cấu trúc kênh phân phối :Dựa trên những mục tiêu đặt ra, phân tích và nghiên cứu thị trường, nhu cầu sửdụng của nhóm khách hàng mục tiêu cũng như đặc tính của sản phẩm. Chúng tôi

chọn mô hình phân phối hợp lý nhất như sau:

Quản tri kênh phân phối :Các thành viên của kênh phân phối được chọn:

Nhà bán sỉ: là những doanh nghiệp uy tín và có bề dày kinh nghiệm phân phối sảnphẩm bia, rượu cũng như nước giải khát, đồng thời có mối quan hệ với các nhà

phân phối lẻ rộng khắp.

Nhà bán lẻ : các quán cà phê cao cấp ở khu trung tâm thành phố; các nhà hàng,khách sạn cao cấp; Club-house và các quán Bar có tác phong phục vụ chuyênnghiệp, phong cách sôi động và hiện đại ;các phòng trà ca nhạc sang trọng và lịch

sự, phong cách trang nhã và không quá ồn ào.

Các chính sách để khuyến khích các thành viên của kênh phân phối hoạt động :

Xây dựng các chính sách hoa hồng và ưu đãi cho các nhà phân phối cũng như cácđiểm bán lẻ hấp dẫn nhằm khuyến khích công tác giới thiệu PSED đến các kháchhàng trong quá trình khách chọn đồ uốngVD: Mức chiết khấu sẽ tăng dần theo doanh số sản phẩm bán được; thực hiện chương

trình nhà phân phối vàng để tôn vinh, cổ vũ những thành viên phân phối hiệu quả

cao…

Định kỳ hàng tháng, hàng quý phải tổ chức đánh giá hiệu quả các kênhphân phối để điều chỉnh chính sách phân phối và chính sách ưu đãi, hỗ trợhợp lý.

Thực hiện công tác này theo các bước sau:

• B1: Phát triển các tiêu chuẩn đo lường hoạt động• B2: Đánh giá các thành viên kênh ứng với các tiêu chuẩn

B3: Đề xuất các biện pháp điều chỉnh hoạt động của các thành viên kênh

d. Các họat động xúc tiến hỗn hợp (Promotion):Hoạt động xúc tiến hỗn hợp cho sản phẩm Bia dành cho phụ nữ sẽ tập trung vàocác hoạt động sau:– Quảng cáo– Khuyến mại– Tuyên truyền/ Quanh hệ công chúng (PR)Công ty chọn chiến lược đẩy để tiêu thụ sản phẩm của mình như trong hình H-1sau đây:

Nhà sản xuất

Quảng cáo, khuyếnmãi, tuyên truyền/

PR

Sản phẩm biadành cho phụ

nữ

Nhà bán buônCác đại lý bia & nước

giải khát

Nhà bán lẻCác khách sạn, nhàhàng cao cấp, cafe,Bar, Phòng trà,Karaoke sang trọng,

Spa

Người tiêu dùng

H-1. Chiến lược đẩy trong xúc tiến hỗn hợp

Khán thính giả mục tiêu hay khách hàng mục tiêu: Phụ nữ năng động và thành đạt
(tuổi từ 25~49, ở thành thị)

1. Quảng cáoMục tiêu quảng cáo-Công ty sẽ tập trung vào mục tiêu Quảng Cáo Thông Tin trong giai đoạn giớithiệu sản phẩm ra thị trường nhằm tạo nên nhu cầu ban đầu, giới thiệu cho thịtrường biết về sự xuất hiện một sản phẩm bia mới.– Khi công ty đã đạt thị phần (dự tính ~0.2%) trong năm đầu, Quảng Cáo Thuyết

Phục sẽ được áp dụng nhằm tạo ra sự ưa chuộng nhãn hiệu hoặc thuyết phục

Xem thêm: Nghiên cứu – Wikipedia tiếng Việt

khách hàng mua ngay. Có thể công ty chúng tôi sẽ áp dụng thể loại quảng cáo sosánh bằng cách giới thiệu sự khác biệt và giá trị cốt lõi cũa sản phẩm bia dành chophụ nữ so với các lọai bia khác trên thị trường.Ngân sách quảng cáoCông ty xác định ngân sách quảng cáo theo từng năm dựa theo các phương pháp:Năm đầu tiên khi tung ra sản phẩm:– Phương pháp tùy khả năng: công ty dự trù chi phí quảng cáo là 200triệu trongnăm đầu.Trong năm thứ 2 và các năm tiếp theo:-Phương pháp tính theo phần trăm của doanh số:Chi phí quảng cáo là 3% doanh số của năm thứ 2 và 5% doanh số của các nămtiếp theo.Lời rao quảng cáo

“Bia PSED-Đẳng cấp phái nữ”

Đánh giá hiệu quả của quảng cáoSau giai đọan quảng cáo, công ty sẽ phân tích doanh thu và lợi nhuận thay đổitheo từng năm để xác định hiệu quả của việc quảng cáo hay phương tiện quảng

cáo đã dùng để có những điều chỉnh phù hợp cho các nội dung trên.

2. Khuyến mạiMục tiêu khuyến mạiĐối với khách hàng: Mục tiêu là phải giới thiệu sản phẩm bia hòan tòan mới tớitay người tiêu dùng, làm cho họ nhận biết sự xuất hiện của 1 sản phẩm bia mớitrên thị trường cho khách hàng muc tiêu là nữ giới, phải cho họ nhìn tận mắt hìnhảnh bao bi, cảm nhận hương vị, thúc đẩy họ uống và giới thiệu bạn bè người thânuống và mua ngày càng nhiều hơn bằng cách khuyến khích dùng thử.Đối với Đại lý: dẫn dụ họ bán sản phẩm bia mới này, khuyến khích họ tồn kho

nhiều hơn, cố gắng tìm kiếm những khách tiêu thụ mới, kích thích bán hàng trong

mùa vắng khách.Công cụ khuyến mại– Hàng mẫu: gửi Bia khuyến mãi thông qua các Nhân viên tiếp thị tại Các nhàhàng, quán ăn thông qua cách mời dùng thử hay khuyến khích mua 2 tặng 1 ngaytại các bàn tiệc .– Quà hàng: Áo thun, túi xách, mũ, Phiếu đi nghỉ mát, phiếu ăn tối tại nhà hàng…Chương trình khuyến mại.– Qui mô và ngân sách khuyến mãi: 300 triệu cho năm đầu tiên– Điều kiện tham gia: chương trình dành cho mọi khách hàng có tham gia mua sảnphẩm bia (những công nhân viên của Công ty và các thành viên trong gia đình họkhông được tham gia.)– Thời hạn khuyến mãi: ba tuần trong một qúy (ngày 1~20 của tháng đầu tiên mỗi

Quý)

Thực hiện và kiểm tra đánh giá.Để đánh giá kết quả của đợt khuyến mại, Công ty sẽ so sánh doanh số trước, trong

khi và sau cuộc khuyến mại để diều chỉnh thích hợp các nội dung trên.

3. Tuyên truyềnCách làm của công ty là sẽ thực hiện tài trợ cho các công ty dịch vụ trong thànhphố có nhân viên nữ đông như Bưu điện, Siêu thị, Truyền thông, Quảng cáo,ngành hàng tiêu dùng, thực phẩm… vào các tiệc tất niên hay sự kiện lớn công tykhi mà Bia thì được cho phép là thức uống.Hay kết hợp với các công ty du lịch để tài trợ cho các chuyến dã ngọai của công tynói trên.Công ty có thể mời các các phụ nữ thành đạt, các nghệ sĩ nổi tiếng trong giớishowbiz để mời họ uống thử và cho vài cảm nhận tích cực về sản phẩm thông quacác chương trình có họ tham gia hay khi trả lời phỏng vấn cho câu hỏi nước uống

mà họ yêu thích.

Khi tổ chức các sự kiện lớn của công ty, công ty sẽ mời các phóng viên báo đàiđến tham dự và không quên tranh thủ sự xuất hiện của sản phẩm trong các hình

ảnh và video trong quá trình diễn ra sự kiện.

III KẾT LUẬNDựa trên những mô hình nghiên cứu Marketing, nhóm chúng tôi đã cơ bản sơ thảođược kế hoạch cho những bước phát triển đầu tiên của một nhãn hàng Bia cho pháinữ – PSED. Với công thức bia đặc biệt dành riêng cho phụ nữ, giá trị dinh dưỡng caovà hương vị ngọt nồng tinh tế, chúng tôi tin rằng PSED sẽ thực sự làm hài lòng và

thuyết phục được một nửa ngọt ngào của thế giới.

nhóm chúng tôi đã triển khai nguyên cứu và lập kế hoạch cho loại sản phẩm Bia dành cho phụnữ, đặc biệt quan trọng là những phụ nữ năng động và tân tiến tại những thành phố, những khu đô thị lớn. II. NỘI DUNG : 1. Tổng quan về thi trường bia Việt NamBia được gia nhập vào Việt Nam hơn 1 thế kỷ qua và ngày này đã trở thành một thức uốngrất thông dụng tại Việt Nam, đặc biệt quan trọng là ở khu vực thành thị. Tiềm năng thị trường Việt Nam làquốc gia có mức tiêu thụ bia tính trên đầu người thuộc vào loại trung bình trên thế giớivới khoảng chừng 18 đến 20 lít / năm nếu so sánh với 1 số ít nước như Philipin ( 24 lít / năm ), Nước Singapore ( 30 lít / năm ), Nhật ( 62 lít / năm ), Mỹ ( 100 lít / năm ), Đức ( 140 lít / năm ) theosố liệu của Thương Hội Beer nước giải khát Việt Nam. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch – góp vốn đầu tư, bốn tháng đầu năm 2011 những doanh nghiệptrong nước đã sản xuất 714,6 triệu lít bia những loại, tăng 9,2 % so với cùng kỳ nămngoái. Tốc độ tăng trưởng ngành bia tại việt nam, theo thống kê của những công ty nghiêncứu thị trường, ước đạt 15 % / năm. việt nam có khoảng chừng 350 cơ sở sản xuất bia có trụ sở ởhầu khắp những tỉnh thành trên cả nước và liên tục tăng về số lượng. Trong số này, cóhơn 20 xí nghiệp sản xuất đạt hiệu suất trên 20 triệu lít / năm, 15 xí nghiệp sản xuất có hiệu suất lớn hơn15 triệu lít / năm, và có tới 268 cơ sở có năng lượng sản xuất dưới 1 triệu lít / nămVới dân số đông ( khoảng chừng 85 triệu ) và thuộc cấu trúc dân số trẻ, nền kinh tế tài chính không thay đổi và pháttriển bền vững và kiên cố, đời sống của nhân dân được cải tổ, chỉ số niềm hạnh phúc và hài lòng vớicuộc sống thuộc vào loại cao trên quốc tế thì thị trường bia Việt Nam vẫn còn tiềmnăng để tăng trưởng với mức hai số lượng nên thực sự là còn rất nhiều thời cơ cho những côngty. Và những nhà đầu tư vẫn xem Việt Nam là một thị trường tiềm năng cho việc tiêu thụ bia. Mức độ cạnh tranhTuy nhiên thị trường bia Việt Nam là nơi có mức độ canh tranh nóng bức và đươc xem làngành kinh doanh thương mại có rủi ro đáng tiếc cao. Hiện nay những thương hiệu cả trong nước và quốc tế phần nhiều đềucó mặt tại Việt Nam ở nhiều phân khúc khác nhau. Có thể kể tên như Tiger, Heineken, TP HCM Xanh, Hồ Chí Minh Đỏ, Saigon Special, Carlsberg, Halida, San Miguel, Foster’s, Bia Hơi … Ở thị trường Việt Nam, chất lượng bia đóng góp phần lớn vào sự thành công xuất sắc của mộtthương hiệu bia. Một số tên thương hiệu nổi tiếng ở quốc tế như Carlsberg, Foster’s, San Miguel … nhưng không thành công xuất sắc tại Việt Nam chính bới những chất lượngcủa những thương hiệu này không cung ứng đúng, không hiểu đúng khẩu vị uống bia củangười Việt Nam. Phân khúc thi trường của mẫu sản phẩm bia tại Việt Nam : Nếu nhìn chung thì thị trường bia lúc bấy giờ của Việt Nam đươc chia thành 3 phânkhúc dựa vào sự khác nhau về thị hiếu, đẳng cấp và sang trọng, thu nhập. Trong khi cả 3 nhân tốnày đều ảnh hưởng tác động đến lựa chọn của người tiêu dùng thì giá là một tác nhân quantrong nhất tác động ảnh hưởng đến sự quyết định hành động lựa chọn của họ. Phân khúc hạng sang ( Premium segment ). Phân khúc này chiếm khỏang 15 % thị trường và có xu thế ngày càng tăng trưởng dothu nhập trung bình của xã hội đang ngày càng tăng. Những tên thương hiệu đa phần ở sân chơi này là Heineken, Tiger, Saigon Special, Carlsberg, San Miguel … Giá cả của một loại sản phẩm trong khu vưc này là từ 10,000 đồng trở lên. Giá cả biến hóa tuỳthuộc vào mức độ sang trong của quán ăn, nhà hàng quán ăn, quan bar, vũ trường, loại bia. Với nồng độ con từ 5 % trở lên hầu hết những loại sản phẩm được sản xuất trong những chai hoặc loncó dung tích 330 ml. Trong phân khúc này, Công ty Nhà may Bia Việt Nam ( VBL ) là người dãn đầu với haithương hiệu chủ chốt là Tiger và Heineken. Hai tên thương hiệu này chiếm khoảng chừng 80 % thịtrường trong phân khúc này trong đó Heineken với tư cách là loại bia có đẳng cấp và sang trọng nhất thịtrường chiếm khoảng chừng 25 % thị trường còn Tiger chiếm khoảng chừng 65 %. Các nhãn bia khác chianhau phần con lại. Phân khúc chính ( Mainstream segment ) Phân khúc này chiếm khoảng chừng 50 % của cả thị trường bia Việt Nam, hầu hết là phục vụcho những tầng lớp có thu nhập trung bình. Nồng độ cồn của loại sản phẩm trong phân khúc này từ 3 đến 5 %. Tất cả những nhà máy sản xuất sản xuấtbia trong phân khúc đều là những công ty trong nước. Giá bán của những loại sản phẩm trong phân khúc nay đi từ 4,000 đến 9,000 đồng. Anh cả trong phân khúc này là Sabeco với tên thương hiệu lâu năm bia Hồ Chí Minh, kế đếnlà Habeco với tên thương hiệu bia TP.HN, ngoài những còn có Halida. Phân khúc cấp thấp ( Savings Segment ) Phân khúc này bao trùm phần đáy của thị trường và chiếm 35 % tổng lượng bia tiêu thụở Việt Nam. Sản phẩm trong phân khúc có nồng độ cồn thấp vào khoảng chừng 1.5 đến 2 %. Thị trường mụctiêu của những loại sản phẩm trong phân khúc này là những người có thu nhập thấp trong xãhội. Các loại sản phẩm ở phân khúc này được sản xuất trong những xưởng nhỏ, thậm chí còn là sảnxuất tại nhà, do vậy chất lượng là yếu tố không hề trấn áp đươc. 2. Nhu cầu bia và hành vi tiêu dùng của dân cư Việt Nam cho mẫu sản phẩm Bia. Với sức tiêu thụ hàng tỷ lít, cộng với mức tăng trưởng 15 % / năm, thị trường bia ViệtNam được xếp thứ ba tại châu Á về sản lượng tiêu thụ những loại Bia. Chính vì thế, từ nhiều năm nay, dù đã có nhiều tên thương hiệu thất bại, nhưng những hãngbia quốc tế vẫn liên tục đổ xô vào thị trường Việt Nam. Với mức tiêu thụ 2,7 tỷ lít bia trong năm 2010 ( khoảng chừng 24 lít trên / đầu người / năm, bằng 1/10 so với châu Âu ), Việt Nam đã trở thành nước thứ ba có sản lượng tiêu thụbia cao nhất châu Á, sau Nhật và Trung Quốc. Top 10 loại Bia được tiêu thụ nhiều nhất : Theo khảo sát của Kantar Worldpanel Vietnam tại 4 thành phố lớn ( Thành Phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, TP. Đà Nẵng ), từ đầu năm đến nay, đã có khoảng chừng 120 triệu lít bia ( tương tự với 2.900 tỷ đồng ) được tiêu thụ tại những hộ mái ấm gia đình. Và dự kiến, đến hết năm nay, số bia được tiêu thụ tại 4 thành phố này sẽ đạt 300 triệu lít vớitổng trị giá 7.250 tỷ đồng. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, có đến 80 % số hộ mái ấm gia đình tại những thành phố nàydùng bia với số tiền 1,6 triệu đồng / năm, và mỗi người uống trung bình 3 lần / tuần, mỗi lần uống từ 2-3 chai bia. Sức tiêu thụ bia tăng mạnh còn do thị hiếu tiêu dùng biến hóa. Tại những vùng nôngthôn, việc dùng bia thay rượu trong những dịp lễ Tết và ngay trong những ngàythường đã trở nên phổ cập hơn. Theo số liệu của Thương Hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam, dù kinh tế tài chính khókhăn nhưng ngành bia vẫn tăng trưởng tốt. Chỉ tính riêng những thương hiệu bia sảnxuất trong nước, trong năm 2010, đã có hơn 2,7 tỷ lít bia được tiêu thụ. Sức tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ của thị trường bia đã khiến nhiều nhà phân phối nước ngoàingạc nhiên. Trong chuyến viếng thăm Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nhà máy Bia Việt Nam ( VBL ) vào tháng 5 vừa mới qua, ông Michel de Carvalho, chủ sở hữu thương hiệu bia Heineken, tỏ ra kinh ngạc trước vận tốc tiêu thụ thương hiệu bia này tại Việt Nam ! Trong năm 2010, người Việt đã uống hơn 200 triệu lít bia Heineken, chỉ sau Mỹ, Pháp trong list 170 thị trường trên quốc tế mà dòng bia này xuất hiện. Với vận tốc tiêu thụ này, ông Michel de Carvalho dự báo đến năm 2012, Việt Nam sẽchiếm vị trí thứ hai của Pháp để trở thành thị trường tiêu thụ quan trọng củaHeineken, chỉ xếp sau Mỹ. Và năng lực đến năm năm ngoái Việt Nam sẽ trở thành thịtrường tiêu thụ bia Heineken … lớn nhất quốc tế ! Hành vi người mua so với mẫu sản phẩm bia. Người tiêu dùng Việt Nam có một cách ứng xử rất riêng trong cách uống bia. Đó là họ thường uống bia theo nhóm, uống bia lạnh hoặc dùng với đá, thường cả nhóm đichung thì uống cùng một loại bia. Dưới đây là một số ít đặc trưng nổi bật của người uống bia Việt Nam : Vị ( taste ) : người Việt Nam thường thích uống những loại bia ít bọt, vị hơi ngọt. Người miền Bắc thì thường thích uống bia nặng hơn trong khi người miền Nam thìuống bia nhẹ hơn. Theo một nghiên cứu và phân tích, người miền Nam thích uống bia chai hay bialon trong khi người miền Trung và người miền Bắc thì thích uống bia hơi hơn. Xu hướng tiêu thụ này đang được đổi khác từ từ. Uống bia đang trở thành một nếpvăn hoá mới, năm gần đặc biệt quan trọng trong thiên nhiên và môi trường kinh doanh thương mại. Khẩu vị uống bia củangười tiêu dùng đang biến hóa nhanh trong những đây, đặc biệt quan trọng ở những người trẻ. Mặcdầu mọi người vẫn lý giải là họ chọn bia do khẩu vị nhưng thực tiễn là nó cũng là sự lưachọn cho vị thế của người tiêu dùng. Giá cả : ở phân khúc cấp thấp thì người tiêu dùng thường là những người có xu hướngnghiêng về giá. Họ thường chọn những loại bia có giá rẻ nhất trên thị trường. Còn ở tại thị trường ở giữa phân khúc này và phân khúc trung bình thì người tiêu dùnglại nhạy cảm với những cái khác như không đau đầu sau khi uống, độ cồn cao. Còn ởphân khúc trung bình thì người tiêu dùng có vẻ như phức tap hơn trong lựa chọn. Họkhông đủ tiền để chiêm ngưỡng và thưởng thức những loại bia hạng sang nên lựa chọn của họ là sự đánh đổitốt nhất giữa chất lượng tốt nhất và Chi tiêu hài hòa và hợp lý. Do đó, những hãng bia trong nước như CtyBia Hồ Chí Minh, Bia TP.HN, Cty Bia Huế … là những lưa chọn tốt nhất do những công tynày duy trì một mức gía thấp hơn những thương hiệu hạng sang như Heineken, Tiger, SanMiguel … trong khi đó duy trì chất lượng trên trung bình cho những loại sản phẩm của họ. Sự tiện nghi : những hãng bia trong nước có một lợi thế rất to lớn đó là có một hệ thống kênh phânphối to lớn, tên thương hiệu truyền kiếp, tính quy mô kinh tế tài chính. Nếu nhận xét theo khu vưc địa lý thì thị trương bia Việt Nam đươc chia ra làm 03 khuvực khác nhau : Khu vực Miền Bắc, khu vực Miền Trung và khu vực MiềnNam. Sản lương tại miền Bắc chiếm 32,5 % sản lượng cả nươc ; Khu vưc Miền Trungchiếm khoảng chừng 29,3 % sản lượng và Khu vực Miền Nam chiếm khoảng chừng 38,2 % sảnlượng cả nước. Với sự phân loại này thì ta thấy khẩu vị uống bia của mỗi vùng là rấtkhác nhau, nếu như miền Bac thích uống bia với nồng độ cồn cao thì miền Nam thíchuống với nồng độ cồn thấp hơn và miền Trung thì thích uống những loại bia có giá thành rẻhơn. Có sự phân loại lãnh đia giữa những công ty bia ở thi trường Việt Nam : Bia TP HCM hút khách ở khu vưc miền Nam và những thành phố. Bia Hà Nội ban mạnh ở thị trường cac tỉnh phía Bac và TP. Hà Nội. Bia Larue bán mạnh ở khu vưc Quang Nam, Thành Phố Đà Nẵng. Bia Heineken chiếm thị trường hầu hết ở những nhà hàng quán ăn, quán ăn sangtrọng. Bia Tiger bán mạnh ở khu vưc nhà hàng quán ăn, quán nhậu. Còn xét về tâm ly, thi hiếu của người mua thì những người có thu nhập cao, có vị thế xãhội, họ thích uống những loại bia có chất lượng cao, có tên thương hiệu, mãu mã vỏ hộp sangtrọng và họ thường không chăm sóc nhiều đến mức giá. Đối với những người có thunhập từ trung bình đến khá, họ thích sử dụng mẫu sản phẩm có chất lượng khác, mẫu mã bao bìđẹp và có mưc giá trung bình. Và so với những người có thu nhập thấp thì yếu tố giá thành vàdung tích là điều mà họ chăm sóc số 1 khi sử dung bia. Theo tác dụng tìm hiểu sơ bộ về doanh thu tiêu thụ Bia tại khu vưc TP. Hồ Chí Minh ta cókết qủa trong bảng sau : STĐia điểmTỷ lệ ( % ) Tiêu thụ bia tại những hộ21 % gia đìnhTiêu thụ tại Nhà hàng, 49 % khách sạnTiêu thụ tại những quán ăn25 % bình dânTiêu thụ tại những địa5 % điểm khác ( Nguồn : Báo cáo của TT CESAIS ) 3. Phân khúc thi trường bia : Nguồn : tin tức cơ cấu tổ chức dân số theo giới tính, vùng miền và độ tuổi : www.gso.gov. vn4. Thi trường tiềm năng : Sau khi nghiên cứu và phân tích dựa trên những tiêu chuẩn về địa lý ( chúng tôi chia thành 02 phạm vigồm Thành thị và Nông thôn ), giới tính ( Nam và Nữ ), Độ tuổi ( chúng tôi chia ra làm04 khung tuổi gồm : dưới 15 tuổi, 15-24 tuổi, 25-49 tuổi và trên 50 tuổi ) và nhu yếu sửdụng bia, chúng tôi chọn thị trường tiềm năng của mẫu sản phẩm là người mua Nữ, Tuổi25-49, sống ở Thành thị. 5. Chiến lược Marketing hổn hợp : a. Sản phẩm ( Product ) Tên loại sản phẩm : PSED ( phiên âm là Pi-sed ) Chữ P là Passion ( Sự Đam Mê, Nồng Nàn ), là Premier ( Đứng Đầu ), là Pretty ( SựXinh Đẹp ), là Power ( Quyền Lực ) SED là seduction ( Sự Quyến Rũ ) Về mẫu mã : Bia được phong cách thiết kế với dạng lon nhỏ gọn, tinh xảo và điệu đàng, dung tích250 ml tương thích cho phụ nữ uống giải khát và bổ dưỡng cho sức khỏe thể chất, mang lại cảmgiác bảo đảm an toàn khi uống với dung tích vừa phải. Về logo : Logo loại sản phẩm có 2 phần chính đó là : Vòng tròn xanh da trời và Người phụ nữ ngã người tóc bay trong gió, cách điệu hìnhlon bia đang được rót ra, sử dụng 2 gam màu chính là xanh da trời và màu hồng. Vòng tròn xanh da trờiBiểu tượng của độc lập, của những gì nhẹ nhàng nhất. Xanh da trời luôn đem lạicảm giác bảo đảm an toàn, yên bình cho mọi người xung quanh. Không phải ngẫu nhiên màtrong những lá cờ của những nước phương Tây đểu có màu xanh da trời. Đó là biểu tượngcủa độc lập và tình hữu nghị. Màu hồngMàu của tình yêu và sự lãng mạn. Bất cứ thứ gì mang màu hồng đều rất đẹp. Nó gầnnhư là một màu danh riêng cho phái nữ, cho những gì nhẹ nhàng nhất. Màu hồngluôn mang lại sự bồng bềnh, huyền ảo, đẹp và điệu đàng. Gam màu hồng được phong cách thiết kế với chủ đích đời sống luôn tốt đẹp, luôn mang mộtmàu hồng. Dòng chữ PSED : sự đứng vị trí số 1, sự quyên rũ nồng nàn … Về thành phần : Bia được chế biến với nồng độ cồn 4 %, sử dụng nước tinh khiết, lúa mạch được chọnlọc kỹ lưỡng, ướp hoa bia và loại men đặc biệt quan trọng đã mang đến cho bia PSED một hươngvị đặc trưng độc lạ. – Không chứa phụ gia, chất dữ gìn và bảo vệ – Không có chất béo – Chứa vitamin B1, B3 và B11 – Khoáng chất – Chất chống oxy hóa. Bao bì : phong cách thiết kế sang trọng và quý phái, lịch sự, tương thích với xác định sản phẩmThời hạn dữ gìn và bảo vệ : 6 thángGiá trị cốt lõi ( tính năng ) : Đây là loại đồ uống có cồn giải khát vừa ngon, vừa bổdưỡng, mang lại làn da đẹp tự nhiên cho phụ nữ. Hiện nay, không riêng gì những quý ôngmới mê bia, mà những quý bà cũng rất ưu tiên với loại đồ uống này. Bia là loại thức uốngbổ dưỡng, được sản xuất từ những loại nguyên vật liệu chính là nước tinh khiết, lúa mạch, gạo, hoa houblon. Sau quy trình lên men, sẽ cho ra một loại đồ uống giàu dinh dưỡng, có hương thơm đặc trưng, độ cồn thấp, vị đắng dịu và lớp bọt trắng mịn với hàmlượng CO2 tương thích. Bia chứa chất chống oxy hoá, axit folic, hoàn toàn có thể giúp bạn ngănngừa một số ít bệnh tim mạch. Đối với chị em phụ nữ bước vào tuổi mãn kinh, bia giúplàm tăng hàng lượng DHL cholesterol trong máu. Tình trạng máu vón cục hoàn toàn có thể gâytắc nghẽn thành mạch máu. Các khối ùn tắc này là nguyên do của một loại độtquỵ thường gặp nhất, đột quỵ do thiếu máu cục bộ. Một ly bia mỗi ngày hoàn toàn có thể giúpchị em phụ nữ ngăn ngừa thực trạng này. Đặc biệt, những phụ nữ uống một cốc biamỗi ngày sẽ có trí óc minh mẫn hơn khi về già, rủi ro tiềm ẩn suy giảm năng lực tư duy íthơn 20 % so với phụ nữ không uống. Bạn bị bệnh mất ngủ ? Buổi tối, hãy uống mộtcốc bia nhỏ. Chúng sẽ giúp bạn giảm căng thẳng mệt mỏi và chẳng mấy chốc, bạn sẽ đi vàogiấc ngủ thật nhẹ nhàng. Trong bia còn chứa một hệ enzyme khá đa dạng chủng loại, đặc biệtlà nhóm enzyme kích thích tiêu hoá amylaza. Định vị mẫu sản phẩm : PSED là một loại bia dành cho phụ nữ có độ cồn nhẹ, giá trị dinhdưỡng cao, mang một phong thái lịch sự, sang chảnh. Thấu hiểu người mua : Chị em phụ nữ thế hệ giờ đây khá thành công xuất sắc trong sựnghiệp, đã khẳng định chắc chắn được mình trong xã hội. Họ luôn mong ước bộc lộ đượcnét riêng của mình : cứng cỏi, tự tin, vui tính … theo phong thái nhẹ nhàng nhưng tinhtế, sành điệu mà điệu đàng. Bên cạnh đó, họ cũng rất chăm sóc bảo vệ sức khỏe thể chất, vócdáng của mình. Sự độc lạ : Công thức bia đặc biệt quan trọng dành riêng cho phụ nữ với giá trị dinh dưỡngcao, độ cồn vừa phải, giúp chị em tận thưởng những khoảnh khắc tuyệt vời của cuộcsống một những tinh xảo và điệu đàng. b. Giá ( Price ) Chiến lược giá : Định giá theo cả hai tiêu chuẩn đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu và giá trị mẫu sản phẩm. Vì người mua tiềm năng là những phụ nữ sang chảnh và thành đạt nên PSED sẽ địnhgiá ở mức giữa phân khúc Tiger và Heineken nghĩa là cao hơn Tiger mà không sợcạnh tranh vì PSED tập trung chuyên sâu đánh vào người mua nữ, nhưng sẽ thấp hơn Heinekenvì tên thương hiệu Heineken quá mạnh chưa thể cạnh tranh đối đầu trong tiến trình đầu tung rasản phẩm cũng như rút bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề từ Laser, đã định giá quá cao, hơn cảHeineken khi đánh vào thị trường Việt Nam. DungBiaHeinekenTigertích330 ml330 mlGiá ( đ ) 1650011500 ( Phân khúc giữa Heineken và Tiger -> PSED330 ml14000 ( 16,500 + 11,500 ) / 2 = 14,000 DungĐịnh giáPSEDPSEDtích330 ml250 mlGiá ( đ ) Làm tròn1400010606. 06 11000G iá 1 lon bia BOL 250 ml là 11000 đTrong khi những yếu tố mẫu sản phẩm, phân phối, triển khai tượng trưng cho chi phí tổn haothì giá là yếu tố duy nhất trong Marketing mix đem lại lệch giá và doanh thu trựctiếp. Vì vậy, việc đưa ra được Chính sách giá tương thích có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quan trọng, giúp cho công ty có kế hoạch kinh doanh thương mại hiệu suất cao. Sự hình thành và hoạt động của giá bia chịu sự tác động ảnh hưởng của nhiều tác nhân, nên khiđưa ra những quyết định hành động về giá, PSED đã xem xét, xem xét, xử lý nhiều vấn đềnhư : những tác nhân ảnh hưởng tác động tới giá bia, những chủ trương thông dụng, thông tin về giá cảcác loại bia có trên thị trường và việc kiểm soát và điều chỉnh giá … Mục tiêu chính của PSED là hướng tới việc trở thành một trong những công ty hàngđầu về sản xuất bia nữ toàn nước và kiến thiết xây dựng tên thương hiệu PSED trở thành thươnghiệu quốc tế. Nhằm triển khai những tiềm năng này, PSED định giá mẫu sản phẩm cao, hướng tới đối tượng người tiêu dùng là người tiêu dùng có thu nhập khá trở lên, dùng Ngân sách chi tiêu để khẳngđịnh về chất lượng của mẫu sản phẩm và giá trị tên thương hiệu. Chi tiêu quảng cáo và bán hàngƯớc tính chiếm khoảng chừng 20 % giá vốn. Điều này cũng tương thích với mục tiêu xây dựngmột tên thương hiệu bia hạng sang và chất lượng của PSED.Uy tín và chất lượng sản phẩmNhân tố này tác động ảnh hưởng không nhỏ tới giá cả loại sản phẩm. Trước mắt, bia PSED cầnphải chứng minh và khẳng định loại sản phẩm có chất lượng cao, bảo vệ, có uy tín, tạo được lòng tincho người tiêu dùng nên cho phép công ty hoàn toàn có thể định giá bán cao mà không gâynhững phản ứng xấu đi từ phía người tiêu dùng. Nhu cầu tâm ly người tiêu dùngBên cạnh những yếu tố cấu thành giá loại sản phẩm như giá nguyên vật liệu, chi phí sản xuất, đóng gói, doanh thu của nhà chế biến, phân phối kinh doanh nhỏ, những chủ trương thuế … thì thịhiếu, tâm ý gắn liền giữa giá cả với chất lượng mẫu sản phẩm cũng góp thêm phần làm tănggiá loại sản phẩm bia PSED.Đối thủ cạnh tranhPSED phải tạo sự độc lạ và độc lạ so với mẫu sản phẩm để duy trì lợi thế cạnh tranhtrong thị trường bia. Vì vậy, PSED cũng cần nghiên cứu về ngân sách, giá tiền và giá cả, chất lượng sảnphẩm của đối thủ cạnh tranh bởi người tiêu dùng thường so sánh giá của những công ty cùngloại mẫu sản phẩm để đưa ra quyết định hành động mua mẫu sản phẩm. Chú ý mức giá cả mẫu sản phẩm đượcxem xét trong mối quan hệ với Ngân sách chi tiêu của mẫu sản phẩm cạnh tranh đối đầu theo cả 2 chiều : cạnhtranh cùng ngành và cạnh tranh đối đầu khác ngành. Ngoài ra cần nghiên cứu và phân tích và Dự kiến tháiđộ, phản ứng của đối thủ cạnh tranh trước chủ trương giá của mình, dữ thế chủ động có những giải phápđối phó, đưa ra chủ trương giá hài hòa và hợp lý. PSED sẽ phải đương đầu với không ít khó khăn vất vả không những từ những đối thủ cạnh tranh cạnhtranh, cạnh bên đó đa phần là phải kể đến những rào cản về văn hoá và mức thu nhậptrung bình của dân cư. Về việc định giá bán của PSED trong thị trường Việt Nam, chúng tôi đã nghiên cứuvà đưa ra mức giá tuỳ vào thị trường tiềm năng mà công ty muốn nhắm vào, đó làngười tiêu dùng có thu nhập cao cho nên vì thế giá như vậy tương thích với người mua mụctiêu mà công ty muốn nhắm tới. Với mức giá này, PSED sẽ không đánh vào thịtrường bằng những kế hoạch xâm nhập ồ ạt hay bao trùm thị trường vì hoàn toàn có thể sẽ cầmchắc thất bại. Thay vì liều lĩnh như vậy thì PSED sẽ thận trọng sử dụng những phươngpháp phân đoạn thị trường nhằm mục đích tìm cho mình những đoạn thị trường tiềm năng, hấpdẫn để thu được doanh thu đáng kể. c. Phân phối ( Place ) Mục tiêu phân phối : Đảm bảo mẫu sản phẩm PSED tiếp cận được thị trường tiềm năng và người mua mụctiêu : phụ nữ trong độ tuổi 25-49 Đảm bảo hoạt động giải trí phân phối hiệu suất cao, kích thích tiêu thụ tốt để đẩy nhanh quátrình tái sản xuất loại sản phẩm. Chiến lược phân phối thiết lập được và duy trì được mối quan hệ với những kênhphân phối và đặc biệt quan trọng là người tiêu dùng sau cuối. Chiến lược phân phối PSED tạo được lợi thế cạnh tranh đối đầu so với những nhãn hàngBeer khác. Phối hợp ngặt nghèo cùng những phối thức khác trong kế hoạch Marketing-Mixnhằm tiến hành tốt hoạt động giải trí marketing tên thương hiệu PSED.Nhu cầu của nhóm người mua tiềm năng với hoạt động giải trí phân phối PSED : Nhóm người mua tiềm năng được xác lập là phụ nữ thành thị từ 25 đến 49 tuổi. Có thể là nhân viên cấp dưới văn phòng, đang trong độ tuổi tận thưởng đời sống và tìmkiếm những mối quan hệ ; cũng hoàn toàn có thể là là những phụ nữ đã lập mái ấm gia đình. Nhómkhách hàng này có nhu yếu họp mặt vui chơi và việc làm khá cao, cùng với nhịpsống văn minh ngày này, họ sẽ chọn beer trong những trường hợp hoàn toàn có thể để buổihọp mặt hiệu suất cao hơn. Địa điểm được chọn là những quán cafe tân tiến vốn lànơi lui tới của giới trẻ, những nhà hàng quán ăn nhã nhặn và sang trọng và quý phái, những câu lạc bộ giải tríCấu trúc kênh phân phối : Dựa trên những tiềm năng đặt ra, nghiên cứu và phân tích và nghiên cứu thị trường, nhu yếu sửdụng của nhóm người mua tiềm năng cũng như đặc tính của loại sản phẩm. Chúng tôichọn quy mô phân phối hài hòa và hợp lý nhất như sau : Quản tri kênh phân phối : Các thành viên của kênh phân phối được chọn : Nhà bán sỉ : là những doanh nghiệp uy tín và có bề dày kinh nghiệm tay nghề phân phối sảnphẩm bia, rượu cũng như nước giải khát, đồng thời có mối quan hệ với những nhàphân phối lẻ rộng khắp. Nhà kinh doanh nhỏ : những quán cafe hạng sang ở khu TT thành phố ; những nhà hàng quán ăn, khách sạn hạng sang ; Club-house và những quán Bar có tác phong Giao hàng chuyênnghiệp, phong thái sôi động và tân tiến ; những phòng trà ca nhạc sang trọng và quý phái và lịchsự, phong thái nhã nhặn và không quá ồn ào. Các chủ trương để khuyến khích những thành viên của kênh phân phối hoạt động giải trí : Xây dựng những chủ trương hoa hồng và khuyến mại cho những nhà phân phối cũng như cácđiểm kinh doanh nhỏ mê hoặc nhằm mục đích khuyến khích công tác làm việc ra mắt PSED đến những kháchhàng trong quy trình khách chọn đồ uốngVD : Mức chiết khấu sẽ tăng dần theo doanh thu loại sản phẩm bán được ; thực thi chươngtrình nhà phân phối vàng để tôn vinh, cổ vũ những thành viên phân phối hiệu quảcao … Định kỳ hàng tháng, hàng quý phải tổ chức triển khai nhìn nhận hiệu suất cao những kênhphân phối để kiểm soát và điều chỉnh chủ trương phân phối và chủ trương tặng thêm, hỗ trợhợp lý. Thực hiện công tác làm việc này theo những bước sau : • B1 : Phát triển những tiêu chuẩn thống kê giám sát hoạt động giải trí • B2 : Đánh giá những thành viên kênh ứng với những tiêu chuẩnB3 : Đề xuất những giải pháp kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí của những thành viên kênhd. Các họat động triển khai hỗn hợp ( Promotion ) : Hoạt động triển khai hỗn hợp cho mẫu sản phẩm Bia dành cho phụ nữ sẽ tập trung chuyên sâu vàocác hoạt động giải trí sau : – Quảng cáo – Khuyến mại – Tuyên truyền / Quanh hệ công chúng ( PR ) Công ty chọn kế hoạch đẩy để tiêu thụ mẫu sản phẩm của mình như trong hình H-1sau đây : Nhà sản xuấtQuảng cáo, khuyếnmãi, tuyên truyền / PRSản phẩm biadành cho phụnữNhà bán buônCác đại lý bia và nướcgiải khátNhà bán lẻCác khách sạn, nhàhàng hạng sang, cafe, Bar, Phòng trà, Karaoke sang trọng và quý phái, SpaNgười tiêu dùngH-1. Chiến lược đẩy trong thực thi hỗn hợpKhán thính giả tiềm năng hay người mua tiềm năng : Phụ nữ năng động và thành đạt ( tuổi từ 25 ~ 49, ở thành thị ) 1. Quảng cáoMục tiêu quảng cáo-Công ty sẽ tập trung chuyên sâu vào tiềm năng Quảng Cáo Thông Tin trong tiến trình giớithiệu mẫu sản phẩm ra thị trường nhằm mục đích tạo nên nhu yếu khởi đầu, ra mắt cho thịtrường biết về sự Open một loại sản phẩm bia mới. – Khi công ty đã đạt thị trường ( dự trù ~ 0.2 % ) trong năm đầu, Quảng Cáo ThuyếtPhục sẽ được vận dụng nhằm mục đích tạo ra sự yêu thích thương hiệu hoặc thuyết phụckhách hàng mua ngay. Có thể công ty chúng tôi sẽ vận dụng thể loại quảng cáo sosánh bằng cách ra mắt sự độc lạ và giá trị cốt lõi cũa mẫu sản phẩm bia dành chophụ nữ so với những lọai bia khác trên thị trường. Ngân sách chi tiêu quảng cáoCông ty xác lập ngân sách quảng cáo theo từng năm dựa theo những chiêu thức : Năm tiên phong khi tung ra loại sản phẩm : – Phương pháp tùy năng lực : công ty dự trù ngân sách quảng cáo là 200 triệu trongnăm đầu. Trong năm thứ 2 và những năm tiếp theo : – Phương pháp tính theo Xác Suất của doanh thu : Ngân sách chi tiêu quảng cáo là 3 % doanh thu của năm thứ 2 và 5 % doanh thu của những nămtiếp theo. Lời rao quảng cáo “ Bia PSED-Đẳng cấp phái nữ ” Đánh giá hiệu suất cao của quảng cáoSau giai đọan quảng cáo, công ty sẽ nghiên cứu và phân tích lệch giá và doanh thu thay đổitheo từng năm để xác lập hiệu suất cao của việc quảng cáo hay phương tiện đi lại quảngcáo đã dùng để có những kiểm soát và điều chỉnh tương thích cho những nội dung trên. 2. Khuyến mạiMục tiêu khuyến mạiĐối với người mua : Mục tiêu là phải ra mắt loại sản phẩm bia hòan tòan mới tớitay người tiêu dùng, làm cho họ phân biệt sự Open của 1 mẫu sản phẩm bia mớitrên thị trường cho người mua muc tiêu là phái đẹp, phải cho họ nhìn tận mắt hìnhảnh bao bi, cảm nhận mùi vị, thôi thúc họ uống và ra mắt bạn hữu người thânuống và mua ngày càng nhiều hơn bằng cách khuyến khích dùng thử. Đối với Đại lý : dẫn dụ họ bán loại sản phẩm bia mới này, khuyến khích họ tồn khonhiều hơn, nỗ lực tìm kiếm những khách tiêu thụ mới, kích thích bán hàng trongmùa vắng khách. Công cụ khuyến mại – Hàng mẫu : gửi Bia khuyễn mãi thêm trải qua những Nhân viên tiếp thị tại Các nhàhàng, nhà hàng quán ăn trải qua cách mời dùng thử hay khuyến khích mua 2 khuyến mãi ngay 1 ngaytại những bàn tiệc. – Quà hàng : Áo thun, túi xách, mũ, Phiếu đi nghỉ mát, phiếu ăn tối tại nhà hàng quán ăn … Chương trình khuyến mại. – Qui mô và ngân sách khuyễn mãi thêm : 300 triệu cho năm tiên phong – Điều kiện tham gia : chương trình dành cho mọi người mua có tham gia mua sảnphẩm bia ( những công nhân viên của Công ty và những thành viên trong mái ấm gia đình họkhông được tham gia. ) – Thời hạn khuyễn mãi thêm : ba tuần trong một qúy ( ngày 1 ~ 20 của tháng tiên phong mỗiQuý ) Thực hiện và kiểm tra nhìn nhận. Để nhìn nhận tác dụng của đợt khuyến mại, Công ty sẽ so sánh doanh thu trước, trongkhi và sau cuộc khuyến mại để diều chỉnh thích hợp những nội dung trên. 3. Tuyên truyềnCách làm của công ty là sẽ thực thi hỗ trợ vốn cho những công ty dịch vụ trong thànhphố có nhân viên cấp dưới nữ đông như Bưu điện, Siêu thị, Truyền thông, Quảng cáo, ngành hàng tiêu dùng, thực phẩm … vào những tiệc tất niên cuối năm hay sự kiện lớn công tykhi mà Bia thì được được cho phép là thức uống. Hay tích hợp với những công ty du lịch để hỗ trợ vốn cho những chuyến dã ngọai của công tynói trên. Công ty hoàn toàn có thể mời những những phụ nữ thành đạt, những nghệ sĩ nổi tiếng trong giớishowbiz để mời họ uống thử và cho vài cảm nhận tích cực về loại sản phẩm thông quacác chương trình có họ tham gia hay khi vấn đáp phỏng vấn cho câu hỏi nước uốngmà họ yêu thích. Khi tổ chức triển khai những sự kiện lớn của công ty, công ty sẽ mời những phóng viên báo chí báo đàiđến tham gia và không quên tranh thủ sự Open của loại sản phẩm trong những hìnhảnh và video trong quy trình diễn ra sự kiện. III KẾT LUẬNDựa trên những quy mô nghiên cứu Marketing, nhóm chúng tôi đã cơ bản sơ thảođược kế hoạch cho những bước tăng trưởng tiên phong của một nhãn hàng Bia cho pháinữ – PSED. Với công thức bia đặc biệt quan trọng dành riêng cho phụ nữ, giá trị dinh dưỡng caovà mùi vị ngọt nồng tinh xảo, chúng tôi tin rằng PSED sẽ thực sự làm hài lòng vàthuyết phục được 50% ngọt ngào của quốc tế .