Sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta từ 1996 đến 2005 theo hướng

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta từ 1996 đến 2005 theo hướng:

A. Tỉ trọng của công nghiệp chế biến tăng, công nghiệp khai thác giảm

B. Tỉ trọng của công nghiệp khai thác tăng, công nghiệp chế biến giảm

C. Tỉ trọng của công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước tăng

D. Tỉ trọng của công nghiệp khai thác và chế biến đều tăng

Các câu hỏi tương tự

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NHÓM NGÀNH CÔNG NGHIỆP

Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA

(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm

CN khai thác

CN chế biến

CN sx – pp điện, khí đốt, nước

Tổng

1996

20688

119438

9306

149432

1999

36219

195579

14030

245828

2000

53035

264459

18606

336100

2004

103815

657115

48028

808958

2005

110949

824718

55382

991049

(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2015)


Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện được sự dịch chuyển cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành của nước ta giai đoạn trên ?

A. Biểu đồ cột

B. Biểu đồ đường

C. Biểu đồ tròn

D. Biểu đồ miền

Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành công nghiệp của Hoa Kỳ có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp

A. đóng tàu, dệt, điện tử, chế tạo ô tô

B. chế tạo ô tô, hoá dầu, hàng không - vũ trụ

C. cơ khí, điện tử, viễn thông

D. luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa

Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành công nghiệp của Hoa Kì có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp

A. Đóng tàu, dệt, điện tử, chế tạo ô tô. 

B. Chế tạo ô tô, hoá dầu, hàng không - vũ trụ. .

C. Cơ khí, điện tử, viễn thông. 

D. Luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa

Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành công nghiệp của Hoa Kì có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp:

A. Đóng tàu, dệt, điện tử, chế tạo ô tô.

B. Chế tạo ô tô, hoá dầu, hàng không - vũ trụ.

C. Cơ khí, điện tử, viễn thông.

D. Luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa.

Xu hướng giảm tỉ trọng diện tích cây lương thực, tăng tỉ trọng diện tích cây công nghiệp trong cơ cấu ngành trồng trọt nước ta chủ yếu nhằm

A. phát huy lợi thế về đất đai và khí hậu

B. đa dạng hóa nông sản cho xuất khẩu

C. nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp

D. tạo thêm nhiều việc làm cho lao động

Xu hướng giảm tỉ trọng diện tích cây lương thực, tăng tỉ trọng diện tích cây công nghiệp trong cơ cấu ngành trồng trọt nước ta chủ yếu nhằm

A. phát huy lợi thế về đất đai và khí hậu. 

B. đa dạng hóa nông sản cho xuất khẩu.

C. nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp.

D. tạo thêm nhiều việc làm cho lao động.

Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta vì

A. đòi hỏi ít lao động

B. có giá trị sản xuất lớn

C. có công nghệ sản xuất hiện đại

D. có lợi thế lâu dài (nguyên liệu, lao động, thị trường)

Những câu hỏi liên quan

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta từ 1996 đến 2005 theo hướng

1) Tỉ trọng giá trị của khai khoáng và sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí giảm, nhất là khai khoáng.

3) Tỉ trọng giá trị của khai khoáng và sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí tăng, nhất là khai khoáng.

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta từ 1996 đến 2005 theo hướng

A. Tỉ trọng của công nghiệp chế biến tăng, công nghiệp khai thác giảm

B. Tỉ trọng của công nghiệp khai thác tăng, công nghiệp chế biến giảm

C. Tỉ trọng của công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước tăng

D. Tỉ trọng của công nghiệp khai thác và chế biến đều tăng