Nhà nước ta cần làm gì để tạo thị trường cho khoa học và công nghệ

Ở nước ta, giáo dục và đào tạo được coi là

Vai trò của giáo dục và đào tạo là

Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là gì?

Để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, Nhà nước cần

Để thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, Nhà nước cần

Tại sao cần tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo?

Những phương hướng cơ bản của chính sách giáo dục và đào tạo giúp

Nhà nước ta coi khoa học và công nghệ là

Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là

Mục đích của đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ là nhằm

Để có thị trường khoa học và công nghệ, nước ta cần phải làm gì?

Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ của văn hóa?

Nội dung nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của văn hóa?

Đề bài:

a. Tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ.

b. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ

c. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới

d. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến

A

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm “Để có thị trường khoa học công nghệ nước ta cần phải có chính sách như thế nào?” kèm kiến thức tham khảo về các chính sách ở nước ta là những tài liệu học tập môn GDCD 11 hay và hữu ích.

Trắc nghiệm: Để có thị trường khoa học công nghệ nước ta cần phải có chính sách như thế nào?

A.Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ.

B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.

C.Hoàn thiện cơ sở pháp lí và nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ, trọng dụng nhân tài.

D.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Hoàn thiện cơ sở pháp lí và nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ, trọng dụng nhân tài.

- Để có thị trường khoa học công nghệ nước ta cần phải có chính sách: Hoàn thiện cơ sở pháp lí và nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ, trọng dụng nhân tài.

Tiếp theo đây, hãy cùng Top lời giải đi tìm hiểu thêm những kiến thức bổ ích về các chính sách ở nước ta nhé!

Kiến thức tham khảo về các chính sách ở nước ta

1. Chính sách khoa học công nghệ ở nước ta

- Đây không phải là sự biến đổi bình thường mà là bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại, nền kinh tế công nghiệp chuyển sang nền kinh tế tri thức, nền văn minh loài người chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ.

- Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011 cũng đã chỉ ra phương hướng nghiên cứu là phải đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng; phát triển đồng bộ khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật và công nghệ.

- Nhận thức rõ vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, trongHiến pháp năm 2013Nhà nước ta đã xác định các nguyên tắc và nội dungcơbản trong chính sách về khoa học và công nghệ của Việt Nam trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế:

+ Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu (khoản 1 Điều 62);

+ Khoa học và công nghệ quốc gia giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước (khoản 1 Điều 62);

+ Nhà nước ưu tiên đầu tư và khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu quả thành tựu khoa học và công nghệ; bảo đảm quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (khoản 2 Điều 62);

+ Nhà nước tạo điều kiện để mọi người tham gia và được thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động khoa học và công nghệ (khoản 3 Điều 62).

- Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm, đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xã hội, ứng dụng, chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và công nghệ vật liệu mới.

2. Chính sách giáo dục và đào tạo

a.Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo

- Nâng cao dân trí.

- Đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tài năng trí tuệ.

- Cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao.

b.Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo

- Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo.

- Mở rộng quy mô giáo dục.

- Ưu tiên đầu tư giáo dục.

- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.

- Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục.

- Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo.

Ví dụ: Hỗ trợ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn như miễn, giảm học phí cho con em thương, liệt sĩ, cấp học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, hỗ trợ con em vùng sâu vùng xa, vùng các dân tộc thiểu số được đến trường,…

3. Chính sách văn hóa

a.Nhiệm vụ của văn hóa

- Nhiệm vụ của văn hóa là: xây dựng nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo.

- Vai trò: Là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sáng tạo của con người, tạo ra sự phát triển hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần.

- Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ xã hội theo lí tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc, bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của dân tộc Việt Nam được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước.

b.Phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- Làm cho chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân.

- Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc. Đồng thời coi trọng việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh của đất nước.

- Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

- Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của nhân dân.

- Ví dụ:

+ Vào những ngày lễ hội, địa phương em vẫn giữ gìn các nghi lễ truyền thống, hát quan họ giao duyên,…

+ Ngày 10/3 âm lịch hàng năm là ngày quốc giỗ của dân tộc ta.

+ Trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc.

Nhà nước ta cần làm gì để tạo thị trường cho khoa học và công nghệ

Trần Anh

Để có thị trường khoa học và công nghệ, nước ta cần phải làm gì? A. Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng. B. Thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ. C. Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ.

D. Cả A, B và C

Tổng hợp câu trả lời (1)

Để có thị trường cho khoa học và công nghệ, nước ta phải tạo ra một môi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mới công nghệ, hoàn thiện cơ sở pháp lí và nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ, trọng dụng nhân tài. Đáp án cần chọn là: D

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về A. Tư liệu sản xuất. B. Cơ cấu kinh tế. C. Đối tượng lao động. D. Tư liệu lao động.
  • Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, giá cả và cung của nhà sản xuất A. Tỉ lệ thuận. B. Tỉ lệ nghịch. C. Bằng nhau. D. Tương đương nhau.
  • Nguyên nhân của cạnh tranh là A. Những nhà sản xuất có bất đồng quan điểm. B. Các chủ thể kinh tế độc lập và điều kiện và lợi ích khác nhau. C. Các chủ thể kinh tế sản xuất các mặt hàng khác nhau. D. Những nhà sản xuất muốn thi đua với nhau giành các giải thưởng.
  • Các nhân tố cơ bản của thị trường là: A. Hàng hóa; tiền tệ; người mua; người bán. B. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị. C. Người mua, người bán, người sản xuất, giá cả. D. Người bán, người sản xuất, cung – cầu.
  • Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của cạnh tranh A. Giành nguồn nguyên liệu. B. Giành ưu thế về khoa học công nghệ. C. Giải quyết mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế. D. Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa.
  • Nội dung nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Giữ vững môi trường hòa bình. B. Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới. C. Nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế. D. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội.
  • Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ? A. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ. B. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ. C. Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra. D. Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ.
  • Nội dung nào không phải là mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta? A. Phát triển nguồn nhân lực. B. Mở rộng thị trường lao động. C. Giữ nguyên tỉ lệ thất nghiệp. D. Tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề.
  • Tại sao Đảng và nhân dân ta lựa chọn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản? A. Mang lại nền độc lập thực sự cho đất nước. B. Giúp giai cấp thống trị được phát triển toàn diện. C. Mang cuộc sống ấm no, hạnh phúc đến cho giai cấp thống trị. D. Các quốc gia khác cũng làm như vậy.
  • Nội dung nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? A. Nhà nước nhân dân lao động làm chủ. B. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. C. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển. D. Sẵn sàng gây hấn với các quốc gia, dân tộc khác trên thế giới.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm