So sánh tốc độ ssd sata2 với hdd sata2 năm 2024

Ổ đĩa SSD và HDD là hai loại ổ cứng được sử dụng trong các loại máy tính hiện nay. Trước đây, ổ đĩa cứng – Hard Disk Drive được sử dụng phổ biến hơn cả. Tuy nhiên, hiện nay, ổ cứng thể rắn – SSD bắt đầu được sử dụng nhiều hơn để cải thiện tốc độ làm việc của thiết bị. Vậy tốc độ hoạt động của ổ đĩa SSD thực sự nổi bật hơn ổ đĩa HDD? Cùng tìm đáp án trong bài viết của Cứu Dữ Liệu Bách Khoa nhé!

Ổ đĩa cứng HDD là loại thiết bị lưu trữ dữ liệu truyền thống trong các thiết bị máy tính, laptop…Về mặt vật lý, đĩa cứng có phủ một lớp bề mặt từ để lưu trữ dữ liệu. Thông tin được ghi bằng cách quay đĩa cứng. Dữ liệu trên thiết bị này không bị mất ngay cả khi ngắt nguồn điện. Một ổ cứng HDD hiện tại có tuổi thọ lên đến 30 năm. Công nghệ này càng phát triển, ổ cứng HDD cũng được tối ưu về kích thước cũng như tăng dung lượng lên.

So sánh tốc độ ssd sata2 với hdd sata2 năm 2024
Ổ cứng HDD

Nhược điểm của ổ cứng HDD là chỉ có một đĩa quay và có nhiều đầu truy cập dữ liệu. Điều này dẫn đến sự hạn chế tốc độ xử lý. Tuy nhiên, với giá thành rẻ, đây vẫn là cách lưu trữ dữ liệu chính thống nhất hiện nay.

Tốc độ làm việc của ổ đĩa HDD là 5400RPM hoặc 7200RPM (round per minute). Ngoài ra, tốc độ của ổ đĩa HDD còn phụ thuộc vào các chuẩn như SATA 1, SATA 2 hay SATA 3.

Ổ cứng HDD thuộc chuẩn SATA 2 có tốc độ đọc/ghi khoảng 200MB/s. Trong khi đó, ổ cứng HDD thuộc chuẩn SATA 3 có tốc độ đọc/ghi khoảng 6GB/s.

Tốc độ hoạt động của ổ cứng SSD

Ổ cứng thể rắn – SSD sở hữu công nghệ mới hiện đại với nhiều ưu điểm vượt trội. Dữ liệu được lưu trữ trên những con chip với bộ nhớ flash. Kích thước đa dạng, hiệu suất ổn định, độ bền cao, hoạt động êm và không phát ra tiếng ồn.

So sánh tốc độ ssd sata2 với hdd sata2 năm 2024
Ổ cứng SSD

So với ổ cứng truyền thống SSD, tốc độ của ổ cứng SSD nổi bật hơn hẳn, có thể gấp đến 3 – 4 lần. Nó nằm trong khoảng từ 500 MB/s cho đến hàng ngàn MB/s.

Chính vì thế, khi bạn trang bị thêm ổ cứng SSD vào máy tính của mình, bạn sẽ thấy quá trình khởi động của máy và xử lý thông tin được cải thiện rất nhiều về mặt tốc độ.

Kết hợp sử dụng ổ cứng SSD và HDD như thế nào?

Nhu cầu sử dụng một máy tính cấu mình mạnh ngày càng cao. Như một kết quả tất yếu, nhiều người lựa chọn ổ cứng SSD để nâng cấp cho máy tính của mình.

Thế nhưng, chi phí cho một ổ cứng SSD không rẻ. Chính vì vậy, mọi người có xu hướng mua ổ cứng SSD dung lượng họ. Nó sẽ lưu trữ các dữ liệu về hệ điều hành, driver các ứng dụng phần mềm, cũng là những dữ liệu ít được chỉnh sửa. Bởi vì tốc độ truy xuất dữ liệu trên ổ cứng SSD rất nhanh, việc đọc/ghi quá nhiều sẽ làm giảm tuổi thọ ổ cứng nhanh chóng.

Những dữ liệu trong quá trình làm việc như tài liệu, ảnh, video,… cần chỉnh sửa liên tục, hãy lưu nó trong ổ cứng truyền thống HDD. Ổ cứng HDD có dung lượng rất lớn, bạn có thể lưu trữ được nhiều dữ liệu. Dễ dàng phân vùng dữ liệu, sử dụng thuận lợi hơn.

Sự kết hợp giữa ổ cứng HDD mang lại cho bạn một chiếc máy tính lưu trữ được nhiều dữ liệu, đồng thời có hiệu suất làm việc cao. Hơn nữa, hiện nay giá thành của ổ cứng SSD không ngừng giảm xuống, bạn có thể chọn một loại ổ cứng có dung lượng phù hợp với nhu cầu của mình dễ dàng.

Tóm lại:

Nếu bạn đang băn khoăn về việc sử dụng ổ đĩa SSD hay HDD, bài viết này mang đến cho bạn những gợi ý tốt. Hy vọng nó sẽ giúp bạn có được một chiếc máy tính hoạt động ổn định nhất và đem lại hiệu quả cho công việc.

Ổ cứng (hay HDD viết tắt của từ Hard Disk Drive) là bộ thiết bị lưu trữ dữ liệu quan trọng và không thể thay thế trong laptop, máy tính để bàn. Theo đó, ổ cứng là bộ nhớ không thể thay đổi và khi ngắt kết nối, dữ liệu trong ổ cứng sẽ không bị mất đi.

Cấu tạo của ổ cứng

So sánh tốc độ ssd sata2 với hdd sata2 năm 2024

Cấu tạo của ổ cứng

Có 3 phần chính để hình thành nên một ổ cứng

  • Cấu tạo bên trong: gồm nhiều ổ đĩa cứng bằng nhôm hay thủy tinh, gốm, phủ trong một ổ đĩa từ, theo đó có một trục quay nằm giữa các ổ đĩa từ, các đĩa từ này sẽ xếp chồng và quay cùng tốc độ trong suốt quá trình hoạt động;
  • Cụm đầu đọc: bao gồm đầu đọc (head) thực hiện nhiệm vụ ghi và đọc dữ liệu, cùng với đó là cần di chuyển đầu đọc (head arm hay actuator arm);
  • Cụm mạch điện: gồm có
  • * Mạch điều khiển: điều khiển động cơ và cần đầu đọc đến đúng chỗ trên mặt đĩa;
    • Mạch xử lý dữ liệu: xử lý các dữ liệu và đọc của ổ đĩa cứng;
    • Đầu cắm nguồn: cấp điện có ổ cứng;
    • Bộ nhớ đệm (cache hoặc buffer): nơi lưu trữ tạm dữ liệu;
  • Đầu nối giao tiếp với máy tính;
  • Cầu đấu thiết đặt (jumper): đảm nhiệm việc lựa chọn chế độ làm việc của ổ cứng hay thứ tự trên các kênh giao tiếp IDE cùng với các thông số làm việc khác;
  • Các linh kiện đi kèm: nắp đậy bảo vệ,….

Công dụng của ổ cứng

Ổ cứng chứa toàn bộ dữ liệu của người dùng như hệ điều hành hay tệp tin cá nhân, đồng thời đóng vai trò quyết định tốc độ xử lý của máy (ví dụ tốc độ truyền tải dữ liệu từ ổ cứng sang USB), kèm theo đó là tính bảo mật hay lượng điện năng tiêu thụ và nhiệt độ của CPU.

Ngoài ra, mọi thao tác bạn sử dụng trên máy tính mà muốn hiệu năng hoạt động nhanh chóng, hiệu quả thì ổ cứng tốt sẽ là yếu tố chủ chốt quyết định vấn đề này.

Phân loại ổ cứng

Đối với ổ cứng thì có 2 loại chính: ổ cứng SSD và ổ cứng HDD, chi tiết cụ thể về 2 loại này sẽ được Blog Thiết Bị Điện bật mí ngay đây.

Ổ cứng SSD

So sánh tốc độ ssd sata2 với hdd sata2 năm 2024

Ổ cứng SSD

Ổ cứng SSD (Solid State Drive) có cấu tạo và cơ chế hoạt động tương đồng với bộ nhớ RAM hoặc các loại thẻ nhớ, USB khác, đó là nguyên lý sử dụng chip nhớ flash. Song SSD có nhiều phương thức để kết nối, không chỉ dừng lại ở SATA III có tốc độ tối đa lên đến 6Gbps mà SSD còn có phương thức PCle tốc độ chạm mức 32Gbps.

Một số loại ổ cứng SSD có thể kể đến như SSD 2,5” SATA, mSATA, M.2 hay U.2.

Ổ cứng HDD

So sánh tốc độ ssd sata2 với hdd sata2 năm 2024

Ổ cứng HDD

Như đã đề cập thì ổ cứng HDD (Hard Disk Drive) là loại ổ cứng truyền thống hoạt động dựa trên một đĩa tròn làm bằng nhôm (hoặc thủy tinh gốm) có phủ từ tính. Giữa ổ đĩa có động cơ quay để đọc và ghi dữ liệu, kết hợp cùng các bo mạch điện tử để điều khiển đầu đọc vào đúng vị trí đĩa đang quay nhằm giải mã thông tin. HDD có 2 loại chính: HDD Internal và HDD External

Dung lượng của ổ cứng là bao nhiêu?

Mỗi loại ổ cứng sẽ có dung lượng lưu trữ khác nhau, tuy vậy nhưng ổ cứng HDD tối ưu hơn về việc lưu trữ hơn bất kỳ loại nào. Với những loại ổ cứng cũ thì có thể có dung lượng từ vài trăm MB (megabyte) đến vài GB (gigabyte). Tuy nhiên thì công nghệ ngày càng phát triển, các loại ổ cứng mới hiện nay có thể lưu trữ dữ liệu từ 1 – 4TB (terabyte).

Thông số quan trọng của ổ cứng

So sánh tốc độ ssd sata2 với hdd sata2 năm 2024

Thông số quan trọng của ổ cứng

Cùng lược qua một vài thông số quan trọng trong ổ cứng để có thể hiểu rõ hơn về bộ phận linh kiện này. Cụ thể như sau:

  • Cổng giao tiếp: có tất cả 4 cổng giao tiếp như sau: SATA2, SATA3, PCI – Express và USB 3.0. Thường thì ổ cứng có cổng SATA2 được ưa chuộng hơn cả thảy bởi SATA2 có thể hỗ trợ nhiều thiết bị. Trường hợp bạn muốn nâng cao hiệu năng của SSD thì nên chọn cổng SATA3;
  • Tốc độ đọc/ ghi tối đa (Max Sequential Read/Writes): hiển thị dưới dạng MB/s;
  • Tốc độ đọc/ ghi ngẫu nhiên (Random Read/Write): là thông số mà người dùng nên quan tâm trước khi chọn mua ổ cứng, tốc độ đọc file nhỏ của ổ cứng càng cao khi thông số IPOS càng lớn;
  • Chuẩn bộ nhớ lưu trữ: những chuẩn công nghệ ổ cứng hiện tại gồm có: QLC, MLC, TLC. Tuy nhiên trong đó chuẩn MLC (Multi Level Cell) là dạng ổ cứng SSD cho laptop cá nhân nên dùng, đối với laptop cho doanh nghiệp thì nên chọn chuẩn SLC (Single Level Cell);
  • Khả năng tiết kiệm tiện: thể hiện mức tiêu thụ điện năng của ổ cứng. Ví dụ ổ cứng SSD SATA2 hoặc SATA3 chỉ tiêu tốn điện năng khoảng 3W;
  • Các tính năng đi kèm: hiện nay ổ cứng SSD đều được hỗ trợ lệnh TRIM, giúp ích cho hệ điều hành chủ động xem xét và bỏ qua những dữ liệu không còn dùng đến, chính nhờ lệnh TRIM làm cho ổ cứng mượt mà hơn, nâng cao tuổi thọ.

So sánh ổ cứng HDD và SSD

Để có thể đưa ra được cái nhìn tổng quan nhất về hai loại ổ cứng HDD và SSD, bạn có thể tham khảo qua bảng so sánh dưới đây.

Tiêu chíSSDHDDGiáỔ cứng SSD đắt hơn nhiều so với HDDGiá rẻ hơn SSDHiệu suất hoạt động và sự thông dụngSDD có hiệu suất ổn định hơn HDD và có thêm khả năng chống sốc cực tốtTuy không có những ưu điểm của SSD nhưng HDD thông dụng hơn vì có dung lượng lớn.Tốc độSSD dẫn đầu về tốc độ đọc/ ghi dữ liệu,, chỉ mất vài giâyHDD tương đối chậm hơn, thường là 1 phútĐộ bềnSSD có cấu tạo vật lý nằm cố định, do thế mà SSD có độ bền tương đối caoHDD do hoạt động liên tục theo trục quay và đĩa từ nên độ bền có phần kém hơnSự phân mảnh dữ liệuĐối với những dữ liệu nhỏ dễ bị phân mảnh trên ổ cứng HDDSDD không xuất hiện tình trạng phân mảnh dữ liệuHình thức bên ngoàiSSD được đánh giá cao về tính linh hoạt và thiết kếHDD không được lòng về thiết kế

Nên chọn mua ổ cứng SSD hay HDD

So sánh tốc độ ssd sata2 với hdd sata2 năm 2024

Nên chọn mua ổ cứng SSD hay HDD

Vậy nên chọn mua ổ cứng SSD hay HDD? Câu hỏi này còn phải tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, ví dụ nhu cầu của bạn cần ổ cứng có dung lượng lớn, không dùng quá nhiều tác vụ nặng và mức chi phí có chừng mực thì HDD sẽ là lựa chọn tốt nhất.

Bên cạnh đó, trường hợp bạn muốn máy sử dụng hoạt động với hiệu năng cao trong thời gian dài, dùng nhiều các tác vụ nặng như chơi game, đồ họa, edit video thì SSD là ưu tiên số 1 bởi khả năng tản nhiệt, thiết kế nhỏ gọn mà tính ổn định rất cao. Tuy nhiên giá thành của SDD “chát” hơn rất nhiều so với HDD.

ổ cứng SSD của máy tính có ưu điểm gì so với ổ cứng HDD?

Ưu điểm của ổ cứng SSD so với ổ cứng HDD - Tốc độ truy xuất các dữ liệu trong ổ cứng nhanh nhất. - Thời gian khởi động và hoạt động các phần mềm trên máy tính nhanh hơn. - Khả năng hoạt động ổn định tốt, và chống sốc cao khi bị rơi,... - Hoạt động êm ái, không có tiến ồn, tàn nhiệt hiệu quả hơn ổ cứng HDD.nullỔ cứng SSD là gì? Có nên sử dụng laptop có ổ cứng SSD hay không?dienmaycholon.vn › kinh-nghiem-mua-sam › o-cung-ssd-la-gi-co-nen-su-...null

Tốc độ SSD bao nhiêu là tốt?

Tương thích với nhu cầu sử dụng: Đối với người dùng thông thường, một ổ SSD với tốc độ đọc và ghi từ 300MB/s đến 500MB/s sẽ cung cấp trải nghiệm máy tính tốt. Tuy nhiên, nếu bạn là một gamer hoặc nhà sản xuất chuyên nghiệp làm việc với các tệp lớn, bạn có thể muốn một ổ SSD cao cấp với tốc độ tối đa.nullTốc độ đọc ghi SSD là gì? Có quan trọng không? - Phong Cách Xanhwww.phongcachxanh.vn › blogs › tin-tuc › toc-do-doc-ghi-ssdnull

Khi nào nên dừng SSD và HDD?

Nếu như nhu cầu của bạn là lưu các dữ liệu cỡ lớn như phim, ảnh, game thì bạn nên sử dụng ổ HDD. Còn nếu bạn là lập trình viên hay kỹ sư cần thiết bị lưu trữ với tốc độ xử lý dữ liệu cao thì bạn nên sử dụng ổ SSD.nullỔ cứng SSD và HDD là gì? Loại nào tốt? Nên mua laptop có ổ cứng nào?www.thegioididong.com › hoi-dap › o-cung-ssd-va-hdd-cai-nao-tot-hon-n...null

SATA 2 tốc độ bao nhiêu?

Tốc độ truyền dữ liệu của SATA 2.0 được phát hành sẽ đạt 300MB/s và tốc độ truyền dữ liệu cao nhất là 600MB/s với SATA 3.0.nullSATA Là Gì? Chuẩn Giao Tiếp SATA Có Ưu Và Nhược Điểm Gì?maychusaigon.vn › sata-la-ginull