Phần tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

Cùng với quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng là quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động và cũng là quá trình nâng cao trình độ bóc lột. Có thể khái quát thành hai phương pháp sau:

1. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:

Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động cần thiết không đổi. Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản khi còn dựa trên lao động thủ công.

Ví dụ: Ngày lao động 8 giờ chia thành: – Thời gian lao động cần thiết là 4 giờ

– Thời gian lao động thặng dư là 4 giờ

———————————-+—————————— 4giờ                                                             4giờ Thời gian lao động cần thiết Thời gian lao động thặng dư 4 Tỷ suất giá trị thặng dư là: m = —-100% = 100% 4 Sản xuất m tuyệt đối bằng cách kéo dài thời gian lao động thành 10 giờ trong khi thời gian lao động cần thiết là 6 giờ ———————————–+————————————- 4giờ                                                              6giờ Thời gian lao động cần thiết Thời gian lao động thặng dư 4 Tỷ suất giá trị thặng dư là: m = —-100% = 150% 6 Với sự thèm khát giá trị thặng dư, nhà tư bản phải tìm mọi cách để kéo dài ngày lao động. Nhưng ngày lao động có những giới hạn nhất định. Giới hạn trên của ngày lao động do thể chất và tinh thần của người lao động quyết định, còn giới hạn dưới của ngày lao động là thời gian lao động cần thiết.

Như vậy về mặt kinh tế, ngày lao động phải dài hơn thời gian lao động cần thiết nhưng không thể vượt quá giới hạn về thể chất và tinh thần của người lao động. Độ dài cụ thể của ngày lao động do cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và tư sản trên cơ sở tương quan lực lượng quyết định. Do cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nên chế độ ngày làm 8 giờ đã được thực hiện ở các nước tư bản chủ nghĩa.

2. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động cần thiết, kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. Ví dụ: Ngày lao động 8 giờ chia thành: – Thời gian lao động cần thiết là 4 giờ – Thời gian lao động thặng dư là 4 giờ 4 Tỷ suất giá trị thặng dư là m= ——— = 100% 4 Sản xuất giá trị thặng dư bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết còn 2 giờ. Thời gian lao động thặng dư là 6 giờ. 6 m = —-100% = 300% 2

Bằng cách nào để rút ngắn thời gian lao động cần thiết, biết rằng thời gian lao động cần thiết bằng giá trị tạo ra sức lao động, bằng giá trị tư liệu sinh hoạt. Muốn rút ngắn giá trị lao động cần thiết hạ thấp giá trị sức lao động, hạ thấp giá trị tư liệu sinh hoạt bằng cách tăng năng suất lao động trong ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt.

– Khi đã có nền sản xuất công nghiệp thì có sự kết hợp cả hai phương pháp trên. Ý nghĩa của việc nghiên cứu: – Về mặt lý luận thì khẳng định sự tiến bộ của lịch sử, sự phát triển lực lượng sản xuất của chủ nghĩa tư bản. Do lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động cao. – Vạch rõ thực chất sự bóc lột cho dù giữ nguyên hay rút ngắn ngày lao động – Ý nghĩa thực tiễn, trong điều kiện nước ta để có vốn, tích luỹ để công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì sử dụng cả biện pháp tăng cường độ, kéo dài ngày lao động, tăng năng suất lao động. Trong đó tăng năng suất lao động là biện pháp cơ bản lâu dài vì nó không vấp phải giới hạn

Giá trị thặng dư siêu ngạch:

Là giá trị thặng dư thu được ngoài mức trung bình do tăng năng suất lao động cá biệt, hạ thấp giá trị cá biệt so với giá trị xã hội.
Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối có một cơ sở chunhg, đó là đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động nên giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ là biến tướng cuả giá trị thặng dư tương đối. Tuy vậy giữa chúng vẫn có sự khác nhau. Đó là giá trị thặng dư tương đối dựa trên năng suất lao động xã hội còn giá trị thặng dư siêu ngạch dựa trên năng suất lao động cá biệt. Giá trị thặng dư siêu ngạch sẽ được thay thế bằng giá trị thặng dư tương đối khi trình độ kỹ thuật mới được áp dụng cá biệt trở thành được áp dụng phổ biến. Vì vậy giá trị thặng dư siêu ngạch mang tính chất tạm thời. Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.

Sự khác nhau giữa chúng còn thể hiện ở chỗ: giá trị thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà tư bản thu được. Nó biểu hiện sự tiến bộ kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản được áp dụng rộng rãi. Xét về mặt đó thì nó thể hiện quan hệ của giai cấp công nhân và toàn bộ giai cấp các nhà tư bản. Giá trịt thặng dư siêu ngạch là mục đích trực tiếp cạnh tranh mà mỗi nhà tư bản cố gắng đạt được trong cạnh tranh với các nhà tư bản khác. Xét về mặt này, giá trị thặng dư siêu ngạch không chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa công nhân làm thuê và nhà tư bản mà còn thể hiện mối quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau. Như vậy giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện tổ chức sản xuất và tổ chức lao động để tăng năng suất lao động, làm giảm giá trị của hàng hoá.


Các từ khóa trọng tâm hoặc các thuật ngữ liên quan đến bài viết trên:
  • Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
  • trình bày 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản ý nghĩa
  • ý nghĩa phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
  • ,

    Để sản xuất ra giá trị thặng dư các nhà tư bản dùng nhiều phương pháp để tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư đó. Một trong những phương pháp được sử dụng phổ biến đó là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.

    Vậy phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là gì? Cùng người viết tìm hiểu qua nội dung bài viết dưới đây nhé.

    Tìm hiểu phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là gì?

    Khi kỹ thuật còn thấp và yếu kém trong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa thì phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là kéo dài sức lao động của những người công nhân làm việc.

    Phương pháp này sẽ thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của người công nhân làm việc trong điều kiện thời gian lao động cố định không đổi và giá trị thặng dư được sản xuất ra bằng phương pháp này chính là giá trị thặng dư tuyệt đối.

    Cùng theo dõi ví dụ này để hình dung rõ hơn nhé. Người lao động A làm việc trong 8h thì trong đó 4h đầu là thời gian lao động tất yếu còn 4h sau là thời gian lao động thặng dư. Giả sử kéo dài ngày lao động thêm 2h thì thời gian tất yếu vẫn không đổi còn thời gian lao động thặng dư là 6h.

    Như vậy khi kéo dài ngày lao động lên trong khi thời gian lao động tất yếu không đổi thì khi đó thời gian lao động thặng dư tăng lên và từ đó tỷ suất giá trị thặng dư cũng sẽ tăng lên.

    Phần tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

    Quá trình áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

    Sau khi đã tìm hiểu phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là gì chúng ta cùng khám phá xam họ sẽ áp dụng phương pháp này như thế nào nhé

    Các nhà tư bản có xu hướng kéo dài ngày làm việc đến mức giới hạn. Nếu có thể, hãy cho công nhân làm việc 24/24 giờ. Họ đã bỏ tiền ra để mua sức lao động trong một ngày, họ muốn sử dụng nó. Bạn có thể mua hàng. vào ngày này. Nhưng ngày làm việc không được dài hơn 24 giờ và không ai được làm việc 24 giờ. Vì người lao động cần có thời gian ăn, ngủ, nghỉ, thư giãn … để phục hồi sức khỏe và từ sự phản kháng của giai cấp công nhân.

    Giai cấp tư sản muốn kéo dài ngày làm việc trong khi giai cấp công nhân muốn rút ngắn ngày làm việc. Do đó, độ dài của ngày làm việc có thể co giãn, và quyết định của nó phụ thuộc vào sự so sánh của các lực lượng trong chiến đấu. giữa hai giai cấp trên Điểm nghỉ về độ dài của ngày làm việc là thời điểm mà lợi ích kinh tế của nhà tư bản và lợi ích kinh tế của người lao động được thực hiện trong một sự thỏa hiệp tạm thời.

    Khi đã xác định được độ dài của ngày lao động, nhà tư bản lại cố gắng tăng cường độ lao động của công nhân. Tăng cường độ lao động có nghĩa là chi phí để làm thêm công việc trong một khoảng thời gian nhất định, do đó, về cơ bản nó giống như kéo dài ngày làm việc, do đó, tăng giờ làm và tăng cường độ lao động là hai biện pháp để tạo ra giá trị tuyệt đối.

    Các phương pháp liên quan đến phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

    – Về phương pháp giá trị thặng dư tương đối

    Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư là kết quả của việc rút ngắn thời giờ lao động tất yếu do năng suất lao động xã hội tăng lên. Sự gia tăng năng suất lao động xã hội diễn ra trên hết trong các ngành sản xuất như hàng tiêu dùng, sẽ làm giảm giá trị sức lao động và do đó làm giảm thời gian lao động cần thiết.Nếu độ dài của ngày lao động không đổi, giảm thời gian lao động cần thiết sẽ làm tăng thời gian lao động.

    – Về giá trị thặng dư siêu ngạch

    Để có lợi thế trong cạnh tranh, thu được nhiều giá trị thặng dư, nhà tư bản đã áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, cải tiến tổ chức sản xuất, hoàn thiện phương thức quản lý kinh tế, nâng cao năng suất của nhân công. Kết quả là, giá trị cá biệt của hàng hoá nhỏ hơn giá trị xã hội của nó.

    Nhà tư bản có thể làm được điều này sẽ thu được một số vốn bằng cách bán tài sản của mình. Ưu việt hơn các nhà tư bản khác. Tỷ lệ lợi nhuận vốn đạt được vượt quá lợi nhuận vốn bình thường của công ty được gọi là lãi vốn. Nếu xem xét mọi đơn vị sản xuất tư bản chủ nghĩa thì giá trị thặng dư là hiện tượng cục bộ tạm thời.

    Nhưng trong mối quan hệ với toàn bộ xã hội tư bản, giá trị thặng dư là một hiện tượng thường trực. Vì vậy, thiện chí là một động lực. Động lực mạnh nhất của các nhà tư bản để cải tiến công nghệ và tăng năng suất lao động.

    Như vậy, nội dung trên đây đã giúp cho bạn đọc hiểu rõ hơn về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là gì? đồng thời cũng giúp bạn có thêm kiến thức liên quan về nội dung này.