So sánh ph naoh và ba oh 2 năm 2024

Moon.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN ALADANH Tầng 3 No - 25 Tân Lập, Phường Quỳnh Lôi, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Mã số thuế: 0103326250. Giấy phép thiết lập mạng xã hội số: 304360/GP-BTTT Bộ thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/7/2017 Chịu trách nhiệm nội dung: Đồng Hữu Thành.

Chính sách quyền riêng tư

(4) sau một thời gian thu được 4 dung dịch được đánh số theo đúng thứ tự như trên. Nhận xét nào sau đây đúng?

A

dd (1) có pH > 7; 3 dd (2), (3) và (4) có pH <7

B

dd (1) có pH > 7; dd (2) và (3) có pH < 7 còn dd (4) có pH = 7

C

Cả 2 dd (1), (2), (3) có pH <7 còn dd (4) có pH > 7

D

dd (1) (2) có pH > 7, dd (3), (4) có pH < 7

Dung dịch muối A làm quỳ tím ngả màu xanh, còn dung dịch muối B không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể lần lượt là:

Dd X có tính chất sau: - X tác dụng với dd HCl tạo ra khí Y làm đục nước vôi trong nhưng không làm mất màu dd KMnO4. - X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ tạo ra hai muối. Công thức của X là

Khi cho kim loại R vào dd CuSO4 dư thu được chất rắn X. X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl. R là

Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dd X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dd axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dd X là : A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.

  1. 1 lít dung dịch hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 loãng được trung hoà bằng dung dịch có 0,4 mol NaOH. Nếu cho 1 lít dung dịch hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 tác dụng hết với Mg thì sinh ra số mol H2 bằng

Dung dịch X chứa các ion: Ba2+, Cl-, NO3- có tổng khối lượng muối trong X là 13,54 gam. Để làm kết tủa hết ion Ba2+ trong X cần 100 ml dd Na2SO3 0,6M , thu được m1 gam kết tủa và dd Y. khối lượng muối có trong dd Y là:

Hoà tan 0,94 gam oxit của một kim loại kiềm vào dd có chứa 6,84 gam Ba(OH)2 thu được 1 lít dd có pH = 13. CT của oxit là:

Hấp thụ khí CO2 vào dung dịch NaOH người ta thu được dung dịch X. X vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch KOH. Thành phần của X có các chất tan là:

Cho m1 gam hỗn hợp X gồm bột Al, Mg, Zn, Cu vào dd chứa HCl, H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí (ở đktc), dd Y và 3,2 gam chất không tan. Cũng m1 gam hh X như trên tác dụng vừa đủ với m2 gam khí clo đun nóng. m2 bằng

m gam kim loại Na tan hết vào 0,2 lít dd HCl 0,1 M thu được 0,2 lít dd X có pH bằng 13. Nồng độ ion Na+ trong X là:

Sục khí CO2 vào dung dịch có chứa 22,2 gam Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa và dd X. Thêm dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được b gam kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa thu được ở hai lần là 49,7 gam. Số mol khí CO2 là

Phản ứng CaCO3  CaO + CO2 là phản ứng thuận nghịch, thu nhiệt. Để cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận cần:

,48 gam hỗn hợp oxit của Be, Mg, Zn, Fe tác dụng vừa đủ với 0,8 lít dd axit HCl nồng độ 1M. Nếu cho 20,48 gam hỗn hợp như trên tác dụng vừa đủ với dd hỗn hợp có chứa 34,2 gam HCl và H2SO4 loãng thì sẽ thu được hỗn hợp các muối có khối lượng là:

Để một miếng Na ra ngoài không khí một thời gian rồi hoà tan vào nước thành dd X. Nhúng một miếng giấy quỳ tím vào X, vớt ra quan sát mầu rồi sau đó thêm dd HCl đặc vào dd X. Hiện tượng quan sát được ở giấy quỳ và dd X là:

A

Giấy quỳ ngả màu xanh; sủi bọt khí.

B

Giấy quỳ có màu đỏ; sủi bọt khí.

C

Giấy quỳ có màu xanh; có kết tủa.

D

Giấy quỳ có màu tím; có kết tủa.

Trong các dd: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, những dd tác dụng được với dd Ba(HCO3)2 là:

B

HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.

D

HNO3,Ca(OH)2,KHSO4, Mg(NO3)2.

hh X có Mg, MgO và Fe2O3. Cho 4,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư tạo ra V lít khí H2 ở đktc và dd Y. Thêm dd NaOH loãng, dư vào Y, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 5,6 gam chất rắn Z. V là:

Hòa tan hết kim loại X vào dd HNO3 loãng, vừa đủ thấy tạo ra khí N2 và dd Y. Thêm dd NaOH dư vào dd Y thấy kết tủa trắng xuất hiện, không tan trong kiềm dư, đồng thời có khí mùi khai bay ra. Thành phần của dung dịch Y gồm:

B

Zn(NO3) 2; NH4NO3, H2O.

C

Cu(NO3) 2; NH4NO3, H2O.

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh hai nguyên tố Mg và Ca?

A

Nguyên tử đều có 2 electron lớp ngoài cùng, bán kính tương đối lớn nên Mg, Ca đều có tính khử mạnh, trong hợp chất chúng đều có số oxi hoá +2.

B

Do bán kính nguyên tử lớn hơn cho nên Ca có tính khử mạnh hơn Mg. Ca tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường còn Mg tác dụng chậm với nước.