Nguyễn quốc vượng là ai

Show

(HBĐT) - Ngày 11/4, đoàn công tác của đồng chí Trần Quốc Vượng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư T.Ư Đảng đã thăm, làm việc tại xã Thạch Yên (Cao Phong). Tiếp và làm việc với đoàn, tỉnh ta có các đồng chí: Ngô Văn Tuấn, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Trần Đăng Ninh, nguyên Phó Bí thư TT Tỉnh uỷ, nguyên Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành và huyện Cao Phong.

Nguyễn quốc vượng là ai

Đồng chí Trần Quốc Vượng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư T.Ư Đảng cùng các đồng chí lãnh đạo tỉnh thắp hương tại Khu di tích lịch sử cách mạng Chùa Khánh.

Nguyễn quốc vượng là ai

Đồng chí Trần Quốc Vượng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư T.Ư Đảng cùng các đồng chí lãnh đạo tỉnh trồng cây lưu niệm trong khuôn viên Khu di tích lịch sử cách mạng Chùa Khánh.

Đây là chuyến thăm và làm việc đầy ý nghĩa, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của đồng chí Trần Quốc Vượng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư T.Ư Đảng đối với Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân xã Thạch Yên nói riêng, đối với Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình nói chung. Hơn 2 năm trước, vào ngày 8/3/2019, đồng chí Trần Quốc Vượng khi đó là Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư T.Ư Đảng khóa XII đã làm việc tại xã Yên Thượng (nay là xã Thạch Yên) và có những chỉ đạo quyết liệt, sát sao nhằm tạo thêm động lực hỗ trợ KT-XH địa phương phát triển.

Theo chỉ đạo của đồng chí, Liên minh HTX Việt Nam đã làm việc với Tỉnh ủy, Huyện ủy Cao Phong, khảo sát trực tiếp tại xã Yên Thượng (cũ) và sau đó, thành lập tổ công tác hỗ trợ xã, giao Trung tâm các chương trình KT-XH làm đầu mối triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ trên địa bàn xã. Kết quả, trong 2 năm đã vận động Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Viện Kinh tế nông nghiệp hữu cơ, Vinaconex… hỗ trợ xã kinh phí lập quy hoạch, xây dựng đường giao thông, nhà hiệu bộ trường mầm non, nhà sinh hoạt cộng đồng trong thôn, công trình nước sạch sinh hoạt, kết nối các kênh tiêu thụ nông sản cho địa phương… Đối với một xã vùng cao, vùng sâu đặc biệt khó khăn như Thạch Yên, sự hỗ trợ thiết thực của các đơn vị trong thời gian qua đã góp phần quan trọng tạo thêm động lực phát triển KT-XH. Từ đó đến nay, xã hoàn thành thêm 5 tiêu chí xây dựng NTM (hiện đạt 11/19 tiêu chí), diện mạo nông thôn khang trang hơn, các hạng mục đầu tư hạ tầng được vận hành hiệu quả, thành lập được 2 HTX đóng vai trò là hạt nhân phát triển sản xuất nông nghiệp và dịch vụ du lịch trên địa bàn, bước đầu triển khai các mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị… Với sự phát triển hiện có, xã Thạch Yên đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2024 sẽ đạt chuẩn NTM.

Nguyễn quốc vượng là ai

Đồng chí Trần Quốc Vượng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư T.Ư Đảng cùng đoàn công tác đến Trường mầm non Thạch Yên - nơi được đầu tư công trình nhà hiệu bộ trị giá 3 tỷ đồng (thực hiện ý kiến chỉ đạo của đồng chí Trần Quốc Vượng).

Tại buổi làm việc với đoàn công tác, đồng chí Ngô Văn Tuấn, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy trân trọng cảm ơn sự quan tâm của đồng chí Trần Quốc Vượng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư T.Ư Đảng đối với xã Thạch Yên nói riêng, đối với toàn tỉnh nói chung. Thông tin thêm về những kết quả nổi bật trong phát triển KT-XH, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy nhấn mạnh 4 khâu đột phá chiến lược trong nhiệm kỳ 2020 - 2025, khẳng định phương châm phát triển nhanh - bền vững của tỉnh là "xanh, xanh hơn và xanh hơn nữa”, đồng thời cho biết, trong lộ trình tiếp theo, Hòa Bình tiếp tục quan tâm đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, xa, đặc biệt khó khăn.

Sau khi thị sát tình tình, nắm bắt kết quả hỗ trợ của các địa phương, đơn vị đối với xã Thạch Yên trong thời gian qua, đồng chí Trần Quốc Vượng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư T.Ư Đảng ghi nhận: Đã có nhiều hoạt động thiết thực được triển khai, bước đầu mang lại kết quả tốt, góp phần tạo thêm động lực để xã Thạch Yên tiếp tục vượt khó vươn lên phát triển KT-XH. So với thời điểm 2 năm trước, diện mạo NTM của xã đang có những khởi sắc đáng mừng, đời sống Nhân dân có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, khó khăn còn nhiều, thách thức còn lớn, đồng chí đề nghị trong thời gian tới, các cấp ủy Đảng, chính quyền trong tỉnh tiếp tục phối hợp các ngành, đơn vị liên quan để triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ xã Thạch Yên. Đặc biệt, nhắc lại câu nói của chính mình trong 2 năm trước: "Đồng đất này không thể nghèo được!”, đồng chí Trần Quốc Vượng tin tưởng trong những năm tiếp theo, xã Thạch Yên sẽ có sự bứt phá trong phát triển KT-XH, xứng đáng với truyền thống vẻ vang của quê hương cách mạng anh hùng.

Trong chương trình, đoàn đã đến thăm và trồng cây lưu niệm tại Khu di tích lịch sử cách mạng Chùa Khánh; thăm trường mầm non Thạch Yên; làm việc với xã Thạch Yên về tình hình phát triển KT-XH, phát triển HTX và xây dựng NTM.

Thu Trang

Thời sự 10/01/2021 11:38

(Chinhphu.vn) - Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng yêu cầu trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào, các lực lượng phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, đem hết tâm huyết, sức lực, tài trí của mình để bảo vệ tuyệt đối an ninh, an toàn Đại hội, bảo vệ Đảng.

Trần Quốc Vượng (sinh ngày 5 tháng 2 năm 1953) là một chính khách Việt Nam. Ông hiện là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021, thuộc đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái, đại diện cho thị xã Nghĩa Lộ và các huyện Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Yên.[2] Ông từng là Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007-2011), Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII (2007-2011) tỉnh Lai Châu, khóa XIII (2011-2016) tỉnh Tiền Giang. Trong Đảng Cộng sản Việt Nam, ông hiện giữ chức Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xuất thân

Ông sinh ngày 5 tháng 2 năm 1953 tại An Ninh, Tiền Hải, Thái Bình. Ông hiện cư trú ở C1A, 130 Đốc Ngữ, phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

Giáo dục

- Giáo dục phổ thông: 10/10- Cao đẳng Kiểm sát- Cử nhân Luật (Tư pháp)- Thạc sĩ Luật

- Cao cấp lí luận chính trị

Sự nghiệp

Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao

Tháng 11-2006, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Viện trưởng Thường trực Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Từ năm 2007 đến năm 2011, ông là Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII nhiệm kì 2007-2011 tỉnh Lai Châu

Ông là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII nhiệm kì 2007-2011 tỉnh Lai Châu.

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII nhiệm kì 2011-2016 tỉnh Tiền Giang

Ông là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII nhiệm kì 2011-2016 tỉnh Tiền Giang.

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021 tỉnh Yên Bái

Ông là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021 tỉnh Yên Bái. Ông đã trúng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV vào ngày 22 tháng 5 năm 2016 ở đơn vị bầu cử số 2 tỉnh Yên Bái gồm thị xã Nghĩa Lộ và các huyện: Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Yên, được 248.249 phiếu, đạt tỷ lệ 94,18% số phiếu hợp lệ.

Hoạt động

Tiếp xúc cử tri: Trong hai ngày 22 và 23 tháng năm 2017, ông đã có buổi tiếp xúc cử tri tại huyện Trạm Tấu và thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái để báo cáo kết quả Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khoá XIV.

Quan điểm về các dự án BOT: Sáng ngày 24 tháng 10 năm 2017, trong chương trình thảo luận ở tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2017; kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2018 và kế hoạch tài chính-ngân sách nhà nước 3 năm quốc gia 2018-2020; ông có đề cập đến các dự án BOT. Ông cho rằng đây là chủ trương đúng, và cho rằng cần phải làm các dự án BOT thực sự bằng nguồn vốn của doanh nghiệp và phải minh bạch.

Hoạt động trong Đảng Cộng sản Việt Nam

Trần Quốc Vượng gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 20/8/1979.

Ngày 24 tháng 5 năm 2006, ông được bầu làm ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, giữ chức Phó Chánh Văn phòng Thường trực Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. 

Tháng 11 năm 2006, ông được Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ định giữ chức vụ Bí thư Ban Cán sự Đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Ngày 18 tháng 1 năm 2011, ông được bầu làm ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI nhiệm kì 2011-2016. 

Từ tháng 7 năm 2011, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định ông Trần Quốc Vượng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI thôi giữ chức Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, chuyển công tác về Văn phòng Trung ương Đảng và giữ chức Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Quyết định số 138 - QĐNS/TW và Quyết định số 139 - QĐNS/TW).

Ngày 11 tháng 5 năm 2013, tại Hội nghị lần thứ 7 khoá XI, Trần Quốc Vượng được bầu bổ sung vào Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ngày 26 tháng 01 năm 2016, Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Trần Quốc Vượng được bầu làm ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII.

Ngày 27 tháng 01 năm 2016, ông được Ban Chấp hành trung ương khóa XII bầu vào Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII.

Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Trần Quốc Vượng được Bộ Chính trị phân công tham gia Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ngày 01 tháng 8 năm 2017 ông được phân công Tham gia Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời gian ông Đinh Thế Huynh đi chữa bệnh.

Ngày 02 tháng 03 năm 2018, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII đã quyết định ông Đinh Thế Huynh thôi giữ chức Thường trực Ban Bí thư và Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương nhiệm kỳ 2016 - 2021 để tiếp tục chữa bệnh dài hạn.

Ngày 5 tháng 3 năm 2018, Bộ Chính trị ra quyết định ông Trần Quốc Vượng giữ chức Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thay ông Đinh Thế Huynh.

Ngày 9 tháng 5 năm 2018, tại Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, ông được chấp thuận thôi giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa XII. Thay thế ông làm Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương là Trần Cẩm Tú, Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Kiểm tra Trung ương khoá XII.


Page 2

Trần Đại Quang (12 tháng 10 năm 1956 – 21 tháng 9 năm 2018) là Chủ tịch nước thứ 8 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 2 tháng 4 năm 2016 đến ngày ông qua đời (ngày 21 tháng 9 năm 2018). Ông xuất thân Đại tướng Công an nhân dân Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công an nhiệm kỳ 2011–2016. Trong Đảng Cộng sản Việt Nam, ông từng là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, XII; Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương và Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên từ 2011 đến 2016. Trần Đại Quang còn là Giáo sư ngành Khoa học an ninh, Tiến sĩ Luật học.

Thân thế

Trần Đại Quang sinh ngày 12 tháng 10 năm 1956 tại thôn Lưu Quang, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Cha ông làm nghề đơm đó bắt cá trên sông, còn mẹ ông làm nghề bán chuối. Họ có sáu người con, 4 trai tên là Vinh (thứ nhất), Quang (sinh 1956, thứ 2), Sáng, Tỏ (út, sinh ngày 28 tháng 1 năm 1962), và hai con gái. Năm 1962, khi Trần Đại Quang mới vào tiểu học, em trai út Trần Quốc Tỏ mới sinh được 4 tháng thì cha mất. Do nhà quá nghèo, đông anh em, nên từ nhỏ Trần Đại Quang đã giúp mẹ làm nhiều việc nhà nông. Ông được nhận xét là học giỏi, chăm chỉ, điềm tĩnh, và trầm tính. Từ bé ông đã tầm vóc cao lớn hơn so với bạn bè cùng lứa tuổi.

Giáo dục

·        Trường cấp 3 Kim Sơn B (nay là Trường THPT Kim Sơn B), ở xã Như Hòa, Kim Sơn, Ninh Bình (chương trình học phổ thông lúc đó ở miền Bắc Việt Nam gồm có 10 năm).

·        Tháng 7 năm 1972 – tháng 10 năm 1972: học viên trường Cảnh sát nhân dân lúc gần tròn 16 tuổi (trường này lúc này đào tạo bậc trung học cho lực lượng cảnh sát nhân dân) 

·        Tháng 10 năm 1972 – tháng 10 năm 1975: học viên Trường Văn hóa Ngoại ngữ Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an)

·        1981 – 1986: Tốt nghiệp đại học hệ đào tạo tại chức 5 năm, ngành Trinh sát, trường Đại học An ninh nhân dân (nay là Học viện An ninh nhân dân).

·        Tháng 10 năm 1989 – tháng 4 năm 1991: học lý luận chính trị cao cấp tại Học viện Nguyễn Ái Quốc

·        1991 – 1994: học Đại học Luật Hà Nội, hệ đào tạo tại chức.

·        1994 – 1997: Nghiên cứu sinh tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

·        Năm 1996: Học vị Phó tiến sĩ Luật học, đề tài "Tăng cường quản lý nhà nước về an ninh quốc gia ở nước ta hiện nay", người hướng dẫn: PGS.PTS Trần Ngọc Đường, Hà Nội, 1996, 173 trang.

·        Năm 2003: được phong hàm Phó Giáo sư

·        Năm 2009: được phong hàm Giáo sư ngành khoa học an ninh

·        Ngoại ngữ: Cao học tiếng Trung Quốc

Sự nghiệp chính trị

Hoạt động trong ngành Công an

·        Tháng 10 năm 1975 – tháng 11 năm 1976: cán bộ Cục Bảo vệ chính trị I, Bộ Nội vụ.

·        Tháng 12 năm 1978 – tháng 9 năm 1982: cán bộ Cục Bảo vệ chính trị II, Bộ Nội vụ

·        Ngày 26 tháng 7 năm 1980: gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam, trở thành đảng viên chính thức ngày 26/07/1981

·        Tháng 9 năm 1982 – tháng 6 năm 1987: Phó trưởng phòng Nghiệp vụ, Cục Bảo vệ chính trị II, Bộ Nội vụ.

·        Tháng 6 năm 1987 – tháng 6 năm 1990: Trưởng phòng nghiệp vụ, Trưởng phòng Tham mưu, Cục Bảo vệ chính trị II, Bộ Nội vụ

·        Tháng 6 năm 1990 – tháng 9 năm 1996: Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Cục trưởng Cục Tham mưu An ninh, Tổng cục An ninh

·        Tháng 9 năm 1996 – tháng 10 năm 2000: Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Tổng cục An ninh, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Tham mưu An ninh

·        Tháng 10 năm 2000 – tháng 4 năm 2006: Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công an

·        Năm 2003: được phong hàm Thiếu tướng Công an nhân dân Việt Nam ở độ tuổi 47

·        Tháng 4 năm 2006 – tháng 1 năm 2011: Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 10 của Đảng Cộng sản Việt Nam được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá 10.

·        Ngày 25 tháng 4 năm 2007, ông được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam thăng quân hàm từ Thiếu tướng lên Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam cùng 11 người khác là Trương Hòa Bình, Đặng Văn Hiếu, Trịnh Lương Hy, Phạm Văn Đức, Nguyễn Xuân Xinh, Sơn Cang, Lê Văn Thành, Hoàng Đức Chính, Phạm Nam Tào, Vũ Hải Triều, Nguyễn Văn Thắng. Lúc này ông đang là Thứ trưởng Bộ Công an.

·        Tháng 1 năm 2011: Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 11 của Đảng Cộng sản Việt Nam, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.

·        Ngày 2 tháng 8 năm 2011: Buổi sáng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đọc tờ trình trước Quốc hội Việt Nam đề cử ông làm Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam mới trong chính phủ mới của ông thay cho ông Lê Hồng Anh. Ông Nguyễn Tấn Dũng trước đó vào ngày 26 tháng 7 năm 2011 đã được Quốc hội Việt Nam khóa XIII bầu lại làm thủ tướng với 94% phiếu bầu.

·        Ngày 3 tháng 8 năm 2011: Quốc hội Việt Nam khóa XIII trong Kỳ họp thứ nhất đã phê chuẩn ông làm Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam với số phiếu thuận chiếm 95%. Ông cùng với 25 thành viên khác trong chính phủ mới của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ra mắt nhậm chức vào buổi sáng cùng ngày.

·        Ngày 30 tháng 8 năm 2011: được Bộ Chính trị chỉ định làm Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương nhiệm kỳ 2010–2015.

·        Ngày 5 tháng 12 năm 2011: được Chủ tịch nước TRƯƠNG Tấn Sang phong hàm Thượng tướng Công an nhân dân.

·        Ngày 29 tháng 12 năm 2012: được Chủ tịch nước TRƯƠNG Tấn Sang phong hàm Đại tướng Công an nhân dân.

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII tỉnh Ninh Bình

·        Ngày 22 tháng 5 năm 2011: Trần Đại Quang ứng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam lần đầu tiên và đã trúng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII nhiệm kì 2011–2016, thuộc đoàn đại biểu tỉnh Ninh Bình ở đơn vị bầu cử số 1, gồm huyện Nho Quan, huyện Gia Viễn, huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình với tỉ lệ 92,08% số phiếu hợp lệ, cao nhất trong ba người trúng cử ở đơn vị bầu cử này, hai người kia là bà Nguyễn Thị Thanh (81,36%) và bà Lưu Thị Huyền (60,09%).

Chủ tịch nước Việt Nam khóa XIII

·        Từ ngày 20 tháng 01 năm 2016 đến ngày 28 tháng 1 năm 2016: Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam, Trần Đại Quang được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XII, được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.

·        Ngày 14 tháng 01 năm 2016: tại Hội nghị lần thứ 14, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI, ông được đề cử giữ chức Chủ tịch nước.

·        Ngày 31 tháng 3 năm 2016: Buổi chiều, Quốc hội khóa XIII bỏ phiếu thông qua việc miễn nhiệm Chủ tịch nước đối với ông TRƯƠNG Tấn Sang với 90,49% tán thành, 5,26% không tán thành. Cụ thể, có 447/474 ĐB có mặt đồng ý, 26 không đồng ý. Ông TRƯƠNG Tấn Sang cũng đồng thời thôi giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh.

·        Ngày 2 tháng 4 năm 2016: Buổi sáng, tại kỳ họp thứ 11 của Quốc hội Việt Nam khóa XIII, Trần Đại Quang được bầu làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (bỏ phiếu kín, tổng số đại biểu Quốc hội là 494, số đại biểu Quốc hội có mặt là 483, số phiếu hợp lệ là 481, số phiếu không hợp lệ là 2, số phiếu đồng ý là 452, số phiếu không đồng ý là 29 phiếu)... Sự việc Quốc hội khóa XIII bầu mới Chủ tịch nước khi nhiệm kì Quốc hội chỉ còn ít ngày đã gây xôn xao trong dư luận Việt Nam. Trong nhiệm kì của Quốc hội Việt Nam khóa XIII từ năm 2011 tới 2016 có tới hai vị chủ tịch nước là Trương Tấn Sang và sau đó là Trần Đại Quang.

·        Ngày 8 tháng 4 năm 2016: Trần Đại Quang được Quốc hội Việt Nam khóa XIII miễn nhiệm chức danh Bộ trưởng Bộ Công an.

·        Ngày 13 tháng 4 năm 2016: ông thôi giữ chức Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, thay thế ông là Thượng tướng Tô Lâm.

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 22 tháng 5 năm 2016: Trần Đại Quang lần thứ hai ứng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam và trúng cử đại biểu quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016–2021, ở đơn vị bầu cử số 1 thành phố Hồ Chí Minh gồm quận 1, quận 3 và quận 4 được 293.079 phiếu, đạt tỷ lệ 75,08% số phiếu hợp lệ (cao nhất trong 3 người trúng cử ở đơn vị này, 2 người kia là Ngô Tuấn Nghĩa (236.576 phiếu, 60,60%) và Lâm Đình Thắng (233.880 phiếu, 59,91%)). Ông là một trong 30 đại biểu quốc hội Việt Nam thuộc đoàn thành phố Hồ Chí Minh.

Giải thích nguyên nhân chưa có Luật biểu tình

Ngày 26 tháng 4 năm 2017, tại buổi tiếp xúc cử tri quận 1, quận 3, quận 4 TPHCM, Trần Đại Quang khẳng định Luật biểu tình được Quốc hội coi trọng nhưng chất lượng của dự án Luật của cơ quan soạn thảo kém nên bị trì hoãn để tham khảo thế giới. Ông cũng cho biết cần sửa đổi luật đất đai vì có nhiều vụ kiện, khiếu nại liên quan đến đất đai.

Đề nghị kê biên tài sản đối tượng bị điều tra tham nhũng từ sớm

Tại buổi tiếp xúc cử tri sáng ngày 7 tháng 7 năm 2017 ở Thành phố Hồ Chí Minh, Trần Đại Quang cho biết giải pháp chống tham nhũng là kê biên tài sản của đối tượng bị điều tra tội tham nhũng ngay từ khi vừa khởi tố vụ án.

Chiều ngày 13 tháng 10 năm 2017, ông có buổi tiếp xúc cử tri tại Hội trường Quận ủy Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, dập tắt tin đồn ông có vấn đề về sức khỏe trước đó.

Xin phép vắng mặt tiếp xúc cử tri

Sáng ngày 5 tháng 5 năm 2018, tại buổi tiếp xúc cử tri các Quận 1, Quận 3, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh trước kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa 14, theo lời Phan Nguyễn Như Khuê, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Trần Đại Quang báo cáo, xin phép vắng mặt tiếp xúc cử tri với lí do bận công tác nước ngoài và đang chuẩn bị cho Hội nghị trung ương 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12.

Về việc ban hành Luật biểu tình và báo cáo Quốc hội

Ngày 19 tháng 6 năm 2018, tại buổi tiếp xúc cử tri quận 1, quận 3, quận 4 Thành phố Hồ Chí Minh sau kì họp thứ 5 Quốc hội 14, trước chất vấn của cư tri Lê Văn Sỹ, Lê Sỹ Đậu (quận 4) cần sớm có Luật biểu tình, và yêu cầu Quốc hội trực tiếp soạn thảo luật biểu tình chứ không giao cho Bộ Công an Việt Nam soạn thảo, một số tờ báo đưa tin rằng ông Trần Đại Quang đã bày tỏ sự đồng tình với ý kiến này và hứa sẽ báo cáo Quốc hội ban hành.

Khi báo Tuổi trẻ đăng tin này thì Bộ Thông tin và truyền thông đã yêu cầu Tuổi trẻ thay tiêu đề bài báo và xóa trích dẫn của ông Trần Đại Quang, sau đó ra quyết định đình bản tạm thời hoạt động báo Tuổi trẻ Online trong 3 tháng, xử phạt 220 triệu đồng vì lý do đăng tin giả, và ông Trần Đại Quang không hề nói vậy. Một số tờ báo khác cũng bị xử phạt ở mức nhẹ hơn

Chủ tịch nước Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016–2021

Ngày 25 tháng 7 năm 2016: Buổi sáng, sau khi Chủ tịch Quốc hội khóa XIV Nguyễn Thị Kim Ngân đọc tờ trình giới thiệu Trần Đại Quang làm Chủ tịch nước (ứng cử viên duy nhất), Quốc hội Việt Nam khóa XIV đã bỏ phiếu bầu Chủ tịch nước nhiệm kì 2016–2021. Kết quả công bố vào buổi chiều cùng ngày, ông nhận được 485 phiếu thuận trong số 487 đại biểu quốc hội có mặt (2 đại biểu không biểu quyết) trong tổng số 494 đại biểu quốc hội khóa XIV, đắc cử chức Chủ tịch nước với 98,18% số phiếu tán thành. Ông tuyên thệ nhậm chức Chủ tịch nước vào buổi chiều cùng ngày.

Ngày 30 tháng 7 năm 2016: Trần Đại Quang thôi giữ chức Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên của Đảng Cộng sản Việt Nam, thay thế ông là Thượng tướng Tô Lâm

Ngày 13 tháng 8 năm 2016: ông được Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam phân công giữ chức Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nhiệm kỳ 2016–2021.


Page 3

Nguyễn Tấn Dũng (bí danh là: Ba Dũng, sinh ngày 17 tháng 11 năm 1949 tại Cà Mau) là một chính trị gia người Việt Nam. Ông nguyên là Thủ tướng chính phủ thứ sáu của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006 – 2016). Từ năm 1997 đến năm 2016, ông cũng đồng thời là Đại biểu Quốc hội Việt Nam các khóa X, XI, XII, XIII thuộc đơn vị bầu cử khu vực 3 Thành phố Hải Phòng (huyện Tiên Lãng), Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa VIII, IX, X, XI, Trưởng ban Ban Chỉ đạo thi hành án phần tài sản vụ án EPCO - Minh Phụng từ năm 2002.

Ông từng giữ chức Trưởng ban Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng. Sau Hội nghị Trung ương 6 (khóa XI), ban này chuyển sang cho Bộ Chính trị quản lý, đứng đầu là Tổng Bí thư NGUYỄN Phú Trọng.

Ông được Quốc hội bầu lên vị trí Thủ tướng Chính phủ từ ngày 24 tháng 6 năm 2006 sau khi Thủ tướng tiền nhiệm Phan Văn Khải quyết định về hưu năm 2006. Sau đó ông tái đắc cử nhiệm kì thứ 2 vào ngày 25 tháng 7 năm 2011. Ông là nhà lãnh đạo cấp cao đầu tiên của Việt Nam thuộc thế hệ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cũng là một trong những Thủ tướng trẻ tuổi nhất khi nhậm chức (57 tuổi). Tại Đại hội Đảng lần thứ XII ông xin không tái cử vào BCH Trung ương và được chấp nhận. Từ ngày 6 tháng 4 năm 2016 ông thôi nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ, nghỉ hưu theo chế độ.

Xuất thân

Nguyễn Tấn Dũng quê ở Thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau. Cha ông là Nguyễn Tấn Thử (tên khác: Nguyễn Tấn Minh, Mười Minh) chính trị viên phó Tỉnh đội Rạch Giá, mất ngày 16 tháng 4 năm 1969, khi một trái bom Mỹ đã ném trúng hầm trú ẩn của Tỉnh đội Rạch Giá, và được truy phong liệt sĩ.

Thân mẫu ông là bà Nguyễn Thị Hường (1924 – 2017).

Là con thứ hai trong gia đình, Nguyễn Tấn Dũng còn được gọi với cái tên Ba Dũng.

Giáo dục

Từ tháng 11-1961 đến tháng 12-1976: Tham gia công tác, chiến đấu trong Quân đội. Học Bổ túc văn hóa cấp III và Khóa đào tạo Quân y sỹ và Bổ túc chương trình Phẫu thuật ngoại khoa của bác sĩ Quân y.Từ tháng 01-1977 đến tháng 9-1981: Học khóa Sỹ quan chỉ huy cấp Tiểu đoàn - Trung đoàn.Từ tháng 10-1981 đến tháng 12-1994: Học Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc - Hà Nội.

Từ năm 1991 đến năm 1994, ông học Cử nhân Luật hệ tại chức.

Sự nghiệp

·        Năm 1961, ông tham gia Quân đội nhân dân Việt Nam, làm công tác văn thư, liên lạc, cứu thương, y tá, y sĩ. Nguyễn Tấn Dũng sau đó lần lượt giữ các chức vụ: Tiểu đội bậc trưởng (tương đương Trung sĩ), Trung đội bậc trưởng (Chuẩn úy), Đại đội bậc phó (Thiếu úy), Đại đội bậc trưởng (Trung úy) – Đội trưởng Đội phẫu thuật, Đại đội trưởng và Chính trị viên trưởng Đại đội Quân y thuộc Tỉnh đội Rạch Giá. Nguyễn Tấn Dũng gia nhập Đảng Lao động Việt Nam ngày 10 tháng 6 năm 1967, chính thức ngày 10 tháng 3 năm 1968.

·        Cuối năm 1969, nhờ người bạn chiến đấu Phan Trung Kiên, ông thoát chết trong một trận càn quét ở Cà Mau – Kiên Giang. Nguyễn Tấn Dũng, lúc đó đang là cấp bậc trung úy, đã chọn ở lại phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

·        Ngày 30 tháng 4 năm 1975, Nguyễn Tấn Dũng là trung uý, chính trị viên Đại đội Quân y thuộc Tỉnh đội Rạch Giá.

·        Sau năm 1975, ông lần lượt giữ các chức vụ Thượng úy, Chính trị viên trưởng Tiểu đoàn Bộ binh 207; Đại úy, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn Bộ binh 152; Thiếu tá, Trưởng ban cán bộ Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Kiên Giang.

·        Từ tháng 10 năm 1981 trở đi, ông phục viên và tham gia công tác chính trị, sinh hoạt của Đảng Cộng sản Việt Nam tại địa phương, lần lượt giữ các chức vụ: Tỉnh ủy viên Kiên Giang, Phó Ban Tổ chức cán bộ Tỉnh ủy; Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang, Bí thư Huyện ủy Hà Tiên; Phó Bí thư Thường trực rồi Bí thư Tỉnh ủy; Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Bí thư Đảng ủy quân sự tỉnh Kiên Giang; Ủy viên Đảng ủy Quân khu 9; Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang.

·        Từ tháng 1 năm 1995, ông tham gia công tác trong trung ương với các chức vụ: Thứ trưởng Bộ Nội vụ; (tháng 1 năm 1995 - tháng 8 năm 1996), Ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương. Được bầu làm Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng tại các kỳ Đại hội Đảng CSVN thứ VI (năm 1986, dự khuyết) và thứ VII (năm 1991).

·        Năm 1991 đến năm 1994: học Cử nhân Luật hệ tại chức.

·        Ngày 1 tháng 7 năm 1996, ông được bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương và được Bộ Chính trị phân công làm Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ VIII và là Trưởng ban Kinh tế Trung ương, Phụ trách vấn đề tài chính của Đảng CSVN (từ tháng 6 năm 1996 đến tháng 8 năm 1997).

Từ tháng 9 năm 1997, ông được bầu làm đại biểu Quốc hội khoá X (đại biểu khu vực 3 Hải Phòng) và được đề cử và sau đó được Quốc hội thông qua giữ chức Phó Thủ tướng; sau đó Thủ tướng Phan Văn Khải cử giữ chức vụ Phó Thủ tướng Thường trực và Chủ tịch Hội đồng Tài chính - Tiền tệ của Chính phủ, trong thời gian này ông được nhà nước Lào tặng thưởng Huân Chương ISALA hạng nhất (huân chương cao quý nhất của Lào).

Tháng 5 năm 1998, Quốc hội thông qua cử ông kiêm chức Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Chức vụ này ông giữ đến ngày 11 tháng 12 năm 1999 thì bàn giao lại cho ông Lê Đức Thúy.

Tháng 8 năm 2002, ông tiếp tục được đề cử giữ chức vụ Phó Thủ tướng và được Quốc hội khoá XI thông qua.

Ngày 16 tháng 5 năm 2006, Thủ tướng Phan Văn Khải đề cử Nguyễn Tấn Dũng làm người kế nhiệm mình trước phiên khai mạc kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XI.

Ngày 24 tháng 6 năm 2006, Nguyễn Tấn Dũng được Quốc hội bầu làm tân Thủ tướng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ông trở thành vị Thủ tướng trẻ nhất trong 20 năm trước đó.

Ngày 25 tháng 7 năm 2007, Quốc hội khóa XII tiếp tục bầu ông Nguyễn Tấn Dũng giữ cương vị Thủ tướng Chính phủ, với tỷ lệ 96,96% phiếu đồng ý hợp lệ trên tổng số đại biểu.

 

Nguyễn quốc vượng là ai

Nguyễn Tấn Dũng tại Diễn đàn Kinh tế thế giới 2010.

Ngày 26 tháng 7 năm 2011, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII ông tái đắc cử nhiệm kỳ 2 giữ chức Thủ tướng chính phủ nước Việt Nam, với tỷ lệ 94% phiếu đồng ý hợp lệ trên tổng số đại biểu.

Năm 2010, Việt Nam với vai trò chủ tịch luân phiên của ASEAN được đánh giá là thành công trong hoạt động ngoại giao và kết nối các thành viên được nhiều báo chí đánh giá là nhờ công lớn của ông.

Tháng 1 năm 2016, tại Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam ông vẫn nhận được đề cử vào BCH Trung ương, mặc dù trước đó ông xin không tái cử. Sau đó Đại hội đã biểu quyết cho phép ông rút khỏi danh sách bầu cử.

Từ ngày 6 tháng 4 năm 2016, ông thôi nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ và nghỉ hưu theo chế độ.

Hoạt động trong nhiệm kỳ

·        Ngày 27/11/2006, Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định 1568/QĐ – TT cho phép tu sửa nghĩa trang và mộ phần của các liệt sĩ Việt Nam Cộng Hòa.

·        Nguyễn Tấn Dũng có những thành công về mặt đối ngoại. Năm tháng sau khi nhậm chức, ông để lại dấu ấn đầu tiên trong nhiệm kỳ của mình với thành công của hội nghị APEC (tháng 11/2006). Tháng 5/2007, tạp chí World Business bình chọn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là một trong 20 nhân vật cải cách của châu Á.

·        Trong nhiệm kỳ Thủ tướng của Nguyễn Tấn Dũng, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và sau đó là thành viên luân phiên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (nhiệm kỳ 2008/2009).

·        Ngày 29 tháng 4 năm 2009, ông ban hành công văn 650/TTg – KTN, chỉ đạo các bộ ban ngành phối hợp triển khai dự án bauxite tại Tây Nguyên.

·        Trong cuộc Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009, khi lạm phát cả năm của Việt Nam lên cao nhất khu vực (25%), chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã thông qua gói kích cầu trị giá tổng cộng 8 tỷ đô la (tương đương 143.000 tỷ đồng). Về gói kích cầu này, ông Nguyễn Trần Bạt cho rằng, dòng tiền chảy không đến các mục đích như được thông báo, không có khu vực kinh tế nào ở Việt Nam tỏ ra khởi sắc sau gói kích cầu ngoài thị trường chứng khoán và nâng mức thâm hụt ngân sách lên đến 8% so với 5% của năm 2008. Tuy nhiên, theo Ngân hàng Phát triển châu Á nhận định thì gói kích cầu của Chính phủ đã có tác dụng tốt và kinh tế Việt Nam quý IV năm 2009 được đánh giá là hồi phục và tăng tốc. Tuy nhiên, sang năm 2010, gói kích cầu đã bộc lộ nhược điểm: bội chi ngân sách đến mức báo động, dự trữ ngoại hối quá thấp, bất ổn định kinh tế vĩ mô. Điều này dẫn tới lạm phát tăng cao, các chính sách thắt chặt tiền tệ ngay sau đó gây khó khăn kinh tế. IMF và WB phải đề nghị Việt Nam thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô.

·        Ngày 20/10/2012, trước Quốc hội, ông Dũng xin lỗi vì những yếu kém, khuyết điểm của Chính phủ trong lãnh đạo, quản lý, điều hành.

·        Ông Dũng hưởng lương 15 triệu VND/tháng (năm 2013).

·        Tập trung đầu tư xây dựng hai Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh để sớm phát triển hai Đại học này thành các cơ sở giáo dục Đại học xuất sắc, hàng đầu của Việt Nam, từng bước vươn lên đẳng cấp khu vực và quốc tế.

Tổ tư vấn nhiệm kì 2011 – 2016

Tổ tư vấn của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhiệm kì 2011 – 2016 gồm có 13 người sau (kèm chức vụ năm 2016):

1.    Ông Trương Đình Tuyển (Đặc phái viên Kinh tế của Thủ tướng, Trưởng nhóm/Tổ trưởng)

2.    GS.TS Nguyễn Xuân Thắng (Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam)

3.    TS Vũ Viết Ngoạn (Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia)

4.    TS Cao Viết Sinh (Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

5.    TS Nguyễn Sĩ Dũng (Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội)

6.    TS Nguyễn Đình Cung (Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

7.    TS Trần Đình Thiên (Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam)

8.    TS Đặng Kim Sơn (Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT)

9.    TS Võ Trí Thành (Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

10. GS.TSKH Nguyễn Quang Thái (Tổng thư ký kiêm Phó Chủ tịch thường trực Hội Kinh tế Việt Nam)

11. TS Trần Du lịch (Đại biểu Quốc hội, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế TP.HCM)

12. TS Lê Xuân Nghĩa (Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, sau đó là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh)

13. TS Nguyễn Đức Thành (Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội).


Page 4

Trương Quang Được (10 tháng 2 năm 1940 - 27 tháng 10 năm 2016) là một chính trị gia người Việt Nam. Ông từng là Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, Đại biểu Quốc hội khóa VIII, khóa X, khóa XI thuộc đoàn đại biểu thành phố Đà Nẵng. Trong Đảng Cộng sản Việt Nam, ông từng là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng các khóa VII, VIII, IX, Ủy viên Bộ Chính trị (khóa IX).

Tiểu sử

Ông sinh ngày 10 tháng 2 năm 1940, quê ở xã Cẩm Kim, Tp Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Sự nghiệp

Tháng 5/1952 tham gia cách mạng, làm việc tại Xưởng quân giới Liên khu 5 (xã Ân Khánh, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định). Năm 1954 là học sinh miền Nam ra miền Bắc học tập.

Đến năm 1961 ông ra Hà Nội học tiếng Nga chuẩn bị đi học đại học. Từ năm 1962 đến năm 1967 học tập tại Trường Đại học Bách khoa Khác-cốp, Liên Xô (cũ). Tại đây, ngày 2/5/1965, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.

Từ tháng 8/1967 trở về nước, ông về Hải Phòng công tác tại Xí nghiệp Cơ khí 19-8; Nhà máy Cơ khí kiến thiết Hải Phòng và Sở Công nghiệp Hải Phòng.

Từ năm 1985 đến năm 1989, ông đảm nhiệm các nhiệm vụ Trưởng ban Công nghiệp của Thành ủy Hải Phòng, Phó Chủ tịch UBND Tp Hải Phòng phụ trách công nghiệp.

Những năm 1987 - 1989 ông giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hải phòng, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa VIII tại khu vực Thành phố Hải phòng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND Tp Hải Phòng.

Năm 1989-1994 ông giữ chức vụ Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan thay ông Nguyễn Tài.

Ông là Ủy viên Trung ương Đảng các khóa VII, VIII, IX,

Năm 1994 ông và ông Mai Thúc Lân được Trung ương cử về tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Ông làm Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam - Đà nẵng thay ông Trần Đình Đạm. Ông Mai Thúc Lân làm Bí thư Tỉnh ủy thay ông Nguyễn Văn Chi.

Năm 1997 khi chia tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng ông được bầu làm Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân Thành phố Đà Nẵng đầu tiên. Người giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng đầu tiên sau khi chia tách tỉnh là ông Nguyễn Bá Thanh. Ông Mai Thúc Lân làm Bí thư tỉnh ủy Quảng Nam.

Tháng 2 năm 2000 ông chuyển ra Hà Nội giữ chức Trưởng ban Dân vận Trung ương.

Năm 2001 ông được bầu là Ủy viên Bộ Chính trị khóa IX.

Năm 2002 ông được cử giữ chức Phó Chủ tịch Quốc hội khóa XI, từ 2003 đến 2007 được phân công kiêm Trưởng ban Công tác Đại biểu.

Tháng 1 năm 2008, ông nghỉ hưu theo chế độ.

Qua đời

Ông qua đời hồi 8 giờ 37 phút ngày 27/10/2016 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, hưởng thọ 76 tuổi.

Khen thưởng

Với những công lao và đóng góp, ông đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Ba và nhiều phần thưởng cao quý khác.

Gia đình

Ông có hai người em là Thượng tướng Trương Quang Khánh (sinh 1953), Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và Trương Quang Nghĩa (sinh 1958), Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng.


Page 5

Phạm Bình Minh (sinh ngày 26 tháng 3 năm 1959) là một nhà ngoại giao và chính trị gia người Việt Nam. Ông hiện là Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021, thuộc đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Thái Nguyên. Ông đã trúng cử đại biểu Quốc hội năm 2016 ở đơn vị bầu cử số 3, tỉnh Thái Nguyên gồm có thành phố Sông Công, thị xã Phổ Yên và huyện Phú Bình. Ông từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII nhiệm kì 2011-2016, thuộc đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Quảng Ninh. Trong Đảng Cộng sản Việt Nam, ông giữ chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa X, XI. Ông là con trai của cố Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch (tức Phạm Văn Cương).

Xuất thân


Ông sinh ngày 26 tháng 3 năm 1959, nguyên quán tại xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Cha của ông là nhà ngoại giao Phạm Văn Cương (tức Nguyễn Cơ Thạch), bấy giờ đang giữ chức vụ Tổng lãnh sự nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Ấn Độ. Mẹ của ông là bà Phan Thị Phúc. Ông hiện cư trú tại quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.[3]

Giáo dục

- Thuở nhỏ, ông theo học tại trường phổ thông cấp 2, 3 Nguyễn Trãi tại Hà Nội (hệ 10/10)- Từ năm 1977 đến năm 1981: ông học đại học tại Học viện Quan hệ Quốc tế.- 1981: Tốt nghiệp trường Đại học Ngoại giao (nay là Học viện Ngoại giao Việt Nam)- 1994: Tốt nghiệp thạc sĩ Luật và Ngoại giao tại Trường Luật Quốc tế và Ngoại giao Fletcher trực thuộc Đại học Tufts (Fletcher School of Law and Diplomacy, Tufts University, Massachusetts), ông thuộc lớp sinh viên đầu tiên qua Hoa Kỳ học dưới sự tài trợ của học bổng Fulbright.

- Thông thạo tiếng Anh.

Tiểu sử


Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Ngoại giao, năm 1981, ông được nhận vào làm Chuyên viên Vụ Đào tạo, Bộ Ngoại giao[8], bấy giờ cha ông đang giữ chức Bộ trưởng.

Một năm sau, năm 1982, ông được bổ nhiệm làm Tùy viên Đại sứ quán Việt Nam tại Anh. Sau khi hoàn tất nhiệm kỳ công tác, năm 1986, ông được triệu hồi về nước và được phân công làm Chuyên viên của Vụ Vấn đề chung, Bộ Ngoại giao. Năm 1991, ông được thăng làm Phó Vụ trưởng Vụ các Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao. Cùng năm đó, cha ông nghỉ hưu.

Năm 1999, ông được bổ nhiệm làm Đại sứ, Phó trưởng phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc. Từ năm 2001 đến tháng 1 năm 2003, ông được bổ nhiệm làm Công sứ, Phó Đại sứ của Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ.

Tháng 3 năm 2003, ông được triệu hồi về nước và được bổ nhiệm làm Quyền Vụ trưởng Vụ Các Tổ chức Quốc tế. Đến tháng 8 cùng năm, ông được bổ nhiệm chính thức làm Vụ trưởng.

Tháng 4 năm 2006, tại Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, ông được bầu làm Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X. Tháng 9 cùng năm, ông được bổ nhiệm làm Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao cho Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm vừa được phê chuẩn chức vụ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.

Tháng 8 năm 2007, ông được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Ngoại giao. Tháng 11 cùng năm ông được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Thường trực. Tại Hội nghị Lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương khóa X, ông được chuyển từ Ủy viên dự khuyết thành Ủy viên chính thức Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X từ ngày 13 tháng 1 năm 2009.

Ngày 29 tháng 03 năm 2010, ông được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bổ nhiệm kiêm chức Phó Chủ tịch Ủy ban Sông Mê Công Việt Nam.

Tháng 1 năm 2011, tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XI, ông được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI.

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 13 tỉnh Quảng Ninh


Ngày 22 tháng 5 năm 2011, ông đã trúng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 13 nhiệm kì 2011-2016 ở đơn vị bầu cử số 3 tỉnh Quảng Ninh, gồm huyện Vân Đồn, huyện Cô Tô, huyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà, huyện Hải Hà, huyện Bình Liêu, huyện Ba Chẽ và thành phố Móng Cái.

Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Quốc hội khóa 13


Tháng 8 năm 2011, tại Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội Việt Nam khóa XIII, ông đã được phê chuẩn làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thay cho ông Phạm Gia Khiêm.

Ngày 13 tháng 11 năm 2013, ông được Quốc hội Việt Nam khóa 13 phê chuẩn làm Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.

Tháng 1 năm 2016, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 tỉnh Thái Nguyên


Ngày 22 tháng 5 năm 2016, ông trúng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 nhiệm kì 2016-2021 ở đơn vị bầu cử số 3 tỉnh Thái Nguyên gồm thành phố Sông Công, thị xã Phổ Yên và huyện Phú Bình, được 231.129 phiếu, đạt tỷ lệ 83,44% số phiếu hợp lệ.

Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Quốc hội khóa 14


Sáng ngày 28 tháng 7 năm 2016, Quốc hội Việt Nam khóa 14 đã tiến hành phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về việc bổ nhiệm ông Phạm Bình Minh làm Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam nhiệm kỳ 2016-2021 bằng hình thức bỏ phiếu kín, kết quả ông Phạm Bình Minh được phê chuẩn với 483/488 phiếu (97,77%).


Page 6

Nguyễn Minh Triết (sinh ngày 8 tháng 10 năm 1942) là một chính khách Việt Nam. Ông là nguyên Chủ tịch nước thứ sáu của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (nhiệm kỳ từ 24 tháng 6 năm 2006 cho đến 25 tháng 7 năm 2011). Người kế nhiệm ông là Trương Tấn Sang.

Trước khi trở thành Chủ tịch nước, ông là Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, một chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị tại Việt Nam. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X vào cuối tháng 3 năm 2006, trong danh sách Bộ Chính trị, ông đứng thứ 4 (sau các ông Nông Đức Mạnh, Lê Hồng Anh và Nguyễn Tấn Dũng). Trước đó 5 năm, tại Đại hội Đảng lần thứ IX, trong danh sách Bộ Chính trị, ông cũng đứng thứ 4 (sau các ông Nông Đức Mạnh, TRẦN Đức Lương và Phan Văn Khải).

Thân thế và con đường chính trị

Ông sinh 8 tháng 10 năm 1942 tại xã Phú An, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương, Việt Nam, trong một gia đình nông dân trung lưu. Năm 1957, ông lên Sài Gòn, theo học tại trường Trung học Petrus Ký, một trường trung học có tiếng thời bấy giờ.

Sau khi tốt nghiệp Tú tài năm 1960, ông theo học khoa Toán trường Đại học Khoa học Sài Gòn. Tại đây, ông bắt đầu tham gia phong trào sinh viên, học sinh Sài Gòn chống chính quyền Ngô Đình Diệm, nằm vùng ở Sài Gòn, gia nhập Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng miền Nam, một tổ chức thanh niên bí mật do Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo.

Nguyễn quốc vượng là ai

Nguyễn Minh Triết trong bộ quốc phục.

Tháng 11 năm 1963, ông thoát ly ra chiến khu, công tác ở Khu Sài Gòn - Gia Định. Sau đó ông công tác văn thư kế toán, cán bộ nghiên cứu tại Trung ương Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng (Ban thanh vận Trung ương Cục miền Nam). Ngày 30 tháng 3 năm 1965, ông được kết nạp vào Đảng Nhân dân Cách mạng miền Nam với bí danh Trần Phong, còn gọi là Sáu Phong, được cử làm Bí thư Đoàn thanh niên Cơ quan Trung ương Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng miền Nam, Thường vụ Đoàn thanh niên các cơ quan Trung ương Cục miền Nam; và đi công tác chiến trường tại tỉnh Mỹ Tho cho đến năm 1973.

Từ năm 1974 đến tháng 8 năm 1979, ông làm Phó Văn phòng Trung ương Đoàn; Phó Ban thanh niên xung phong Trung ương Đoàn. Tháng 9 năm 1979, ông được cử đi học tại trường Đảng Nguyễn Ái Quốc và tốt nghiệp Cử nhân ngành Lý luận chính trị tháng 7 năm 1981.

Từ tháng 7 năm 1981 đến tháng 12 năm 1987, ông lần lượt giữ các chức vụ Trưởng ban Thanh niên xung phong Trung ương Đoàn; rồi Trưởng ban Mặt trận Trung ương Đoàn; Bí thư Đảng ủy cơ quan Trung ương Đoàn tại Thành phố Hồ Chí Minh; Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đoàn; Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam.

Lãnh đạo tại các tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Tháng 1 năm 1988 đến tháng 9 năm 1989, ông được điều động bổ sung làm Tỉnh ủy viên Tỉnh ủy tỉnh Sông Bé. Tháng 10 năm 1989 đến tháng 12 năm 1991, ông được cử làm Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy tỉnh Sông Bé sau này là tỉnh Bình dương và Bình Phước. Trong những năm đầu tiến hành đổi mới kinh tế, Bình dương và Thành phố Hồ chí Minh là những nơi có tốc độ tăng trưởng nhanh, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 6 năm 1991), ông được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, giữ chức Ủy viên Trung ương Đảng. Tại đại hội này, ông chính thức dùng lại tên cũ Nguyễn Minh Triết. Tháng 12 năm 1991, ông được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Sông Bé và giữ chức vụ này cho đến tháng 12 năm 1996.

Tháng 7 năm 1992, ông được bầu làm Đại biểu Quốc hội khóa IX với tư cách đại biểu của tỉnh Sông Bé. Sau đó, tháng 6 năm 1996, ông tái đắc cử chức vụ Ủy viên Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng.

Tháng 1 năm 1997, ông được điều động vào chức vụ Phó Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh. Lúc này, Bí thư Thành ủy là ông Trương Tấn Sang, Ủy viên Bộ Chính trị. Đến tháng 12 cùng năm, tại Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII, ông cùng với các ông Nguyễn Phú Trọng, Phan Diễn, Phạm Thanh Ngân được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị. Ông được phân công trách nhiệm là Trưởng ban dân vận Trung ương. Sau khi ông chuyển công tác khác, lần lượt ông Trương Quang Được và bà Tòng Thị Phóng, Hà Thị Khiết (sau đại hội 9) được phân công nắm giữ chức vụ này.

Tháng 1 năm 2000, ông được điều động vào chức vụ Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, ông được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng và được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị (tháng 4 năm 2001). Tháng 5 năm 2002, ông một lần nữa được bầu làm Đại biểu Quốc hội Khóa XI, tuy nhiên với tư cách đại biểu của Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 4 năm 2006, ông tái đắc cử chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị khóa X.

Được bầu làm chủ tịch nước và một số hoạt động

Ngày 24 tháng 6 năm 2006, ông được Quốc hội kỳ họp thứ 9 khóa XI bầu làm Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với số phiếu cụ thể là: 464 ĐBQH thông qua; 3 ý kiến không tán thành, 3 ý kiến không biểu quyết. Kết quả bầu cử được công bố sau đó: ông Nguyễn Minh Triết chính thức trở thành tân Chủ tịch nước với 94,12% phiếu thuận (464 Đại biểu).

Tháng 6 năm 2007, trên cương vị Chủ tịch nước, ông sang thăm chính thức Hoa Kỳ theo lời mời của Tổng thống George W. Bush. Trong chuyến đi này, ông Triết đã gặp khoảng 800 thương gia ở Quận Cam, tiểu bang California, mà trong đó phần đông là người gốc Việt. Tại đây ông đã nói về dân tộc Việt Nam, sự đoàn kết dân tộc, cũng như việc chính quyền Việt Nam không có thành kiến với những người có quan điểm khác biệt... Tại đây ông cũng gặp sự biểu tình chống đối của khoảng hai nghìn người Mỹ gốc Việt sinh sống ở đó, vì họ cho rằng chính quyền Việt Nam vi phạm nhân quyền. Cũng trong chuyến đi này, ông được xem là đã làm thay đổi nhiều định kiến về Việt Nam bấy lâu của những nghị sĩ Hoa Kỳ với tính bình tĩnh trả lời khôn khéo của mình, giải tỏa nhiều vấn đề phức tạp. Đặc biệt là đã trả lời được hết những uẩn khúc của Chủ tịch hạ viện bà Nancy Pelosi.

Ngày 24 tháng 7 năm 2007, ông được Quốc hội kỳ họp 1 khóa XII tái bầu cử vào chức vụ Chủ tịch nước với phiếu thuận đạt gần 99%.

Trong quá trình công tác, ông đã nhận được Huân chương Độc lập hạng nhì và Huân chương Kháng chiến hạng nhất.

Nguyễn quốc vượng là ai

Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush tại APEC 2006 (Tháng 11 năm 2006).

Gia đình

Con trai Ông là Nguyễn Minh An hiện là Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO)


Page 7


Page 8

Nguyễn Phú Trọng (sinh ngày 14 tháng 4 năm 1944) là một chính trị gia người Việt Nam. Ông hiện là Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016–2021, thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội. Trong Đảng Cộng sản Việt Nam, ông hiện là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương, Bí thư Quân ủy Trung ương, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống tham nhũng và Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương.

Ngày 3 tháng 10 năm 2018, Nguyễn Phú Trọng được Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thống nhất giới thiệu Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước. Sau khi được Quốc hội Việt Nam khóa 14 bầu làm Chủ tịch nước vào ngày 23 tháng 10 năm 2018, ông là chính khách thứ ba trong lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam nắm giữ cả hai chức vụ đứng đầu Đảng Cộng sản lãnh đạo và Nhà nước, sau Hồ Chí Minh và Trường Chinh.

Xuất thân

Nguyễn Phú Trọng sinh ngày 14 tháng 4 năm 1944 tại thôn Lại Đà, xã Hội Phụ, huyện Đông Ngàn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc thôn Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội). Ông hiện cư trú nhà công vụ Số 5, Thiền Quang, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Gia đình Nguyễn Phú Trọng là gia đình thuần nông. Thân phụ của Nguyễn Phú Trọng tên là Nguyễn Phú Nội. Nguyễn Phú Trọng là con út trong gia đình có bốn anh chị em. Ngoài nghề làm nông, gia đình Nguyễn Phú Trọng còn làm thêm nghề bỏng mật.

Giáo dục


Từ năm 1954 đến năm 1956, Nguyễn Phú Trọng cùng 19 học sinh khác cùng xã Đông Hội học tại trường cấp 2 xã Mai Lâm (cách xã Đông Hội 5 km).

Từ năm 1957 đến năm 1963, Nguyễn Phú Trọng học trường cấp II rồi cấp III Nguyễn Gia Thiều đóng tại huyện Gia Lâm nay là quận Long Biên Hà Nội.

Nguyễn Phú Trọng học giỏi môn văn. Tính cách của ông trong thời gian này theo lời nhận xét của bạn bè ông là điềm đạm, cẩn thận, hiền lành.

Năm 1963, ông học Khoa Văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (từ năm 1965 đến năm 1967, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội sơ tán lên huyện Đại Từ, tỉnh Bắc Thái - nay là Thái Nguyên). Ông tốt nghiệp bằng Cử nhân Văn chương.

Tháng 8 năm 1973, Nguyễn Phú Trọng được cử đi học lớp nghiên cứu sinh về kinh tế chính trị tại Trường Nguyễn Ái Quốc (nay là Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh). Ông học tới tháng 4 năm 1976.

Tháng 9 năm 1981, Nguyễn Phú Trọng được cử sang Liên Xô làm nghiên cứu sinh và bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ (nay tương đương tiến sĩ) Khoa học Lịch sử, tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội thuộc Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô cho đến tháng 8 năm 1983. Luận văn của ông viết về chủ đề Lịch sử Đảng và Xây dựng Đảng, có nhan đề là "Các hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm tăng cường quan hệ với quần chúng trong giai đoạn hiện nay: dựa trên kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Liên Xô".

Nguyễn quốc vượng là ai

Nguyễn Phú Trọng bảo vệ luận án Phó Tiến sĩ tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Liên Xô, ngày 19 tháng 5 năm 1983


Năm 1992, Nguyễn Phú Trọng được phong học hàm Phó giáo sư và 10 năm sau (2002) ông được phong học hàm Giáo sư.

Sự nghiệp


Ngày 19 tháng 12 năm 1967, Nguyễn Phú Trọng trở thành đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Từ tháng 12 năm 1967, ông công tác tại tạp chí Học tập (tiền thân của tạp chí Cộng sản), một trong ba cơ quan tuyên truyền quan trọng và chuyên chính nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam (cùng với báo Nhân dân và Quân đội nhân dân).

Tháng 8 năm 1983, Nguyễn Phú Trọng từ Liên Xô về nước (sau 2 năm làm thực tập sinh và bảo vệ thành công tiến sĩ Chính trị học ở Viện Hàn lâm Khoa học xã hội thuộc Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô), tiếp tục công tác ở Ban Xây dựng Đảng của Tạp chí Cộng sản. Được đề bạt làm Phó trưởng ban (tháng 10 năm 1983), Trưởng ban (tháng 9 năm 1987), Ủy viên Ban biên tập (tháng 3 năm 1989), Phó tổng biên tập (tháng 5 năm 1990) rồi Tổng biên tập tạp chí Cộng sản (tháng 8 năm 1991).

Từ ngày 20 đến ngày 25 tháng 1 năm 1994, tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng Cộng sản Việt Nam, họp tại Hà Nội, ông cùng với 19 người khác được bầu bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII nhiệm kì 1991–1996.

Tháng 8 năm 1996, Nguyễn Phú Trọng làm Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội, kiêm Trưởng ban Đại học, phụ trách công tác tuyên giáo của Thành ủy.

Tháng 2 năm 1998, ông phụ trách công tác tư tưởng – văn hóa và khoa giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.

Từ tháng 8 năm 1999 cho tới hết nhiệm kì của Đại hội VIII, ông tham gia Thường trực Bộ Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII; trực tiếp chỉ đạo việc biên soạn Văn kiện Đại hội IX của Đảng.

Tháng 1 năm 2000, Nguyễn Phú Trọng làm Bí thư Thành ủy Hà Nội. Tháng 11 năm 2001, ông kiêm nhiệm Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, phụ trách công tác lý luận của Đảng. Từ đầu năm 2003, ông trực tiếp chỉ đạo công tác tổng kết 20 năm Đổi Mới, chuẩn bị và biên soạn văn kiện Đại hội X của Đảng.

2006: Đại hội Đảng X - Đắc cử Chủ tịch Quốc hội


Ngày 24 tháng 6 năm 2006, ông đảm nhận chức vụ Chủ tịch Quốc hội Khóa XI (nhiệm kì 2002–2007) thay ông Nguyễn Văn An, xin từ nhiệm. Hai ngày sau, Bộ Chính trị đã chỉ định ông Phạm Quang Nghị, người vừa được Quốc hội miễn nhiệm chức Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin, làm Bí thư Thành ủy Hà Nội kế nhiệm.

Nguyễn quốc vượng là ai

Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Nga Dmitry Anatolyevich Medvedev

Tại kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa XII, Nguyễn Phú Trọng tái đắc cử chức Chủ tịch Quốc hội.

2011: Đại hội Đảng XI - Đắc cử Tổng Bí thư


Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XI, ông được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày 19 tháng 1 năm 2011. Ông Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều nỗ lực trong công tác chỉnh đốn Đảng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, như việc đề ra Nghị quyết Trung ương 4 với phong trào "Phê bình và tự phê bình".

Nguyễn Phú Trọng từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XI (2002-2007), khóa XII (2007-2011), khóa XIII (2011–2016) đều thuộc đoàn đại biểu thành phố Hà Nội.

2015: Thực hiện chuyến thăm chính thức tới Hoa Kỳ

Nguyễn quốc vượng là ai

Nguyễn Phú Trọng và Phó Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden (2015)

Ngày 6 tháng 7 năm 2015, Nguyễn Phú Trọng đến Mỹ để bắt đầu chuyến viếng thăm nước này kéo dài đến ngày 10/7. Đây là lần đầu tiên một người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam nhưng không giữ chức vụ gì trong bộ máy nhà nước thực hiện thăm chính thức Hợp chúng quốc Hoa Kỳ,Tổng thống Hoa Kỳ đã tiếp đón ông tại Phòng Bầu dục. Chuyến thăm này trùng hợp với mốc kỷ niệm 20 năm kể từ khi Hoa Kỳ và Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao. Ông đã có một buổi hội đàm với Tổng thống Obama bàn về vấn đề nhân quyền, an ninh quốc phòng và Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương.

2016: Đại hội Đảng XII - tái đắc cử Tổng Bí thư
Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XII, Nguyễn Phú Trọng tái đắc cử Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày 27 tháng 1 năm 2016.

Tháng 6 năm 2016, trong buổi tiếp xúc cử tri vận động tranh cử đại biểu quốc hội khóa XIV nhiệm kì 2016–2021 ở Ba Đình, Hà Nội, ông cho biết sẽ ưu tiên phát triển mạnh hơn nữa về kinh tế, "có thực mới vực được đạo".

Nguyễn Phú Trọng trúng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV (2016–2021) vào năm 2016 ở đơn vị bầu cử số 1 thành phố Hà Nội, gồm các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ, được 356.780 phiếu, đạt tỷ lệ 86,47% số phiếu hợp lệ, cùng với Trần Thị Phương Hoa và Nguyễn Doãn Anh.

2018: Đắc cử Chủ tịch nước
Ngày 3 tháng 10 năm 2018, Nguyễn Phú Trọng được Ban Chấp hành Trung ương Đảng giới thiệu vào danh sách bầu cử giữ cương vị Chủ tịch nước Việt Nam (ứng cử viên duy nhất), một tuần sau khi người tiền nhiệm là ông Trần Đại Quang qua đời.

Sáng ngày 23 tháng 10 năm 2018, Quốc hội khóa 14 đã bầu Nguyễn Phú Trọng, Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 14 nhiệm kì 2016–2021 (tổng số đại biểu: 485; có mặt: 477; vắng mặt: 8; tán thành: 476; phản đối: 1, tỉ lệ 476/477= tỉ lệ 99.79%). Vào lúc 15h15 cùng ngày, ông chính thức tuyên thệ nhậm chức Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Ngày 28 tháng 12 năm 2018, Nguyễn Phú Trọng được phân công làm Chủ tịch danh dự của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.

Tình hình sức khỏe năm 2019


Ngày 14 tháng 4 năm 2019, ông Trọng có chuyến công tác cơ sở tại Tỉnh Kiên Giang. Tại đây, do lịch trình công tác dày đặc và thời tiết nắng nóng bất thường đã khiến ông lâm trọng bệnh. Theo thông cáo báo chí chính thức của Phát ngôn Viên Bộ Ngoại giao Việt Nam loan báo ngày 25 tháng 4 năm 2019, bà Lê Thị Thu Hằng đã xác nhận rằng "Do cường độ làm việc cao, thời tiết thay đổi đã ảnh hưởng tới sức khỏe của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng...”.

Một số nguồn tin không chính thống khác thông tin thêm: “Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vẫn trong tình trạng hôn mê sau khi bị đột quỵ (tai biến mạch máu não) ở Kiên Giang chiều ngày 14 tháng 4 năm 2019. Sau đó ông đã phải nằm lại tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy và bị liệt nửa người bên trái.”.

Theo Chủ tịch Quốc hội, Nguyễn Thị Kim Ngân phát biểu ngày 25 tháng 4 thì sức khỏe của ông đã ổn định. Tuy nhiên, ngày 3 tháng 5, ngày quốc tang cố Chủ tịch nước Lê Đức Anh, ông đã không tham gia mặc dù là Trưởng ban Lễ tang. Ngày 4 tháng 5, ông cũng vắng mặt trong buổi tiếp xúc cử tri đơn vị mình trước kỳ họp Quốc hội thứ VII.

Sau một thời gian lâm bệnh và phải vắng mặt trong các hoạt động đối nội, đối ngoại của đất nước, ông đã hồi phục và xuất hiện trở lại tiếp tục làm việc như bình thường.

"Chiến dịch đốt lò"


Kể từ khi giữ chức vụ Tổng Bí thư năm 2016, Nguyễn Phú Trọng đã đề ra một chiến dịch chống tham nhũng quy mô lớn, với hàng ngàn quan chức, bao gồm cả các chính trị gia cao cấp, bị xử lý kỷ luật, miễn nhiệm hoặc bắt giam. Ông lặp đi lặp lại rằng việc chống tham nhũng này nhằm tránh nguy cơ diễn ra "tự diễn biến" trong nội bộ Đảng.

Ông ví chiến dịch này với việc "đốt lò". Chiến dịch được các nhà quan sát cho là một nỗ lực của Đảng trong việc giành lại quyền lực và uy thế cũng như củng cố lòng tin của người dân vào chính quyền và sự dẫn dắt sáng suốt của Đảng.


Page 9

Nguyễn Xuân Phúc (sinh ngày 20 tháng 7 năm 1954) hiện là Thủ tướng Chính phủ đương nhiệm của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hải Phòng. Trong Đảng Cộng sản Việt Nam, ông là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Bí thư Ban Cán sự Đảng Chính phủ.

Thân thế

Ông sinh ngày 20 tháng 7 năm 1954, tại xã Quế Phú, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Ông được gọi theo thông lệ miền Nam là Bảy do là người con thứ sáu và là con út trong gia đình.

Cha ông là Nguyễn Hiền, sinh năm 1918, hoạt động cho chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước năm 1954, tập kết ra Bắc theo Hiệp định Genève. Ông cùng mẹ và các anh chị ở lại quê nhà, thuở nhỏ theo học ở trường làng. Mẹ và các anh chị của ông hoạt động bí mật cho Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, một người chị của ông bị quân đội Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa giết sau một trận đánh vào năm 1965. Năm 1966, mẹ ông cũng bị giết. Ông sống cùng người chị gái tại quê nhà một thời gian, sau đó được những người đồng chí của cha mẹ ông bí mật đưa ra Bắc học theo chế độ của học sinh miền Nam (năm 1967).

Ông hiện cư trú ở Nhà công vụ số 11 Chùa Một Cột, phường Điện Biên, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

Giáo dục

·        Giáo dục phổ thông: 10/10;

·        Chuyên môn, nghiệp vụ: Cử nhân kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (năm 1978);

·        Ngoại ngữ: Anh văn B, Nga văn B.

Sự nghiệp

Công tác tại tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng
Từ năm 1973, ông theo học tại Đại học Kinh tế Quốc dân, tham gia hoạt động trong phong trào Đoàn thanh niên, từng làm Bí thư Chi đoàn.

Sau khi tốt nghiệp năm 1978, ông trở về và được nhận vào làm việc tại tỉnh nhà (bấy giờ là Quảng Nam - Đà Nẵng). Từ năm 1980 đến 1993, ông thăng dần từ các chức vụ Cán bộ Ban Quản lý kinh tế tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, lên đến Chuyên viên, Phó Văn phòng rồi Chánh Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. Ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 12 tháng 5 năm 1982, chính thức là ngày 12 tháng 11 năm 1983; lên đến chức vụ Bí thư Đảng ủy cơ quan, Đảng ủy viên Đảng ủy khối Dân Chính Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng khóa I, II. Thời gian này, ông có theo học ngành Quản lý hành chính nhà nước tại Học viện Hành chính Quốc gia.

Từ năm 1993 đến 1996, ông lần lượt giữ các chức vụ Giám đốc Sở Du lịch, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, Tỉnh ủy viên khóa XV, XVI tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. Ông được cử theo học ngành Quản lý Kinh tế tại Đại học Quốc gia Singapore.

Công tác tại tỉnh Quảng Nam

Từ năm 1997 đến 2001, sau khi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng chia tách thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc trung ương, ông là Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy khóa XVII, XVIII; Phó Chủ tịch rồi Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Nam kiêm Trưởng ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Quảng Nam, đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh khóa VI.

Năm 2001, ông được bầu làm Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Ông cũng được bầu làm Đại biểu Quốc hội khóa XI, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam, Ủy viên Ủy ban Kinh tế – Ngân sách của Quốc hội khóa XI.

2004 – 2006: Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam khoá XIX; Chủ tịch UBND tỉnh, Bí thư Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh Quảng Nam khoá VII; Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam khoá VII; Đại biểu Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Kinh tế – Ngân sách Quốc hội khoá XI.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Việt Nam 

Tháng 3 năm 2006, ông được bổ nhiệm làm Phó Tổng Thanh tra Chính phủ. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Tháng 6 năm 2006, ông được điều động sang giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Chủ nhiệm Thường trực Văn phòng Chính phủ. Tháng 8 năm 2007, ông được Quốc hội phê chuẩn giữ chức vụ Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Việt Nam.

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 13 Quảng Nam

Tháng 1 năm 2011, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Xuân Phúc được tái cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, được bầu vào Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ngày 22 tháng 5 năm 2011, Nguyễn Xuân Phúc trúng cử Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 13 nhiệm kì 2011-2016 tại đơn vị bầu cử số 2 tỉnh Quảng Nam gồm huyện Duy Xuyên, huyện Quế Sơn, huyện Nông Sơn, huyện Thăng Bình, huyện Hiệp Ðức và thành phố Hội An với tỉ lệ 94,59% số phiếu hợp lệ.

Phó Thủ tướng Việt Nam

Ngày 3 tháng 8 năm 2011, tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội Khóa XIII, ông được Quốc hội phê chuẩn làm Phó Thủ tướng Chính phủ.

Tại Hội nghị lần thứ 14, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, ông được đề cử là một trong các ứng viên cho chức vụ Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021.

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 Hải Phòng

Ngày 22 tháng 5 năm 2016, Nguyễn Xuân Phúc trúng cử Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 nhiệm kì 2016-2021 tại đơn vị bầu cử số 3 thành phố Hải Phòng gồm các quận Kiến An, Đồ Sơn, huyện An Lão, Tiên Lãng và Vĩnh Bảo với tỉ lệ 99,48% phiếu bầu tán thành.

Hoạt động

Sáng ngày 18 tháng 6 năm 2018, Nguyễn Xuân Phúc có buổi tiếp xúc cử tri tại huyện Tiên Lãng, Hải Phòng sau kì họp thứ 5 Quốc hội khóa 14. Ông lắng nghe ý kiến của các cử tri Vũ Minh Đức, Ngô Ngọc Khánh (Chánh văn phòng UBND huyện Tiên Lãng, Hải Phòng), Lưu Quang Yên (nguyên Đại biểu Quốc hội khóa VII, nguyên Bí thư Huyện ủy huyện Tiên Lãng), Ngô Thị Bích Huyền.

Ngày 21 tháng 6 năm 2020, Nguyễn Xuân Phúc tiếp xúc cử tri tại quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng để báo cáo kết quả kì họp thứ 9 Quốc hội khóa 14.

Thủ tướng Chính phủ Việt Nam

Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam, ông được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12, tái đắc cử Ủy viên Bộ Chính trị.

Ngày 7 tháng 4 năm 2016, với số phiếu tán thành là 446 phiếu, chiếm 90% đại biểu, ông Nguyễn Xuân Phúc trúng cử chức vụ Thủ tướng, kế nhiệm ông Nguyễn Tấn Dũng điều hành Chính phủ.

Ngày 13 tháng 6 năm 2016, ông Nguyễn Xuân Phúc thôi giữ chức Chủ tịch Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia, kế nhiệm ông là Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có ba trợ lý là Đỗ Ngọc Huỳnh (Vụ trưởng Vụ Thư ký - Biên tập, Văn phòng Chính phủ, bổ nhiệm tháng 12 năm 2018), Bùi Huy Hùng, Cao Xuân Thành và hai thư ký là các ông Cấn Đình Tài và Nguyễn Hoàng Anh.

Đại dịch bệnh COVID-19

Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 trên phạm vi toàn cầu và số ca nhiễm gia tăng từng ngày tại Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành chỉ thị 16 về việc thực hiện cách ly toàn xã hội trong vòng 15 ngày kể từ 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2020 trên phạm vi toàn quốc theo nguyên tắc gia đình cách ly với gia đình, thôn bản cách ly với thôn bản, xã cách ly với xã, huyện cách ly với huyện, tỉnh cách ly với tỉnh, phân xưởng, nhà máy sản xuất phải bảo đảm khoảng cách an toàn, đeo khẩu trang, thực hiện khử trùng, diệt khuẩn theo quy định.

Yêu cầu mọi người dân ở tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết như mua lương thực, thực phẩm, thuốc men, cấp cứu, làm việc tại nhà máy, cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu không bị đóng cửa, dừng hoạt động và các trường hợp khẩn cấp khác; thực hiện nghiêm việc giữ khoảng cách tối thiểu 2m khi giao tiếp; không tập trung quá 2 người ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện và tại nơi công cộng. Ngày 01/4/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố dịch COVID-19 trên toàn quốc.

Đại dịch bệnh Covid - 19 đã và đang tác động đến nhiều mặt trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội; đời sống người dân gặp khó khăn; nhiều doanh nghiệp và hợp tác xã phải tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô sản xuất làm gia tăng thất nghiệp, mất việc làm trong ngắn hạn và tình hình phức tạp hơn. Ngày 09/4/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành Nghị quyết số 42/NQ-CP về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 để nhằm chia sẻ những khó khăn, bảo đảm cuộc sống của nhân dân, người lao động cả nước, góp phần ổn định xã hội.

Ngày 24/04/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành chỉ thị 19/CT-TTg về tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới, đồng thời khởi động lại và tiếp tục phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh và ổn định xã hội.

Chương trình hành động

Chính phủ kiến tạo

Ông là người đề ra khái niệm "chính phủ kiến tạo" mới so với "chính phủ điều hành" trước đó. Chính phủ này có 4 đặc điểm chính là:

1) Chủ động thiết kế ra một hệ thống pháp luật, chính sách, thể chế tốt để nuôi dưỡng phát triển kinh tế chứ không chỉ điều hành trên những gì pháp luật có sẵn;

2) Nhà nước không làm thay thị trường;

3) Kiến thiết môi trường kinh doanh thuận lợi;

4) Siết chặt kỉ luật cán bộ, xây dựng chính quyền điện tử.

Gia đình

Vợ ông là bà Trần Thị Nguyệt Thu. Ông có hai con, con gái là Nguyễn Thị Xuân Trang (sinh năm 1986, kết hôn với Vũ Chí Hùng năm 2009), con trai là Nguyễn Xuân Hiếu. Vũ Chí Hùng hiện là Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính Việt Nam.

Ông có anh trai tên Nguyễn Quốc Dũng, sinh năm 1947, nguyên Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng. Ông có chị gái tên Nguyễn Thị Thuyền (em kế ông Nguyễn Quốc Dũng sinh năm 1952) và một chị gái đầu đi du kích bị địch bắn chết.


Page 10

Nguyễn Mạnh Hùng khai sinh ngày 14 tháng 7 năm 1962. Ông hiện là một doanh nhân và là một chính trị gia, hàm Thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam. Nguyễn Mạnh Hùng đang giữ chức Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam. Ông cũng từng giữ ghê Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc của Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel). Trong hàng ngũ Đảng Cộng sản Việt Nam, ông hiện đang là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Bí thư Ban cán sự Đảng thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, đồng thời là Phó Trưởng ban Ban Tuyên giáo Trung ương.

Tiểu sử và học vấn

Nguyễn Mạnh Hùng sinh ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1962 tại quê nhà thuộc tỉnh Phú Thọ, nguyên quán của ông ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Năm 1979, Nguyễn Mạnh Hùng thi đỗ vào trường Học viện Kỹ thuật Quân sự, khóa 14. Sau một năm học tập đạt kết quả xuất sắc tại Học viện Kỹ thuật Quân sự, Nguyễn Mạnh Hùng được Bộ Quốc phòng tuyển chọn đi học ngành kỹ sư quân sự bên Liên Xô.

Từ năm 1980 đến năm 1986, Nguyễn Mạnh Hùng là học viên quân sự ngành vô tuyến điện tại Trường Đại học Thông tin Quân sự Ulianop - thuộc Liên Xô cũ.

Từ năm 1993 đến hết năm 1995, Nguyễn Mạnh Hùng là sinh viên thạc sĩ chuyên ngành viễn thông thuộc Trường Đại học Tổng hợp Sydney, Úc.

Từ cuỗi năm 1995 đến năm 1998, ông học thạc sĩ ngành quản trị kinh doanh ở Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Việt Nam.

Sự nghiệp

Năm 1995, Nguyễn Mạnh Hùng lần lượt giữ các vị trí trợ lý kỹ thuật, đến chức vụ Phó trưởng phòng rồi đến Trưởng phòng Đầu tư Phát triển.

Năm 2000, Nguyễn Mạnh Hùng được bổ nhiệm giữ chức Phó giám đốc của Công ty Viễn thông Quân đội.

Năm 2010, Nguyễn Mạnh Hùng được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc của Tập đoàn Viễn thông Quân đội.

Ngày 1 tháng 3 năm 2014, ông chính thức được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Giám đốc của Tập đoàn Viễn thông Quân đội.

Đến tháng 1 năm 2016, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần XII của Đảng Cộng sản, Nguyễn Mạnh Hùng đã xuất sắc trúng cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII.

Nguyễn Mạnh Hùng thụ phong quân hàm Thiếu tướng vào năm 2012.

Ngoài ra ông còn là một Ủy viên Quân ủy Trung ương Việt Nam, đồng thời là Phó Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội.

Tháng 6 năm 2018, ông được Thủ tướng bổ nhiệm ngồi vào ghế Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc một trong những tập đoàn lớn mạnh nhất Việt Nam - Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông quân đội Viettel.

Nguyễn Mạnh Hùng nằm trong top 10 nhân vật ICT tiêu biểu nhất Việt Nam do giới truyền thông bình chọn, và đã tham gia buổi đàm thoại với Chủ tịch Vingroup - tỷ phú Phạm Nhật Vượng vào năm 2016.

Vào ngày 23 tháng 7 năm 2018, ông được Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12 chỉ định nắm giữ chức vụ Bí thư Ban Cán sự Đảng Cộng sản Việt Nam của Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam nhiệm kì từ 2016 đến 2021 thay thế cho ông Trương Minh Tuấn vừa bị kỉ luật thôi chức vụ này.

Ngày 25 tháng 7 năm 2018, quyết định số 900/QĐ-TTg đã nêu rõ, Nguyễn Mạnh Hùng được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam là ông Nguyễn Xuân Phúc giao cho Quyền Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam.

Vào ngày 27 tháng 7 năm 2018, Phạm Minh Chính, là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII quyết định trao cho Nguyễn Mạnh Hùng giữ chức vụ là Bí thư Ban Cán sự Đảng bộ Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam nhiệm kì năm 2016-2021, cùng đó nắm giữ chức vụ Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Vào buổi họp sáng ngày 24 tháng 10 năm 2018, 461 đại biểu trong tổng số 469 Đại biểu Quốc hội khóa XIV đã có mặt tại nghị trường (tổng số là 485 đại biểu) đã nhất loạt tán thành nghị quyết phê chuẩn ông Nguyễn Mạnh Hùng trở thành Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (tỉ lệ là 95.05%) thay cho ông Trương Minh Tuấn, đã bị tạm đình chỉ công tác do vi phạm sai trái trong dự án MobiFone mua AVG.


Page 11