Phương pháp nhập sau xuất trước cách tính

Theo phương pháp này sau mỗi lần nhập kế toán phải xác định giá bình quân của từng loại hàng. Sau đó căn sứ vào giá đơn vị bình qn và lượng hàng xuấtkho giữa hai lần nhập kế tiếp để xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ. Các phương pháp bình quân cũng được áp dụng khá nhiều trong các DN ởViệt Nam.Nhược điểm: Nó lại có xu hướng che dấu sự biến động của giá. Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ làm, khơng mang tính áp đặt chiphí cho từng đối tượng cụ thể như một số phương pháp hạch toán hàng tồn kho khác. Hơn nữa những người áp dụng phương pháp này đều cho rằng thực tế làcác doanh nghiệp không thể đo lường một cách chính xác về q trình lưu chuyển của hàng nhập, xuất trong DN và do vậy nên xác định giá trị thực tếhàng xuất kho theo phương pháp bình qn. Điều này càng mang tính thuyết phục với những loại hàng tồn kho mà chúng có tính đồng đều, không khác nhauvề bản chất. Ta thấy rằng phương pháp bình qn cả kỳ dự trữ để tính giá hàng tồn kho chỉphù hợp với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ vì phải đến tận cuối kỳ chúng ta mới tính được giá đơn vị bình qn.Sau khi kiểm kê ta biết được số lượng tồn cuối kỳ, từ đó tính được giá trị hàng xuất trong kỳ.Ta khơng nên sử dụng phương pháp này trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên bởi vì mỗi lần xuất chúngta đều phải hạch tốn trị giá xuất ngay nhưng ta lại khơng thể xác định được đơn giá xuất.Còn với phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập thì ngược lại, nên áp dụng trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên.

3. Phương pháp nhập trước, xuất trước FIFO:

Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là12hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập kho ở thờiđiểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.Ưu điểm: Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ chính là giá trị hàng mua vào saucùng. Phương pháp này thích hợp với điều kiện hàng tồn kho luân chuyển nhanh. Phương pháp này nói chung cung cấp một sự ước tính hợp lý về giá trịhàng tồn kho cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán, đặc biệt trong những lần mua hàng nhưng chưa có giá đơn vị.Nhược điểm: Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với doanh thuphát sinh hiện hành. Doanh thu hiện hành có được là do các chi phí hàng tồn kho vào kho từ trước , điều này có thể dẫn tới việc thiếu chính xác của lãi gộp vàthu nhập thuần. Phương pháp tính giá này áp dụng phù hợp với cả hai phương pháp hạch toánhàng tồn kho là kiểm kê định kỳ và kê khai thường xuyên. Song từ đặc điểm của mỗi phương pháp hạch toán mà chúng ta có thể thấy rằng có sự khác nhau cơbản về giá trị của hàng xuất và tồn cuối kỳ giữa FIFO trong phương pháp kiểm kê định kỳ và kê khai thường xuyên.Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ làhàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giátrị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.Ưu điểm: Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của phương phápnhập trước, xuất trước. Phương pháp này đảm bảo được nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Theo phương pháp này tổng giá trị hàng xuất khochính là giá trị của số hàng mua vào sau cùng. 13Cụ thể là các chi phí mới phát sinh sẽ phù hợp với doanh thu cũng vừa được chính các hàng tồn kho này tạo ra. Điều này dẫn tới việc kế tốn sẽ cung cấpnhững thơng tin đầy đủ và chính xác hơn về thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ. Phương pháp này đặc biệt đúng trong điều kiện lạm phát.Thuế là nguyên nhân làm cho phương pháp LIFO được áp dụng phổ biến. Khi mức giá của hàng tồn kho tăng và số lượng khơng đổi thì dẫn đến giá vốn hàngbán tăng. Điều này đồng nghĩa với lãi ròng giảm đi và cuối cùng là thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp giảm xuống. Mặc dù trong tương lai giá cả củahàng tồn kho giảm xuống thì doanh nghiệp đã giảm đi được một phần nào thuế thu nhập doanh nghịêp phải nộp trong một hoặc nhiều kỳ nào đó. Và hơn nữađây là một lý do để doanh nghiệp có thể trì hỗn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.Một ưu điểm nữa của phương pháp LIFO là nó cải thiện dòng tiền ln chuyển. Do số thuế phải nộp ít hơn và thời hạn nộp có thể được trì hỗn nêndoanh nghiệp có thể sử dụng khoản tiền dùng để nộp thuế cho các mục tiêu đầu tư khác.Khơng những thế nó còn hạn chế tối đa sự tác động của việc hàng tồn kho giảm giá trong tương lai đối với thu nhập. Phương pháp này hạn chế đến mứcthấp nhất việc phải ghi điều chỉnh giảm lợi nhuận của doanh nghiệp trong điều kiện giá của hàng tồn kho giảm đi. Lý do xuất phát giống như tên gọi củaphương pháp này, tức là nhập vào kho sau khi đã được xuất ra khỏi kho.Nhược điểm: Ngoài những ưu điểm trên phương pháp LIFO có một số nhượcđiểm sau:Thứ nhất: Nó dẫn đến thu nhập thuần của DN giảm trong điều kiện lạm phát.Các nhà quản lý trong DN dường như thích việc báo cáo lãi thuần tăng hơn là thấy việc thuế phải nộp giảm đi. Lý do của điều này chính bởi vì các nhà quản lýtrong DN sợ rằng các nhà đầu tư sẽ hiểu nhầm về khả năng sinh lãi, khả năng thu hồi vốn đầu tư của họ.14Thứ hai: Theo phương pháp này hàng tồn kho có thể bị đánh giá giảm trênbảng cân đối kế toán. Việc đánh giá hàng tồn kho để lập báo cáo kế tốn thơng thường khơng được cập nhật bởi hàng tồn kho vào kho trước vẫn còn nằm trongkho. Việc đánh giá giảm này làm cho vốn lưu động của DN giảm thấp hơn so với thực tế hàng tồn kho.Phương pháp này cũng phù hợp với cả hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho, và ta thấy rằng có sự khác nhau cơ bản giữa chúng.

Phương pháp quản lý hàng hóa LIFO (Nhập sau – Xuất trước) là phương pháp được sử dụng rất rộng rãi trong công tác quản lý kho hàng. Trong bài viết sau đây của Isinhvien sẽ giới thiệu cho các bạn khái niệm phương pháp LIFO là gì? Các tính năng và ví dụ cụ thể. Cùng theo dõi bài viết nhé!

LIFO là viết tắt của “Last-In, First-Out”, còn được gọi là “nhập sau – xuất trước”. Đây là một phương pháp được sử dụng cho mục đích giả định dòng chi phí trong việc tính giá vốn hàng bán. Phương pháp LIFO giả định rằng các sản phẩm gần đây nhất được thêm vào hàng tồn kho của công ty sẽ được bán trước. Chi phí phải trả cho những sản phẩm gần đây và những chi phí được sử dụng trong tính toán.

Phương pháp LIFO ưu tiên các lô sản phẩm cuối cùng được nhập vào kho, trong khi hàng hóa được gửi trước đó trên hệ thống giá đỡ pallet sẽ được lưu trữ cho đến khi không có đơn vị hàng nào khác trước mặt chúng. Phương pháp LIFO được sử dụng trong tính toán giá vốn hàng bán (Giá vốn hàng bán) khi chi phí sản xuất một sản phẩm hoặc mua hàng tồn kho ngày càng tăng. Điều này có thể là do lạm phát.


Phương pháp nhập sau xuất trước cách tính
Nội dung của phương pháp LIFO

Mặc dù phương pháp LIFO có thể có nghĩa là làm giảm lợi nhuận của một doanh nghiệp, nhưng nó cũng có thể có nghĩa là một công ty phải nộp thuế doanh nghiệp ít hơn. Nếu sự gia tăng chi phí kéo dài trong một thời gian, thì những khoản tiết kiệm này có thể là đáng kể đối với một doanh nghiệp.

Chi phí mua sản phẩm của bạn có thể thay đổi tùy thuộc vào thời điểm trong năm, khả năng tiếp cận nguyên liệu thô của nhà cung cấp, số lượng mặt hàng bạn đặt hàng và rất nhiều yếu tố khác. Do đó, hầu hết các doanh nghiệp phải trả một chi phí khác nhau cho mỗi mặt hàng mỗi khi họ sắp xếp lại hàng tồn kho. Phương pháp LIFO giúp bạn xác định chi phí nào cần gán cho hàng hóa đã bán gần đây nhất của bạn.

  • Phương pháp LIFO, ít được sử dụng hơn FIFO, phải được thực hiện trong kho có các hàng hóa / sản phẩm đồng nhất, không bị mất giá trị theo thời gian và không hết hạn sử dụng hoặc dễ hư hỏng.
  • Một lần nữa, chúng ta thấy bản chất ngược lại so với phương pháp FIFO, vì nó đáp ứng nhu cầu lưu trữ không được phương pháp này đề cập.
  • Vì LIFO ưu tiên sản phẩm đã nhập kho gần đây nhất, các đơn vị hàng hóa được lưu trữ trước đó sẽ dành nhiều thời gian hơn trong kho và do đó phải là sản phẩm không hết hạn hoặc mất giá trị theo thời gian.
  • Các công ty sử dụng định giá hàng tồn kho LIFO thường là những công ty có hàng tồn kho tương đối lớn, chẳng hạn như nhà bán lẻ hoặc đại lí ô tô, có thể tận dụng được thuế thấp khi giá tăng và dòng tiền cao hơn.
  • Trợ cấp ưu đãi thuế.
  • Phản ánh chi phí hiện tại so với doanh thu hiện tại.
  • Tác động tích cực đến trải nghiệm của khách hàng.
  • Không được quốc tế chấp nhận.
  • Có thể hạn chế việc cấp vốn và tiếp cận tín dụng.
  • Yêu cầu theo dõi chi phí cũ trong thời gian dài hơn.

Ví dụ: Giả sử công ty A có 10 sản phẩm. 05 sản phẩm đầu tiên có giá $100 mỗi cái và đến kho 02 ngày trước. 05 sản phẩm cuối cùng có giá $200 mỗi cái và đến cách đây 01 ngày trước. Dựa trên phương pháp quản lí hàng tồn kho LIFO, các sản phẩm cuối cùng trong số đó là những sản phẩm đầu tiên được bán. 07 sản phẩm được bán, nhưng kế toán viên có thể ghi nhận chi phí như thế nào?


Mỗi sản phẩm có cùng giá bán, vì vậy doanh thu thu được là như nhau, nhưng chi phí của các sản phẩm sẽ khác nhau dựa trên phương pháp hàng tồn kho được chọn.

Dựa trên phương pháp LIFO, hàng tồn kho nhập cuối cùng là hàng tồn kho đầu tiên được bán. Điều này có nghĩa là các sản phẩm có giá $200 được bán đầu tiên. Công ty sau đó đã bán thêm 02 trong số các sản phẩm có giá $100/ sản phẩm.

Tổng cộng, chi phí của các sản phẩm theo phương pháp LIFO là: $200*5 + $100*2 = $1.200.

Ngược lại, bằng cách sử dụng FIFO, các sản phẩm giá $100 sẽ được bán đầu tiên, tiếp theo là các sản phẩm giá $200. Vì vậy, chi phí của các sản phẩm được bán sẽ được ghi lại là: $100*5 + $200*2 = $900.

Đây là lí do tại sao trong thời kì giá tăng, LIFO tạo ra chi phí cao hơn và giảm thu nhập ròng, điều này cũng làm giảm thu nhập chịu thuế. 

Tương tự như vậy, trong thời kì giá giảm, LIFO tạo ra chi phí thấp hơn và tăng thu nhập ròng, điều này cũng làm tăng thu nhập chịu thuế.


Đơn vị sử dụng các phương pháp xuất kho LIFO thường là những đơn vị có lượng hàng tồn kho tương đối lớn ví dụ như các đại lý ô tô, nhà bán lẻ, …

Trên đây là bài viết tổng hợp về phương pháp LIFO là gì? Các tính năng và ví dụ chi tiết mà Isinhvien muốn chia sẻ đến với bạn đọc. Hi vọng bài viết này sẽ giúp ích được cho các bạn trong học tập và công việc. Mời bạn truy cập vào chuyên mục Kế toán tài chính để đọc thêm nhiều bài mới bổ ích hơn nhé!

Bài viết khác liên quan đến FIFO và LIFO