So sánh khe lún và khe nhiệt

Trong thi công xây dựng, đặc biệt là thi công băng cản nước thì cụm từ ‘khe co giãn’ là thuật ngữ chuyên môn được sử dụng rất phổ biến. Nhưng thực tế thì không phải ai cũng hiểu rõ khe co giãn là gì? nó có đặc điểm gì? tác dụng gì và bố trí ra sao cho hợp lý? Một vài chia sẻ hữu ích ngay trong bài viết dưới đây của đội ngũ kỹ thuật SunCo Group Việt Nam sẽ giúp bạn đọc có cái nhìn chính xác hơn.

Khe co giãn là gì?

  • Khe co giãn còn được gọi với nhiều tên khác như khe biến dạng hay khe nứt. Đây chính là thuật ngữ dùng để chỉ khoảng hở hẹp cắt dọc công trình thành các khối riêng biệt với nhau. Qua đó tránh xảy ra hiện tượng nứt, phá vỡ kết cấu công trình, biến dạng công trình do dãn nở của vật liệu xây dựng hoặc là do co ngót.  
  • Khe co giãn thường được sử dụng đối với các công trình có kích thước chiều dài sàn trên 40m, công trình được xây trên nền đất yếu hoặc có địa chất thay đổi phức tạp. Căn cứ vào quy mô công trình, điều kiện nhiệt độ cũng như độ chênh lệch khối lượng…mà khe biến dạng sẽ có kích thước khác nhau, dao động từ 15mm cho đến 500mm.

So sánh khe lún và khe nhiệt

Xem thêm: cấp phối bê tông những điều bạn cần biết

Các loại khe co giãn phổ biến hiện nay

Ở Việt Nam hiện có 3 loại khe co giãn phổ biến đó là:

– Khe nhiệt: loại này thông dụng nhất và chủ yếu áp dụng cho công trình có chiều dài tương lớn (dao động tầm 50-60 mét). Mục đích thường là nhằm khắc phục hiện tượng co giãn của kết cấu công trình dưới tác động của nhiệt độ môi trường. 

– Khe lún: được thiết kế xảy ra tình trạng bị lún lệch, thường bắt đầu từ móng và kết thúc ở mái, được áp dụng nhiều ở công trình có sự chênh lệch lớn giữa các khối nhà, điển hình 1 công trình vừa có cả khối thấp tầng, vừa có cả khối cao tầng.

– Khe kháng chấn: khe này giúp đảm bảo công trình tránh tác động dưới lòng đất, ví dụ như động đất.

Bố trí khe co giãn thế nào cho hợp lý?

  • Khi kích thước mặt bằng của công trình quá lớn nhưng lại không có biện pháp kết cấu và thi công an toàn thì cần phải thiết kế khe co giãn. Khoảng cách giữa 2 khe biến dạng sẽ phụ thuộc vào kết cấu ngoài tường và hệ kết cấu chịu lực của công trình.

Ví dụ như: đối với hệ kết cấu khung bê tông cốt thép toàn khối, nếu như tường ngoài mà lắp ghép thì khoảng cách 2 khe co giãn của nó sẽ là 65m, còn nếu tường ngoài liền khối thì khoảng cách của nó thích hợp nhất là 45m.

  • Với các công trình xây dựng trên nền đá, nền cọc hay nền đã được gia cố đảm bảo độ lún thì bạn không nên bố trí khe lún bởi có thể gây hư hại cho công trình.
  • Ngoài ra khi công trình đã được thiết kế khe kháng chấn thì thì các khe co giãn và khe lún đều phải tuân theo yêu cầu của khe này.

Hy vọng qua bài chia sẽ trên của đội ngũ Công ty TNHH SunCo Group Việt Nam sẽ giúp ích cho bạn đọc hiểu hơn về khe co giãn.

Nguồn: https://suncogroupvn.com/khe-co-gian-va-nhung-dieu-can-biet/

So sánh khe lún và khe nhiệt

Suncogroup Việt Nam là đơn vị chuyên cung cấp các loại băng cản nước ,màng chống thấm HDPE , bạt lót hồ ao tôm ao cá chất lượng uy tín

Khe co giãn (khe nhiệt) là khoảng hở hẹp để chia tách công trình thành 2 khối riêng biệt để hạn chế sự ảnh hưởng do chênh lệch nhiệt độ gây ra. Có thể gây nứt làm mất khả năng chịu lực của các cấu kiện cũng như mỹ quan của công trình. Do vậy, việc thiết kế khe co giãn là điều vô cùng cần thiết cho bất kỳ một công trình nào.

Khe co giãn được sử dụng khi công trình có chiều dài sàn lớn trên 40m, xây dựng trên nền đất yếu, địa chất thay đổi phức tạp. Và tùy vào điều kiện nhiệt độ, quy mô công trình, độ chênh lệch khối lượng,…mà khe co giãn sẽ có kích thước khác nhau từ 15 đến 50mm.

So sánh khe lún và khe nhiệt

Dịch vụ Thiết kế nhà xưởng uy tín, chất lượng tại Shun Deng SDT

Phân loại và cấu tạo các loại khe co giãn

Phân loại

Ở Việt Nam, khe co giãn (khe nhiệt) được chia làm 3 loại chính là khe nhiệt, khe lún và khe kháng chấn.

 Khe nhiệt : bắt đầu từ một vị trí bất kỳ và kết thúc ở mái. Chia cắt công trình thành 2 khối riêng biệt để hạn chế sự ảnh hưởng do chênh lệch nhiệt độ gây ra.

 Khe lún : bắt đầu từ vị trí móng và kết thúc tại mái. Chia cắt công trình thành 2 khối riêng biệt, đảm bảo 2 phần chuyển vị độc lập, hạn chế sự ảnh hưởng do hiện tượng lún lệch gây ra.

 Khe kháng chấn : đảm bảo công trình khỏi các tác động dưới lòng đất như động đất.

Cấu tạo

 Khe nhiệt & khe kháng chấn chỉ cần cắt qua thân (không cần cắt qua hầm và móng).

 Khe lún phải cắt qua hầm và móng. Khoảng cách khe lún theo quy định là ≥ 24m.

So sánh khe lún và khe nhiệt

Bố trí khe co giãn cho công trình

Khe co giãn cần phải bố trí khi kích thước mặt bằng công trình quá lớn (vượt giá trị cho phép theo tiêu chuẩn) mà không có các biện pháp kết cấu và thi công đảm bảo tính an toàn cho công trình. Đối với nhà cao tầng khoảng cách cho phép giữa hai khe co giãn phụ thuộc vào hệ kết cấu chịu lực công trình và kết cấu tường ngoài của công trình.

Với hệ kết cấu khung bê tông cốt thép toàn khối nếu tường ngoài lắp ghép thì khoảng cách cho phép giữa hai khe co giãn là 65m, nếu tường ngoài liền khối thì khoảng cách cho phép là 45m.

Khe lún của các bộ phận công trình chênh lệch nhau có thể làm cho công trình bị hư hỏng. Những trường hợp công trình tựa trên nền cọc, nền đá hoặc trên các nền được gia cố đảm bảo độ lún của công trình là không đáng kể thì không nên bố trí khe lún.

Dịch vụ Thi công nhà xưởng giá rẻ, chất lượng, đúng tiến độ tại Shun Deng SDT

Việc tạo khe co giãn, khe phòng chống động đất và khe lún cần tuân theo các nguyên tắc sau:

 Các khe co giãn, khe phòng chống động đất và khe lún nên bố trí trùng nhau.

  Khe phòng chống động đất nên được bố trí suốt chiều cao của nhà, nếu trong trường hợp không cần có khe lún thì không nên cắt qua móng mà nên dùng giải pháp gia cố thêm móng tại vị trí khe phòng chống động đất.

  Khi công trình được thiết kế chống động đất thì các khe co giãn và khe lún phải tuân theo yêu cầu của khe phòng chống động đất.

  Với việc tính lún có độ tin cậy cao thể hiên độ chênh lún giữa các bộ phận nằm trong giới hạn cho phép. Đối với khe phòng chống động đất : khe phòng chống động đất được bố trí tại các công trình được thiết kế chống động đất trong các trường hợp sau :

  Kích thước mặt bằng vượt giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn.

  Nhà có tầng lệch tương đối lớn.

  Độ cứng và tải trọng của các bộ phận nhà chênh lệch nhau.

>> Mọi chi tiết thắc mắc, hỗ trợ vui lòng liên hệ :

CÔNG TY TNHH SHUNDENG TECHNOLOGY

Địa chỉ : Số 20 Vsip II, đường số 1, KCN Việt Nam – Singapore II, KLHCNDV – DT Bình Dương, P. Hòa Phú, TP. Thủ Dầu Một, T. Bình Dương

Hotline : 0979012177 (Mrs. Thắm) – 0919797750 (Mr. WANG)

Email :

Khe co giãn là gì? Vai trò & Cấu tạo của khe co giãn là gì? Có bao nhiêu loại khe co giãn? Đây là những câu hỏi được rất nhiều bạn gửi về hộp thư của chuyên mục tin tức. Vậy để giải đáp hết tất cả câu hỏi này, hãy cùng Nội thất My House tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau.

Do vậy, việc thiết kế khe co giãn là điều vô cùng cần thiết cho bất kỳ một công trình nào.

So sánh khe lún và khe nhiệt
Khe co giãn là gì?

Khe co giãn được sử dụng khi công trình có chiều dài sàn lớn trên 40m, xây dựng trên nền đất yếu, địa chất thay đổi phức tạp. Và tùy vào điều kiện nhiệt độ, quy mô công trình, độ chênh lệch khối lượng,…mà khe co giãn sẽ có kích thước khác nhau từ 15 đến 50mm.

Ở Việt Nam, khe co giãn (khe nhiệt) được chia làm 3 loại chính là khe nhiệt, khe lún và khe kháng chấn. Khe nhiệt : bắt đầu từ một vị trí bất kỳ và kết thúc ở mái. Chia cắt công trình thành 2 khối riêng biệt để hạn chế sự ảnh hưởng do chênh lệch nhiệt độ gây ra.

So sánh khe lún và khe nhiệt
Phân loại và cấu tạo các loại khe co giãn

Khe lún : bắt đầu từ vị trí móng và kết thúc tại mái. Chia cắt công trình thành 2 khối riêng biệt, đảm bảo 2 phần chuyển vị độc lập. Hạn chế sự ảnh hưởng do hiện tượng lún lệch gây ra.

Khe kháng chấn : đảm bảo công trình khỏi các tác động dưới lòng đất như động đất.

+ Khe nhiệt & khe kháng chấn chỉ cần cắt qua thân (không cần cắt qua hầm và móng).

+ Khe lún phải cắt qua hầm và móng. Khoảng cách khe lún theo quy định là ≥ 24m.

+ Khe co giãn cần phải bố trí khi kích thước mặt bằng công trình quá lớn (vượt giá trị cho phép theo tiêu chuẩn). Mà không có các biện pháp kết cấu và thi công đảm bảo tính an toàn cho công trình. Đối với nhà cao tầng khoảng cách cho phép giữa hai khe co giãn phụ thuộc vào hệ kết cấu chịu lực công trình. Kết cấu tường ngoài của công trình.

+ Với hệ kết cấu khung bê tông cốt thép toàn khối nếu tường ngoài lắp ghép thì khoảng cách cho phép giữa hai khe co giãn là 65m, nếu tường ngoài liền khối thì khoảng cách cho phép là 45m.

Khe lún của các bộ phận công trình chênh lệch nhau có thể làm cho công trình bị hư hỏng. Những trường hợp công trình tựa trên nền cọc, nền đá hoặc trên các nền được gia cố đảm bảo độ lún của công trình là không đáng kể thì không nên bố trí khe lún.

So sánh khe lún và khe nhiệt
Bố trí khe co giãn cho công trình

+ Các khe co giãn, khe phòng chống động đất và khe lún nên bố trí trùng nhau.

+ Khe phòng chống động đất nên được bố trí suốt chiều cao của nhà. Nếu trong trường hợp không cần có khe lún thì không nên cắt qua móng mà. Nên dùng giải pháp gia cố thêm móng tại vị trí khe phòng chống động đất.

+ Khi công trình được thiết kế chống động đất thì các khe co giãn. Khe lún phải tuân theo yêu cầu của khe phòng chống động đất.

+ Với việc tính lún có độ tin cậy cao thể hiện độ chênh lún giữa các bộ phận nằm trong giới hạn cho phép. Đối với khe phòng chống động đất : khe phòng chống động đất được bố trí tại các công trình được thiết kế chống động đất trong các trường hợp sau :

+ Kích thước mặt bằng vượt giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn.

+ Độ cứng và tải trọng của các bộ phận nhà chênh lệch nhau.

Có thể bạn quan tâm:

Khe co giãn răng lược có cấu tạo từ các bản thép hình răng lược. Hệ thống ngăn nước và các bu lông xiết chặt. Loại khe co giãn này có nhiều ưu điểm vượt trội.

Điển hình một và ví dụ thực tế như sau: xe chạy qua êm, kháng ẩm tốt, dễ dàng lắp đặt và thay thế.

Một vài ưu điểm nổi bật của khe co giãn hình răng lược:

+ Tuổi thọ cao

+ Lắp đặt dễ dàng

+ Tiếng ồn thấp

+ Xe chạy qua êm

+ Chống nước cực tốt

+ Áp dụng với các chuyển vị đến 320mm

+ Khe co giãn răng lược có mấy loại?

+ Khe co giãn răng lược cân

– Sản xuất từ thép tấm, với hình dạng như hình răng lược, khe này có thể đạt chuyển vị lên đến 240mm.

– Chiều cao thường là nhỏ, chiều dày khoảng 32-40mmm. Chính vì thế nó không cần cài sẵn các khe cắm trong các dầm cầu, nên rất dễ cho việc thi công lắp đặt.

– Khe hình răng lược cân được áp dụng ở một phạm vi rộng, trên tất cả những cây cầu mới và cũ. Đặc biệt, nó rất thích hợp để thay cho các tấm khe co giãn cao su trên các cây cầu cũ.

– Đặc biệt rất dễ dàng trong quá trình vận chuyển không cần đến những xe tải chuyên dụng hay cần cẩu.

Xem thêm:

  • #1 Nhà Máy – Xưởng Sản Xuất Nội Thất – Đồ Gỗ Uy Tín Giá Rẻ

Tốc độ phát triển của tình hình giao thông vận tải ngày nhanh và hiện đại hóa. Cụ thể như về tốc độ, trọng tải nặng, lái xe thuận tiện hơn, dễ dàng bảo trì hơn…Tuy nhiên phải làm sao để đảm bảo được 5 tiêu chí.

Chống nước, chống bụi, chống trơn trượt, chống ăn mòn và cuối cùng là chống ồn. Và khe co giãn hình răng lược chệch đã đáp ứng hoàn toàn được điều đó cũng như bắt kịp với xu hướng phát triển nhanh và hiện đại hóa.

So sánh khe lún và khe nhiệt
Khe co giãn hình răng lược lệch

Bề mặt được làm từ một tấm thép có hình răng lược. Kéo dài ở cả hai bên và nối vào khoảng cách trên bề mặt cầu. Là một cấu trúc hệ thống treo với độ cứng cao, khe này có thể chịu chuyển động ngang với độ lớn của 420mm

Vì chiều cao nhỏ nên khe này có thể được cài đặt chỉ trong chiều cao của mặt cầu. Không nhất thiết phải cài sẵn các khe cắm trong dầm, rất thuận lợi cho việc thiết kế và xây dựng.

+  Được các doanh nghiệp áp dụng trong một phạm vi rộng, trên cầu cũ lẫn mới.

+  Khe co giãn này đảm bảo khi lái xe sẽ hạn chế không gây ra tiếng ồn.

+  Đối với loại khe này rất dễ dàng trong việc vận chuyển và lắp đặt.

+  Tiết kiệm được chi phí, thấp hơn khoảng 20% so với các khe ray có độ chuyển vị tương đương.

Có thể bạn quan tâm:

Trên đây là thông tin chi tiết về Khe co giãn là gì? Vai trò & Cấu tạo của khe co giãn mới nhất mà công ty thiết kế xây dựng chia sẻ. Mọi thắc mắc cần tư vấn vui lòng gọi cho KTS của chúng tôi

Cập nhật lần cuối vào 19/08/2020 by