Phương Đông là gì

Mục lục

  • 1 Cái nôi nền văn minh
  • 2 Văn hóa huyền bí
  • 3 Các nền văn minh Phương đông
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài

Cái nôi nền văn minhSửa đổi

Từ khi xã hội loài người xuất hiện trên trái đất, các phát kiến để tự đấu tranh sinh tồn của con người. Xã hội xuất hiện, các bộ tộc, thị tộc cứ lớn mạnh lên. Sự xuất hiện của nhà nước đi kèm với nhiều lo toan quản lý đời sống và tín ngưỡng. Việc trao đổi hàng hóa xuất hiện ngày càng nhiều, tạo ra các phong tục cần được trao đổi và bổ sung cho mình. Con đường Tơ lụa trải dọc từ Đông sang Tây và đi bằng ngựa, lạc đà. Mở rộng buôn bán bằng đường thủy qua nước láng giềng. Những cuộc chiến tranh tranh giành lãnh thổ, gây nên sự mất đi và xuất hiện một nhà nước mới. Các điều kiện đó đã đủ điều kiện chứng minh cho văn hóa của Phương đông là tinh hoa và phong phú.

Phương Đông

Posted on 13/12/2010 by bongdentoiac

Phương Đông (東方) (khác với phương đông, phía đông) không phải là một khu vực địa lí hay từ chỉ phương hướng. Phương Đông là cụm từ để chỉ một nhóm các dân tộc có liên hệ mật thiết với nhau về ngôn ngữ, lịch sử, văn hoá và nguồn gốc. Đối với Bách khoa người phương Đông, phương Đông là vùng đất của người Hán, Hoà, Triều Tiên, Việt… và những khu vực xung quanh mà nền văn hoá của nó ảnh hưởng sâu sắc. Cũng như phương Tây trong tiếng Việt là cụm từ dùng để chỉ các nước trung, tây Âu và Bắc Mĩ. Châu Phi mặc dù cũng ở phía tây nhưng không phải phương Tây.

Phương Đông là gì:

Oriente là tên được đặt theo hướng mà mặt trời mọc, còn được gọi là Levante hoặc Este theo danh pháp của các điểm chính. Từ này xuất phát từ thuật ngữ Latinh orens , từ đó xuất phát từ phân từ của orīri , có nghĩa là 'được sinh ra' hoặc 'xuất hiện'. Do đó, phía đông là nơi mặt trời xuất hiện vào lúc bình minh.

Biểu thức này cũng được sử dụng để chỉ tất cả các quốc gia hoặc khu vực trên toàn cầu, liên quan đến Tây Âu, nằm ở phía đông hoặc phía đông. Cụ thể, biểu thức đề cập đến các khu vực châu Á và các khu vực châu Âu và châu Phi gần với lục địa châu Á. Từ đó, ba tên địa điểm cơ bản được tạo ra:

  1. Cận Đông hoặc Cận Đông Trung Đông Viễn Đông hoặc Viễn Đông

Văn hóa Phương Đông

Nền văn minh Phương Đông tồn tại lâu đời

Từ khi xã hội loài người nguyên thủy xuất hiện trên trái đất, các phát kiến để tự đấu tranh sinh tồn của con người đã tự hình thành. Xã hội xuất hiện, cácbộ tộc, bộ lạc,thị tộccứ lớn mạnh lên. Với sự xuất hiện nhà nước với nhiều lo toan quản lý đời sống nhân dân, các niềm tin. Quy luật cung cầu tự nhiên xuất hiện, việc trao đổi hàng hóa xuất hiện ngày càng nhiều, tạo ra các phong tục cần được trao đổi và bổ sung cho mình.
Con đường Tơ lụa hướng từ Đông sang Tây, đi bằng ngựa, lạc đà. Mở rộng các dịch vụ buôn bán bằng đường thủy qua nước láng giềng. Những cuộc chiến tranh đất nước giành lãnh thổ, gây nên sự mất đi và xuất hiện một nhà nước hiện đại mới. Các điều kiện đó đã đủ điều kiện chứng minh cho nền văn hóa của Phương đông phong phú.

Văn hóa huyền bí của người phương đông

Người phương đông chủ yếu chú trọng phía trong bản thân, thầm kín chịu đựng mọi chuyện. Những nét này đều mang đậm tính cách của các vùng, địa hình được trải dài như khắp các ngọn núi non hiểm trở, khiến những người xưa khó gần nhau về việc giao tiếp. Tôn giáo chủ yếu:Ấn Độ giáo, Thiên chúa giáo,Hồi giáo,Phật giáo,Nho giáo,Lão giáov.v. pha trộn lẫn nhau đưa ra những nền văn minh tinh túy nhất cho nhân loại.
Các nhà khoa học phương Tây vẫn còn chưa thể khám phá những bí ẩn trên như các nhà sư ngồithiềnđể lạinhục thân nguyên vẹn, hay xá-lị, khi viên tịch hàng trăm năm mà vẫn chưa có thay đổi bất cứ điều gì về thân thể quả là một điều kì diệu, các bậcchân nhânsống hàng trăm năm trong các hang núi vùngHimalaya( được mệnh danh là nơi ở của tuyết).

Kinh dịch

Kinh dịchđược xem là tổng hòa của các nhà khoa học, mọi thứ trong vật chất tinh thần đều được vận hành theo quy luậtngũ hành,bát quái. Quan điểm sống của người Trung Hoa trướcCông nguyên, vẫn còn tồn tại cho tới hiện nay.
Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển hiện đại, con người cởi mở hơn. Phát triển hơn về mọi mặt nền mặt hóa lại có điểm giống và đi theo các nước phương tây tiên tiến hơn. Từ con người thay đổi cách ăn mặc, ăn bằng dao, dĩa, quần tây. Đến nơi ở nội thất treo tranh, nền lót giặt thảm, ghế sofa… toàn bộ đều đi theo kiến trúc, văn hóa phương tây.

4.4 / 5 ( 130 votes )

Người phương Đông và phương Tây suy nghĩ rất khác nhau?

Phương Đông là gì
Phương Đông là gì

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Khuynh hướng tự thổi phồng mình gần như không thấy có ở các một loạt các nghiên cứu khắp Đông Á

Năm 1871 khi Horace Capron tới đảo Hokkaido, ông tìm bóng dáng sự sống ở nơi rừng núi và cánh đồng rộng lớn. "Đó là sự tĩnh lặng của cái chết," ông viết. "không một lá cây lay động, không tiếng chim, không sự sống." Đó là nơi phi thời gian, nơi của thời tiền sử, ông nghĩ.

"Thật lạ lùng là vùng đất giàu và đẹp này, tài sản của một trong những quốc gia cổ xưa và đông dân nhất thế giới… lại không có ai ở trong một thời gian dài và gần như không được biết đến như sa mạc ở châu Phi," ông nói thêm.

Đó là vùng biên giới của Nhật, giống như Miền Tây Hoang dã" của Mỹ. Các đảo Hokkaido phía cực Bắc của Nhật là nơi xa xôi tách khỏi Honshu bởi biển sóng dữ. Ai vượt qua biển này sẽ phải chịu cái rét dữ dội, địa hình núi lửa lởm chởm và muông thú hoang dã. Do vậy chính phủ Nhật để nó cho người bản xứ Ainu, họ sống nhờ vào săn bắn và đánh bắt cá.

Giữa thế kỷ 19, sợ Nga xâm chiếm, chính phủ Nhật quyết định lấy lại đảo Hokkaido này và đưa các Samurai đến đó ở. Rồi những người khác tiếp nối, các trang trại, cảng, đường và đường sắt mọc lên khắp đảo. Các nhà nông học Mỹ như Capron được mời tới hướng dẫn những người tới định cư để khai khẩn, và trong vòng 70 năm dân từ vài nghìn đã phát triển thành hơn 2 triệu. Vào thiên niên kỷ mới, con số lên gần 6 triệu người.

Ngày nay, ít người sống ở Hokkaido phải tự họ chinh phục sự hoang dã. Thế nhưng các nhà tâm lý thấy rằng tinh thần khai khẩn vẫn có ở cách họ nghĩ, cảm thụ và lập luận, so với những người sống ở Honshu chỉ cách đó 54 km. Họ có tính cá nhân hơn, tự hào hơn ở thành công, tham vọng phát triển con người hơn, và ít liên kết hơn với người xung quanh. Thực tế, nếu so với các nước khác, tính cách họ giống người Mỹ hơn những người Nhật khác.

Câu chuyện về Hokkaido chỉ là một trong những trường hợp cho thấy là môi trường xã hội đã hun đúc nên tâm trí con người. Từ những khác biệt lớn giữa Đông và Tây cho tới những biến động nho nhỏ giữa các bang ở Mỹ, ta ngày càng thấy rõ là lịch sử, địa dư và văn hoá có thể làm thay đổi suy nghĩ của tất cả chúng ta một cách tinh vi và đáng ngạc nhiên, cho tới cả cách quan sát của ta nữa. Suy nghĩ của chúng ta có thể được hình thành bởi loại cây mà tổ tiên ta trồng, và một con sông có thể phân ranh giới giữa hai vùng có tính cách con người khác nhau.

Phương Đông là gì
Phương Đông là gì

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Trước khi Hoàng đế Minh Trị quyết định đưa dân đến đảo, người dân duy nhất sống ở Hokkaido là người bản xứ Ainu.

Dù ta sống ở đâu, nếu biết được sức mạnh này thì ta hiểu được tâm trí của ta hơn một chút.

Phương Đông và phương Tây

Phạm Quỳnh (sinh (17/12/1892 - mất 6/9/1945)

04:20 CH @ Thứ Bảy - 07 Tháng Mười Một, 2015

Nền văn minh của chúng ta tự nó đã trở thành không vĩnh cửu đối với những ai đã không sinh ra trong nó và vì nó.
(Keyserling)

Chúng ta sống trong một thời kỳ khủng hoảng của lịch sử thế giới. Đấy không phải là một lời sáo rỗng tầm thường, một công thức mơ hồ và có phần cường điệu. Đấy là một nhận xét cần thiết nếu ta nghĩ đến những hậu quả kinh khủng của bi kịch do cuộc va chạm giữa Phương Đông và Phương Tây gây ra trên thế giới.

Hai phần ấy của nhân loại đã sống cách xa nhau khá lâu, chúng hoàn toàn không biết đến nhau, mỗi bên đều nuôi dưỡng lý tưởng của mình. Lý tưởng của Phương Đông là lý tưởng về minh triết, thuận lợi cho một sự yên bình hạnh phúc. Lý tưởng của Phương Tây luôn là lý tưởng về sức mạnh. Nhằm khuất phục các lực lượng của tự nhiên để phục vụ con người, nó đã phát minh ra khoa học. Khoa học làm ra ngày càng nhiều phương tiện, tạo nên các nhu cầu, kích thích các ham muốn, và đưa ý chí về quyền lực lên đến độ cao nhất của nó, làm cho con người Phương Tây tràn ra khỏi môi trường tự nhiên của mình và ném họ vào cuộc chinh phục thế giới.

Từ đây sự cân bằng bị phá vỡ. Phương Tây lao về Phương Đông với tất cả niềm hăng say của chủ nghĩa đế quốc và tất cả sức mạnh kỹ thuật của họ, và cuộc va chạm dữ dội cho đến nỗi các quốc gia Phương Đông một thời gian dài đã không gượng dậy được từ trạng thái bất ngờ và kinh ngạc của mình.

Cuộc gặp gỡ ấy đã có thể là tốt đẹp cho nhân loại nếu nó xảy ra trong những điều kiện ít tàn nhẫn hơn, thông qua con đường của những người ưu tú và trên bình diện một sự thông lưu của các lý tưởng và các học thuyết.

Nhưng đúng như Paul Valéry đã viết trong một trang sâu sắc mà ta cần phải dẫn lại nguyên văn: "Thật tai họa cho loài người, theo lẽ tự nhiên những quan hệ của các dân tộc bao giờ cũng bắt đầu bằng sự tiếp xúc của những cá nhân ít thích hợp nhất để tìm ra những cội rễ chung và khám phá ra trước hết sự tương ứng của những điều nhạy cảm”.

"Các dân tộc đụng chạm với nhau trước hết qua những con người cứng rắn nhất, háo danh nhất, hay những người xác quyết nhất trong việc áp đặt các học thuyết của mình và chỉ cho chứ không nhận, điều khiến họ khác biệt với những người nói trên kia. Cả hai loại người ấy không hề lấy sự bình đẳng trong các trao đổi làm đối tượng và vai trò của họ chẳng bao giờ là tôn trọng sự thư thái, tự do, các niềm tin hay những điều hay của những người khác. Nghị lực, tài năng, sự sáng suốt, lòng trung thành của họ đều nhằm tạo nên hay khai thác sự bất bình đẳng. Họ lao tâm tổn sức và thường hy sinh trong việc làm cho kẻ khác những gì họ không muốn kẻ khác làm cho mình. Mà ắt phải khinh bỉ con người, dù đôi khi không hề biết là mình làm như vậy và thậm chí với ý định tốt, để có thể ra sức trừ khử họ hay quyến rũ họ. Khởi dầu là sự khinh bỉ. Không có quan hệ qua lại nào dễ dàng hơn và được thiết lập nhanh chóng hơn".

Kết quả tất yếu là, trong quan hệ giữa các dân tộc Phương Tây và Phương Đông được xây dựng trên những cơ sở như vậy, dai dẳng một sự bất ổn mà tất cả những ý đồ tốt nhất cũng không sao xua tan được.

Phương Đông là gì?

Trước khi tìm hiểu sự khác nhau giữa phương Đông và phương Tây chúng ta cùng đến với khái niệm phương Đông là gì nhé!

Phương Đông là cụm từ để chỉ một nhóm các dân tộc có liên hệ mật thiết với nhau về ngôn ngữ, lịch sử, văn hoá và nguồn gốc. Theo Bách khoa người phương Đông, phương Đông là vùng đất của người Hán, Hòa, Triều Tiên, Việt và những khu vực xung quanh mà nền văn hoá của nó ảnh hưởng sâu sắc.

Theo quan niệm chính thống, phương Đông là vùng đất của những nền văn minh châu thổ. Hay nói cách khác, phương Đông là những nền văn mình hình thành và phát triển trên lưu vực các con sông. Nó thường được gọi là thế giới phương Đông.

Ngoài ra, phương Đông còn có ý nghĩa là danh từ dùng để nói đến những thứ ở hướng Đông.