Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự hầu hết các quốc gia đều tập trung vào

Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia, hầu hết các nước đều tập trung vào phát triển lĩnh vực nào?

A.

Chính trị.

B.

Quân sự.

C.

Kinh tế.

D.

Công nghệ và quốc phòng.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Phương pháp:Sgk trang 73, 74, suy luận. Cách giải: Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Xây dựng sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia thay thế cho chạy đua vũ trang đã trở thành hình thức chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc. Sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh. => Kinh tế phát triển sẽ tạo nên sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.

Đáp án đúng là C!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia, hầu hết các nước đều tập trung vào phát triển lĩnh vực nào?

  • Mục đích chính trị của kế hoạch Macsan (1974) do Mĩ thực hiện

  • Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc "bản đồ chính trị thế giới" sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Đặc trưng nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000?

  • Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vác-sa-va tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

  • Trật tự thế giới "hai cực" sụp đổ, những trật tự thế giới mới lại được hình thành như thế nào?

  • Sự khác biệt lớn nhất giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc Chiến tranh thế giới đã qua là:

  • Trụ sở của Liên hợp quốc được đặt ở đâu?

  • Tháng 7 - 1953, hiệpđịnhđìnhchiếngiữaCộnghòadânchủnhândânTriềuTiênvàĐạiHàndânquốcđược kí kếttại:

  • Ý nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả do Chiến tranh lạnh để lại?

  • Mĩ phát động cuộc chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước XHCN vào thời gian nào?

  • Sự kiện nào không nằm trong tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh?

  • Thách thức lớn nhất của nhân loại trong những năm đầu của thế kỷ XXI là gì?

  • Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Liên hợp quốc vào thời gian nào?

  • Trong cuộc gặp gỡ không chính thức tại đảo Manta (12 - 1989), hai siêu cường Xô - Mĩ đã tuyên bố

  • Từ đầu thập niên 90 thế kỉ XX, trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ, trât tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng nào

  • Yếu tố làm thay đổi sâu sắc “bản đề chính trị thế giói” sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

  • Đầu tháng 8-1975, 33 nước châu Âu cùng với những nước nào kí kết Định ước Hen-xin-ki?

  • Sau Chiến tranh thế giói thứ hai, tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ ở châu Âu là sự ra đời và tồn tại

  • Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, Mĩ không thể thiết lập trật tự thế giới một cựcvì lí do nào?

  • Mục tiêu của Mĩ khi phát động “Chiến tranh lạnh” là:

  • Hậu quả nặng nề, nghiêm trong nhất mang lại cho thế giới suốt thời gian chiến tranh lạnh là

  • Từ năm 1945 đến năm 1950, các nước Tây Âu thực hiện chính sách ngoại giao

  • Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Dưới đây là những sự kiện biểu hiện cho xu thế hòa hoãn Đông - Tây và Chiến tranh lạnh chấm dứt 1. M.Goócbachốp và G. Busơ (cha) chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. 2. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được ký kết. 3. Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa. 4. Định ước Henxinki được ký kết. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian

  • Yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến sự phát triển kinh tế của các nước trên thế giới vào đầu thập niên 70 (thế kỉ XX) là

  • Sự kiện 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canada kí kết định ước Henxinki (1975) có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

  • Vì sao Xô - Mỹ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?

  • Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi là một trong những

  • Một trong những nguyên nhân Liên Xô và Mỹ cùng tuyên bố chấm dứtchiến tranh lạnh vào năm 1989 là

  • Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào?

  • Xu hướng hòa hoãn Đông - Tây đã xuất hiện trong thời gian nào?

  • Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới như thế nào?

  • Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới được đánh dấu bởi nội dung nào sau đây

  • “Kế hoạch Mác-san” (1947) còn được gọi là:

  • Sự kiện nào phá vỡ mối quan hệ đồng minh giữa Mỹ và Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Đặc trưng lớn nhất chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

  • Trong những năm 1950 - 1973, nước Tây Âu nào dưới đây đã phản đối việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hòa Liên bang Đức

  • Liên Xô và Mĩ trở thành hai thế lực đối đầu nhau rồi đi đến “chiến tranh lạnh” vào thời điểm nào?

  • Nội dung nào sau đây không nằm trong diễn biến của Chiến tranh lạnh?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?