Soạn văn bài tổng kết từ vựng trang 158 năm 2024

+ Gật gù: vừa đồng ý lại vừa tán thưởng, vừa ăn lại vừa khen ngợi - ngoài ra còn thể hiện sự hoà hợp của tình cảm vợ chồng.

- Trong trường hợp này, dùng từ gật gù sẽ thích hợp hơn với nghĩa cần biểu đạt. Vì từ gật gù chỉ hoạt động gật nhẹ, nhiều lần, liên tiếp thể hiện thái độ đồng tình, tán thưởng. Dùng từ gật gù mới diễn tả đúng sự sẻ chia niềm vui dù cuộc sống còn nhiều khó khăn.

2. Soạn câu 2 trang 158 SGK Ngữ văn 9 tóm tắt

- Người vợ không hiểu được ý câu nói của người chồng, vì không hiểu được cách dùng nghĩa chuyển.

- Người vợ hiểu sai nghĩa từ ngữ: "chỉ có một chân sút" chỉ có một chân, thuận một chân.

- Còn ở đây, người chồng nói theo cách nói hoán dụ: "chỉ có một chân sút" tức là cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn thắng.

3. Soạn câu 3 trang 158 SGK Ngữ văn 9 tóm tắt

- Những từ được dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay.

- Những từ được dùng theo nghĩa chuyển: vai, đầu.

+ Chuyển theo phương thức hoán dụ: vai

+ Chuyển theo phương thức ẩn dụ: đầu.

4. Soạn câu 4 trang 159 SGK Ngữ văn 9 tóm tắt

- Vũ Quần Phương đã sử dụng hai trường từ vựng:

+ Trường từ vựng màu sắc: đỏ, xanh, hồng.

+ Trường từ vựng lửa: cháy, tro.

→ Hai trường từ vựng đó đã cộng hưởng về nghĩa để tạo nên hiện tượng về chiếc "áo đỏ" bao chùm không gian, cảm xúc.

⇒ Tạo ấn tượng độc đáo về tình yêu mãnh liệt, đắm say.

5. Soạn câu 5 trang 159 SGK Ngữ văn 9 tóm tắt

- Các sự vật, hiện tượng này được đặt tên theo đặc điểm riêng biệt của chúng.

- Các sự vật hiện tượng trên được đặt tên theo đặc điểm riêng biệt của chúng : Rạch Mái Giầm vì hai bên bờ mọc toàn cây Mái Giầm, kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập biết cơ man nào là Bọ Mắt,...

- Năm ví dụ đặt tên theo đặc điểm riêng biệt: Cây sương rồng, hoa mười giờ, hoa hướng dương, cá ngựa, sông Kỳ Cùng,…

6. Soạn câu 6 trang 159 SGK Ngữ văn 9 tóm tắt

Phê phán những kẻ dốt mà hay nói chữ. Vì “đốc tờ” (tiếng Anh là doctor) nghĩa là bác sĩ. Cách dùng đó không phù hợp vì không đúng lúc, đúng nơi của ông sính chữ.

- Trong trường hợp này, dùng từ gật gù sẽ thích hợp hơn với nghĩa cần biểu đạt. Vì từ gật gù chỉ hoạt động gật nhẹ, nhiều lần, liên tiếp thể hiện thái độ đồng tình, tán thưởng. Dùng từ gật gù mới diễn tả đúng sự sẻ chia niềm vui dù cuộc sống còn nhiều khó khăn.

Câu 2 (trang 158 sgk Văn 9 Tập 1):

- Người vợ hiểu sai nghĩa từ ngữ: "chỉ có một chân sút" chỉ có một chân, thuận một chân.

- Còn ở đây, người chồng nói theo cách nói hoán dụ: "chỉ có một chân sút" tức là cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn thắng.

Câu 3 (trang 158 sgk Văn 9 Tập 1):

- Những từ được dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay.

- Những từ được dùng theo nghĩa chuyển: vai, đầu.

+ Chuyển theo phương thức hoán dụ: vai

+ Chuyển theo phương thức ẩn dụ: đầu.

Câu 4 (trang 159 sgk Văn 9 Tập 1):

- Vũ Quần Phương đã sử dụng hai trường từ vựng:

+ Trường từ vựng màu sắc: đỏ, xanh, hồng.

+ Trường từ vựng lửa: cháy, tro.

→ Hai trường từ vựng đó đã cộng hưởng về nghĩa để tạo nên hiện tượng về chiếc "áo đỏ" bao chùm không gian, cảm xúc.

⇒ Tạo ấn tượng độc đáo về tình yêu mãnh liệt, đắm say.

Câu 5 (trang 159 sgk Văn 9 Tập 1):

* Các sự vật, hiện tượng được đặt tên trong đoạn trích: rạch mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía.

Các sự vật, hiện tượng này được đặt tên theo đặc điểm riêng biệt của chúng.

* 5 ví dụ đặt tên theo đặc điểm riêng biệt: Cây sương rồng, hoa mười giờ, hoa hướng dương, cá ngựa, sông Kỳ Cùng,…

Câu 6 (trang 159 sgk Văn 9 Tập 1):

Truyện cười phê phán thói sính chữ Tây "bố đôc tờ". Cách dùng đó không phù hợp vì không đúng lúc, đúng nơi của ông sính chữ.

Download.vn mời bạn đọc tham khảo tài liệu Soạn văn 9: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp).

Soạn văn bài tổng kết từ vựng trang 158 năm 2024
Soạn bài Tổng kết từ vựng

Mong rằng sẽ cung cấp cho các bạn học sinh lớp 9 để có thể chuẩn bị bài một cách nhanh chóng nhất.

Soạn văn 9: Tổng kết về từ vựng (luyện tập tổng hợp)

Soạn bài Tổng kết về từ vựng - Mẫu 1

I. Bài tập trong SGK

1. So sánh hai dị bản của câu ca dao:

-

“Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon”

-

“Râu tôm nấu với ruột bù Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon”

- Sự khác nhau trong hai dị bản trên: sử dụng từ “gật đầu” và “gật gù”.

- Giải thích:

  • Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.
  • Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, tỏ thái độ đồng tình, tán thưởng.

\=> Từ “gật gù” phù hợp với ngữ cảnh hơn - người chồng tỏ thái độ đồng tình tán thưởng với vợ, tuy món ăn rất đạm bạc nhưng đôi vợ chồng vẫn cảm thấy ngon miệng. Họ đã biết sẻ chia những niềm vui đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.

2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong câu chuyện cười trong SGK:

- Cách nói của người chồng: “một chân sút” - dùng theo nghĩa chuyển với phương thức hoán dụ, chỉ người có khả năng ghi bàn tốt.

- Cách hiểu của người vợ: “một chân” - nghĩa gốc, một bộ phận trên cơ thể con người, dùng để di chuyển.

3. Đọc đoạn thơ trong SGK và trả lời câu hỏi.

- Từ được dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay

- Từ được dùng theo nghĩa chuyển:

  • vai (phương thức hoán dụ - vai áo).
  • đầu (phương thức ẩn dụ - đầu súng)

4. Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ:

“Áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro, em biết không?”

(Vũ Quần Phương, Áo đỏ)

- Các trường từ vựng:

  • Màu sắc: đỏ, xanh, hồng
  • Lửa và hiện tượng liên quan đến lửa: lửa, cháy, ánh, tro

- Tác dụng: Xây dựng được những hình ảnh gây ấn tượng với người đọc, qua đó nhằm thể hiện một tình yêu mãnh liệu và cháy bỏng.

5. Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi

- Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách: dùng từ ngữ có sẵn theo một nội dung mới (rạch có nhiều cây mái giầm - rạch Mái Giầm, kênh có nhiều bọ mắt - kênh Bọ Mắt…)

- Năm ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng: chuồn chuồn ớt (có màu đỏ), chim ruồi (loài chim nhỏ bé), áo đuôi tôi (hình dáng ở phía đuôi áo giống như đuôi tôm), cá ngựa (loài cá có hình dáng giống con ngựa), dưa bở (loại dưa có ruột rất bở)...

6. Truyện cười trong SGK phê phán điều gì?

- Từ “đốc tờ” - được phiên âm từ tiếng nước ngoài “doctor” có nghĩa là bác sĩ.

- Nhân vật này đã sử dụng cụm từ “bố đốc tờ” này để gọi bác sĩ - cho thấy hiện sính chữ.

\=> Phê phán một số người sính chữ (sính ngoại), khiến cho ngôn ngữ tiếng Việt mất đi sự trong sáng.

II. Bài tập ôn luyện thêm

Câu 1. Giải thích nghĩa của từ xuân trong các câu sau:

“Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”

(Hồ Chí Minh)

Gợi ý:

- Từ xuân trong câu “Mùa xuân là tết trồng cây”: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên, thường được coi là mở đầu của một năm.

\=> Đây là nghĩa gốc.

- Từ xuân trong câu “Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”: thuộc về tuổi trẻ, coi là tươi đẹp, tràn đầy sức sống.

\=> Đây là nghĩa chuyển.

Câu 2. Từ nào không đồng nghĩa với các từ còn lại:

  1. tổ quốc, tổ tiên, giang sơn, đất nước, quốc gia
  1. mênh mông, bao la, bát ngát, rộng lớn, lung linh
  1. vắng vẻ, hiu quạnh, hiu hắt, vắng ngắt, vắng mặt
  1. thật thà, ngay thẳng, trung thực, thẳng thắn, dối trá

Gợi ý:

Các từ không đồng nghĩa với từ còn lại là:

  1. tổ tiên
  1. lung linh
  1. vắng mặt
  1. dối trá

Câu 3. Tìm các từ thuộc trường từ vựng sau:

- Sinh vật sống ở biển

- Nhiệt độ

- Tính cách con người

Gợi ý:

- Sinh vật sống ở biển: hải âu, hải cẩu, đồi mồi, bào ngư, sò huyết, cá mập...

- Nhiệt độ: nóng, lạnh, ấm, mát...

- Tính cách con người: hiền lành, tốt bụng, độc ác, dữ tợn...

Soạn bài Tổng kết về từ vựng - Mẫu 2

I. Bài tập trong SGK

1. So sánh hai dị bản của câu ca dao:

-

“Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon”

-

“Râu tôm nấu với ruột bù Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon”

- Giống nhau: Tình cảm vợ chồng thắm thiết.

- Khác nhau: “gật đầu” và “gật gù”.

- Giải thích:

  • Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.
  • Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, tỏ thái độ đồng tình, tán thưởng.

\=> Từ “gật gù” phù hợp với ngữ cảnh hơn - người chồng tỏ thái độ đồng tình tán thưởng với vợ, tuy món ăn rất đạm bạc nhưng đôi vợ chồng vẫn cảm thấy ngon miệng. Họ đã biết sẻ chia những niềm vui đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.

2. Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong câu chuyện cười trong SGK:

  • Cách nói của người chồng: “một chân sút” - dùng theo nghĩa chuyển với phương thức hoán dụ, chỉ người có khả năng ghi bàn tốt.
  • Cách hiểu của người vợ: “một chân” - nghĩa gốc, một bộ phận trên cơ thể con người, dùng để di chuyển.

3. Đọc đoạn thơ trong SGK và trả lời câu hỏi.

- Từ được dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay

- Từ được dùng theo nghĩa chuyển:

  • vai (phương thức hoán dụ - vai áo)
  • đầu (phương thức ẩn dụ - đầu súng)

4. Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ:

“Áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro, em biết không?”

(Vũ Quần Phương, Áo đỏ)

- Các trường từ vựng:

  • Màu sắc: đỏ, xanh, hồng
  • Lửa và hiện tượng liên quan đến lửa: lửa, cháy, ánh, tro

- Tác dụng: Xây dựng được những hình ảnh gây ấn tượng với người đọc, qua đó nhằm thể hiện một tình yêu mãnh liệu và cháy bỏng.

Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi

- Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách: dùng từ ngữ có sẵn theo một nội dung mới (rạch có nhiều cây mái giầm - rạch Mái Giầm, kênh có nhiều bọ mắt - kênh Bọ Mắt…)

- Năm ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng: chuồn chuồn ớt (có màu đỏ), chim ruồi (loài chim nhỏ bé), áo đuôi tôi (hình dáng ở phía đuôi áo giống như đuôi tôm), cá ngựa (loài cá có hình dáng giống con ngựa), dưa bở (loại dưa có ruột rất bở)...

5. Truyện cười trong SGK phê phán điều gì?

- Từ “đốc tờ” - được phiên âm từ tiếng nước ngoài “doctor” có nghĩa là bác sĩ.

- Nhân vật này đã sử dụng cụm từ “bố đốc tờ” này để gọi bác sĩ - cho thấy hiện sính chữ.

\=> Phê phán một số người sính chữ (sính ngoại), khiến cho ngôn ngữ tiếng Việt mất đi sự trong sáng.

II. Bài tập ôn luyện

Câu 1. Viết một đoạn văn tả mùa xuân có sử dụng từ đồng nghĩa.

Gợi ý:

Mùa xuân là mùa bắt đầu của một năm, cũng là mùa đẹp nhất trong năm. Khi mùa xuân đến, cảnh vật như vừa lấy lại sức sống mới. Tiết trời se lạnh, gió thổi man mác. Từng đợt gió nhẹ thoảng qua, cành lá khẽ lung lay để lộ ra những giọt sương long lanh huyền ảo. Mặt trời vừa mới nhô lên tỏa ánh nắng sưởi ấm vạn vật. Chim hót ríu rít đón chào ngày mới. Trong vườn, chị Hồng chợt tỉnh giấc rồi hòa vào đám bạn đang đua nhau khoe sắc. Các chú bướm bay rập rờn cùng bầy ong thợ chăm chỉ hút mật làm cho khu vườn thêm nhộn nhịp. Những bông hoa mai vàng thắm bừng nở báo hiệu một mùa xuân ấm áp đã đến. Khung cảnh khu vườn như một bức tranh thiên nhiên rực rỡ được họa sĩ nào đó vẽ lên. Mùa xuân đến, con người cũng cảm thấy hân hoan hơn. Chúng ta chào đón một năm mới đến với những niềm vui mới. Mùa xuân gắn với ngày tết cổ truyền của dân tộc. Người lớn rộn ràng chuẩn bị để đón tết. Trẻ em thích thú vì được sắm sửa quần áo mới. Các khu chợ ngày tết thật đông đúc. Nhưng tôi thích nhất là mỗi ngày tết, gia đình mình được sum họp bên nhau trong đêm giao thừa với mâm cơm ấm áp sau một năm làm việc bận rộn. Mọi người cùng trò chuyện về một năm cũ đã qua, hứa hẹn về một năm mới sắp đến… Một mùa xuân tuyệt vời biết bao!