So sánh snapdragon 625 vs 820

Lâu nay, Qualcomm vẫn nổi danh là nhà sản xuất vi xử lý bán dẫn hàng đầu với dòng Snapdragon 8xx danh bất hư truyền. Bất kể là nhà sản xuất nào, chỉ cần gắn lên smartphone con chip Snapdragon 8xx là đã có thể mang danh siêu phẩm nhờ tốc độ xử lý mạnh mẽ, đa nhiệm mượt mà, hiệu năng vượt trội.

So sánh snapdragon 625 vs 820

Đơn cử như Snapdragon 820 trong năm nay, tích hợp trên các flagship của Samsung, LG hay Xiaomi. Những điểm nhấn trên Snapdragon 820 bao gồm hiệu năng cao hơn, GPU mạnh hơn 40%, tiết kiệm năng khoảng 30% so với Snapdragon 810. Vấn đề về nhiệt lượng cũng được giải quyết một cách triệt để.

Tuy nhiên, với Qualcomm, vi xử lý cao cấp thôi chưa bao giờ là đủ. Ngoài dòng Snapdragon 820 đình đám, hãng sản xuất này còn tham gia vào rất nhiều phân khúc vi xử lý trên thị trường, rải đều từ tầm trung tới giá rẻ. Bộ đôi vi xử lý Snapdragon 652 và Snapdragon 625 là những sản phẩm mới nhất hiện nay.

Trong đó, nhiệm vụ chính mà Qualcomm đặt ra cho 2 vi xử lý này chính là chiếm lĩnh phân khúc tầm trung. Đồng thời, Snapdragon 6xx phải cạnh tranh cùng các chipset tới từ MediaTek như Helio X10 và Helio X20, nhất là trong bối cảnh người dùng đang ngày càng quan tâm tới các smartphone tầm trung, giá rẻ nhiều hơn.

Snapdragon 625

Dù chỉ là model tầm trung, Snapdragon 625 lại là bộ vi xử lý bậc cao trong dòng sản phẩm Snapdragon 600. Đồng thời, đây cũng là model đầu tiên trong dòng chip 600-series được sản xuất trên tiến trình công nghệ 14 nm tiết kiệm điện. 8 nhân Cortex-A53 của con chip này cũng đạt tốc độ cao, tới hơn 2 GHz.

Snapdragon 625 là model thứ 3 trong dòng 600-series (sau 650 và 652) hỗ trợ quay video 4K. Nó cũng hỗ trợ các camera có độ phân giải cao tới 24 MP. Con chip này cũng được kết hợp với modem X9 hỗ trợ chuẩn mạng Cat. 7 LTE cho tốc độ download 300 Mbps và tốc độ upload 150 Mbps.

So sánh snapdragon 625 vs 820

Snapdragon 625 cũng hỗ trợ chuẩn Wi-Fi tốc độ cao Wi-Fi ac. Các thông số khác bao gồm GPU Adreno 506 và Quick Charge 3.0. Điểm hạn chế duy nhất của nó có lẽ nằm ở khả năng hỗ trợ màn hình. Snapdragon 625 chỉ hỗ trợ màn hình độ phân giải tối đa 1.900 x 1.200 pixel ở tốc độ khung hình 60 fps, hoặc màn FullHD 1080p ở tốc độ khung hình 30 fps.

Với hạn chế này, chúng ta sẽ không thấy Snapdragon 625 được dùng trên các smartphone cao cấp - vốn có màn hình độ phân giải cực cao. Tuy nhiên, nó hứa hẹn sẽ giúp các smartphone tầm trung tăng thêm hiệu năng, có thêm tính năng mới. Smartphone sử dụng Snapdragon 625 hứa hẹn sẽ xuất hiện trên thị trường trong nửa cuối năm 2016.

Cuối cùng, Qualcomm công bố chip Snapdragon 625 của hãng tiêu thụ ít hơn 35% năng lượng so với người tiền nhiệm Snapdragon 617. Kết quả là người dùng có thể kỳ vọng rằng, chip mới sẽ giúp smartphone của họ tiết kiệm pin hơn, tăng thời gian dùng pin so với trước đây.

Snapdragon 652

Trong khi đó, Snapdragon 652 không hẳn là một vi xử lý mới, nó là phiên bản đổi tên của chính Snapdragon 620 trước đây.

LG G5 có phiên bản chạy Snapdragon 652.

Là một dòng chip tầm trung nhưng Snapdragon 652 cũng là mẫu chip đầu tiên của Qualcomm được trang bị nhân Cortex-A72, sản phẩm kế nhiệm của A57. Bên cạnh 4 nhân A72, Snapdragon 652 còn có 4 nhân A53. Như vậy Snapdragon 652 khá giống với Snapdragon 810, nhưng các nhân cho tác vụ nặng đều là thế hệ mới.

GPU của Snapdragon 652 là Adreno 510 với tốc độ và khả năng tiết kiệm điện năng được nâng cao so với thế hệ cũ. Adreno 510 cũng hỗ trợ API Vulkan, API tương tác giữa các tựa game và phần cứng.

Đặc điểm rõ ràng nhất thể hiện vai trò tầm trung của Snapdragon 652 là chu trình sản xuất 28nm, vốn được Qualcomm sử dụng từ tận thế hệ Snapdragon 600 của năm 2013. Các dòng vi xử lý Snapdragon mới nhất đều được sản xuất trên chu trình 14 nm.

Chu trình sản xuất sẽ ảnh hưởng đáng kể tới khả năng tiêu thụ điện năng: con số nanomet càng cao thì lượng điện tiêu thụ càng lớn. Điều này làm giới hạn xung nhịp tối đa đạt được trên một thiết bị không có quạt tản nhiệt như smartphone.

Bù lại, Snapdragon 652 được bổ sung những tính năng trước đây chỉ có trên dòng cao cấp như bộ xử lý tín hiệu hình ảnh kép, quay và phát video 4K, hỗ trợ giải mã H.265 (HEVC) bằng phần cứng, công nghệ sạc nhanh QuickCharge 2.0, âm thanh 192kHz/24bit.

The Qualcomm Snapdragon 625 (SD625) is a mid-range octa-core SoC with eight ARM Cortex-A53 cpu cores at up to 2 GHz, an Adreno 506 GPU, a DDR3L-1866 memory controller and a X9 LTE (Cat 7, 4G+, 300 Mbps down, 150 Mbps up) modem. Furthermore, the chip supports 802.11ac WiFi and Bluetooth 4.1. It is manufactured in 14nm FinFet. The processor performance should be similar to a HiSilicon Kirin 650, which also offers 8 Cortex A53 cores at up to 2 GHz. However, due to the modern manufacturing process, power consumption and throttling should be better with the Snapdragon 625.

Qualcomm Snapdragon 820 MSM8996

► remove from comparison

So sánh snapdragon 625 vs 820

The Qualcomm Snapdragon 820 MSM8996 is a high-end ARM-based SoC largely found on Android tablets and smartphones. Announced in December 2015, the S820 is the successor to the Snapdragon 810 and should start shipping in the first half of 2016. In addition to 4 CPU cores (two slower clocked and two faster clocked Kryo cores), the SoC integrates an Adreno 530 GPU with a LPDDR4 memory controller and supports Wi-Fi (802.11ad + MIMO), Bluetooth 4.1, and LTE.

CPU

The Snapdragon 820 is based on a similar concept as ARM's big.LITTLE, which combines a low power CPU cluster (2x Kyro clocked at up to 1.6 GHz) and a performance CPU cluster (2x Kyro clocked at up to 2.15 GHz). The clock speed of each cluster can be individually adjusted (but not per core) and the lowest clock speed is 310 MHz. The performance cluster features 1.5 MB L2 cache and the power saving one 512 KB. Both should be using the same architecture and fully support the ARMv8-ISA instruction set.

Although only four cores are used, the performance of the 820 is located in the high end of mobile CPUs for smartphones and tablets.

GPU

The Adreno 530 outperforms the previous Adreno 430 especially in high demanding benchmarks. Therefore it is well suited of modern 3D games on Android devices and should rank slightly below the Tegra X1 GPU.

Features

The Snapdragon 820 offers numerous wireless technologies such as Bluetooth 4.1, WLAN 802.11a/b/g/n/ac/ad (60 GHz) + MIMO as well as a dual-SIM cellular modem supporting LTE cat. 12/13 .

The SoC can encode and decode 4K videos using dedicated hardware (H.264 and H.265).

Power Consumption

Thanks to the new 14 nm process, the energy efficiency has been improved noticeably compared to its 20 nm predecessors.