So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Browning M2 (hoặc Browning.50 caliber machine gun) là súng máy hạng nặng được thiết kế vào thời điểm cuối Chiến tranh thế giới thứ nhất bởi John Browning. Nó có cấu tạo rất giống với 2 mẫu súng máy hạng nặng khác là Browning M1917 và Browning M1919. M2 Browning dùng loại đạn 12,7x99mm (.50 BMG), còn 2 khẩu súng máy kia dùng loại đạn 7,62x63mm Springfield (.30-06 Springfield).

Từ năm 1933 cho đến nay, hàng chục quốc gia trên thế giới đã mua khẩu súng này từ Hoa Kỳ để trang bị cho quân đội của họ. Nó có nhiều ưu điểm như: dễ sử dụng, dễ nạp đạn, bắn khá chính xác. Mặc dù nó không thể cầm tay, nhưng nó có thể gắn trên bệ chống ba chân, xe jeep, thiết giáp, máy bay, xe tăng, tàu chiến,... M2 Browning rất đa năng, có thể chống bộ binh, các phương tiện cơ giới hạng nhẹ, chống máy bay... Tất nhiên là qua thời gian dài như vậy, loại súng này đã trải qua nhiều cải tiến với nhiều phiên bản khác nhau, những khẩu M2 sử dụng hiện nay không hoàn toàn giống như nguyên bản nữa.

Hỏa lực mạnh, dễ bắn cùng độ ổn định cao khiến khẩu súng máy M2 Browning trở thành vũ khí ưa thích của phương Tây, Mỹ dự định dùng loại súng máy này tới năm 2050.

John Browning là cha đẻ của khẩu súng huyền thoại M2. Ngoài ra, ông còn thiết kế nhiều loại vũ khí cho quân đội Mỹ. Khẩu M2 được đưa vào sử dụng năm 1933.

Hiếm có một khẩu súng máy nào của phương Tây lại có tuổi đời phục vụ lâu như M2 Browning.

M2 Browning xuất hiện khắp các đơn vị trong quân đội Mỹ, từ hải quân, lục quân cho tới cả không quân.

Từ khi ra đời, M2 Browng đã tham gia vào hàng chục cuộc chiến tranh lớn nhỏ khác nhau.

Hiện nay chúng được tất cả các bên tham chiến tại Syria sử dụng.

Hoạt động hiệu quả với hỏa lực lớn, tầm bắn xa, dễ sử dụng và bảo trì, M2 Browning được coi là một trong những khẩu súng máy hạng nặng thành công nhất thế giới.

Trải qua hơn 80 năm phục vụ, khẩu M2 Browning vẫn cho thấy tính hiệu quả. Hiện Mỹ vẫn tiếp tục sản xuất loại súng máy này.

M2 Browning được nhà thiết kế vũ khí đại tài John Browing sáng chế vào năm 1921 và chính thức biên chế vào năm 1933.

Sau khi ông qua đời, các nhà thiết kế vũ khí khác đã khắc phục lỗi trong phiên bản súng máy đời đầu và cho ra đời khẩu súng huyền thoại mà chúng ta đang thấy ngày nay.

Hiện biến thể được sử dụng rộng rãi nhất là M2HB.

Browning M2 cũng là khẩu súng máy phổ biến nhất trong trang bị của phương Tây.

Nó hiện là vũ khí tiêu chuẩn của hầu hết các loại xe tăng và xe bọc thép của phương Tây và một số quốc gia châu Á, châu Mỹ và châu Phi.

Súng được làm mát bằng không khí và sử dụng băng đạn tự rã.

Súng có chiều dài 1,8 m, nặng 38 kg. Đây là trọng lượng có thể chấp nhận được với một khẩu súng máy hạng nặng uy lực.

Tốc độ khai hỏa của súng là 550 phát/phút.

Tuy tốc độ khai hỏa thường thua kém súng cùng loại của Nga, nhưng bù lại M2 lại có độ ổn định và chính xác hơn.

Trong quá khứ, khẩu M2 thậm chí còn được lắp kính ngắm để biến thành khẩu súng bắn tỉa hạng nặng, nó đã tiêu diệt thành công mục tiêu cách xa hơn 2km.

M2 Browning sử dụng cỡ đạn 12.7x99mm với uy lực cực kỳ mạnh mẽ.

Băng đạn tự rã với cơ số đạn 50, 100, 250 viên.

Súng có sơ tốc đầu nòng 890m/s, tầm bắn xa tối đa lên tới 6,4km.

Tầm bắn hiệu quả trên dưới 2.000m.

Browning M2 thường được để trên giá chống 3 chân hoặc gắn lên xe jeep, thiết giáp, xe tăng, tàu chiến hay máy bay trực thăng.

Súng có độ ổn định cao khi lâm trận.

Tuy vậy súng được thiết kế khá hiện đại để có thể nhanh chóng thay nòng khi cần thiết.

Hiện Mỹ đang tiếp tục cải tiến để dòng súng này phục vụ trong biên chế ít là 30 năm nữa.

Mới đây, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đã ký một hợp đồng 10 triệu USD với nhà sản xuất vũ khí MAC, LLC liên quan tới đạn dược chế tạo bằng vật liệu cao phân tử (polymer) của súng máy M2 Browning.

Tờ Military đánh giá đây là "bước tiến quan trọng giúp người lính trên chiến trường trở nên nhẹ nhàng hơn".

Với việc sử dụng vỏ đạn bằng polyme sẽ có trọng lượng nhẹ hơn khoảng 30% so với đạn có vỏ bằng đồng. Điều này làm tăng khả năng cơ động cho các tổ súng máy M2 Browning trên chiến trường.

Hỏa lực mạnh, dễ bắn cùng độ ổn định cao khiến khẩu súng máy M2 Browning trở thành vũ khí ưa thích của phương Tây, Mỹ dự định dùng loại súng máy này tới năm 2050.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

John Browning là cha đẻ của khẩu súng huyền thoại M2. Ngoài ra, ông còn thiết kế nhiều loại vũ khí cho quân đội Mỹ. Khẩu M2 được đưa vào sử dụng năm 1933.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Hiếm có một khẩu súng máy nào của phương Tây lại có tuổi đời phục vụ lâu như M2 Browning.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

M2 Browning xuất hiện khắp các đơn vị trong quân đội Mỹ, từ hải quân, lục quân cho tới cả không quân.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Từ khi ra đời, M2 Browng đã tham gia vào hàng chục cuộc chiến tranh lớn nhỏ khác nhau.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Hiện nay chúng được tất cả các bên tham chiến tại Syria sử dụng.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Hoạt động hiệu quả với hỏa lực lớn, tầm bắn xa, dễ sử dụng và bảo trì, M2 Browning được coi là một trong những khẩu súng máy hạng nặng thành công nhất thế giới.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Trải qua hơn 80 năm phục vụ, khẩu M2 Browning vẫn cho thấy tính hiệu quả. Hiện Mỹ vẫn tiếp tục sản xuất loại súng máy này.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

M2 Browning được nhà thiết kế vũ khí đại tài John Browing sáng chế vào năm 1921 và chính thức biên chế vào năm 1933.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Sau khi ông qua đời, các nhà thiết kế vũ khí khác đã khắc phục lỗi trong phiên bản súng máy đời đầu và cho ra đời khẩu súng huyền thoại mà chúng ta đang thấy ngày nay.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Hiện biến thể được sử dụng rộng rãi nhất là M2HB.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Browning M2 cũng là khẩu súng máy phổ biến nhất trong trang bị của phương Tây.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Nó hiện là vũ khí tiêu chuẩn của hầu hết các loại xe tăng và xe bọc thép của phương Tây và một số quốc gia châu Á, châu Mỹ và châu Phi.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Súng được làm mát bằng không khí và sử dụng băng đạn tự rã.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Súng có chiều dài 1,8 m, nặng 38 kg. Đây là trọng lượng có thể chấp nhận được với một khẩu súng máy hạng nặng uy lực.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Tốc độ khai hỏa của súng là 550 phát/phút.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Tuy tốc độ khai hỏa thường thua kém súng cùng loại của Nga, nhưng bù lại M2 lại có độ ổn định và chính xác hơn.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Trong quá khứ, khẩu M2 thậm chí còn được lắp kính ngắm để biến thành khẩu súng bắn tỉa hạng nặng, nó đã tiêu diệt thành công mục tiêu cách xa hơn 2km.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

M2 Browning sử dụng cỡ đạn 12.7x99mm với uy lực cực kỳ mạnh mẽ.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Băng đạn tự rã với cơ số đạn 50, 100, 250 viên.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Súng có sơ tốc đầu nòng 890m/s, tầm bắn xa tối đa lên tới 6,4km.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Tầm bắn hiệu quả trên dưới 2.000m.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Browning M2 thường được để trên giá chống 3 chân hoặc gắn lên xe jeep, thiết giáp, xe tăng, tàu chiến hay máy bay trực thăng.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Súng có độ ổn định cao khi lâm trận.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Tuy vậy súng được thiết kế khá hiện đại để có thể nhanh chóng thay nòng khi cần thiết.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Hiện Mỹ đang tiếp tục cải tiến để dòng súng này phục vụ trong biên chế ít là 30 năm nữa.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Mới đây, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đã ký một hợp đồng 10 triệu USD với nhà sản xuất vũ khí MAC, LLC liên quan tới đạn dược chế tạo bằng vật liệu cao phân tử (polymer) của súng máy M2 Browning.

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Tờ Military đánh giá đây là "bước tiến quan trọng giúp người lính trên chiến trường trở nên nhẹ nhàng hơn".

So sánh súng m2 và dbhk năm 2024

Với việc sử dụng vỏ đạn bằng polyme sẽ có trọng lượng nhẹ hơn khoảng 30% so với đạn có vỏ bằng đồng. Điều này làm tăng khả năng cơ động cho các tổ súng máy M2 Browning trên chiến trường.