Sức bền là gì trắc nghiệm

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Vũ Thị Tuyết Mai - Bác sĩ Nội Tim mạch - Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.

Tập thể dục và hoạt động thể chất là những cách tuyệt vời để cảm thấy tốt hơn, tăng cường sức khỏe và tận hưởng cuộc sống.

Tập thể dục có thể ngăn tích tụ mỡ thừa và duy trì giảm cân. Khi hoạt động thể chất, đốt cháy calo, hoạt động càng mạnh, càng nhiều calo bị đốt cháy.

Thật tuyệt vời nếu đi đến phòng tập thường xuyên, nhưng đừng lo lắng nếu bạn không thể có nhiều thời gian trống tập luyện mỗi ngày. Tập thể dục với lượng hoạt động bất kỳ tốt hơn là không có gì cả. Để gặt hái những lợi ích của việc tập thể dục, chỉ cần hoạt động tích cực hơn trong ngày - đi cầu thang bộ thay vì thang máy hoặc làm việc nhà. Sự kiên định chính là chìa khóa.

Không quan trọng cân nặng hiện tại của bạn là bao nhiêu, hoạt động thể chất tích cực thúc đẩy lượng Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) – mỡ máu tốt và giảm triglyceride, Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDLc) không lành mạnh, tác dụng kép này giúp máu lưu thông dễ dàng và giảm nguy cơ bệnh tim mạch.

Tập thể dục thường xuyên giúp phòng ngừa hoặc kiểm soát rất nhiều vấn đề sức khỏe, bao gồm:

Do đó cũng giúp cải thiện chức năng nhận thức và giảm nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân.

Sức bền là gì trắc nghiệm

Thể dục thúc đẩy sự tự tin

Hoạt động thể chất kích thích các chất khác nhau trong não có thể khiến bạn cảm thấy hạnh phúc, thư giãn và ít lo lắng hơn.

Bạn cũng có thể thấy bản thân và ngoại hình ổn hơn khi bạn tập thể dục thường xuyên, có thể thúc đẩy sự tự tin của bạn và nâng cao lòng tự trọng của bạn.

Hoạt động thể chất thường xuyên có thể cải thiện sức mạnh cơ bắp của bạn và tăng sức bền của bạn.

Tập thể dục tăng vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng đến các mô của bạn và giúp hệ thống tim mạch của bạn hoạt động hiệu quả hơn. Và khi tình trạng tim và phổi của bạn được cải thiện, bạn có nhiều năng lượng hơn để giải quyết công việc hàng ngày.

Hoạt động thể chất thường xuyên giúp bạn có giấc ngủ nhanh hơn, ngon giấc hơn và sâu hơn. Chỉ không nên tập thể dục quá gần với giờ lên giường, nếu không bạn sẽ có quá nhiều năng lượng và trằn trọc khó ngủ.

Hoạt động thể chất thường xuyên có thể cải thiện mức năng lượng và tăng sự tự tin về ngoại hình của bạn, điều này có thể thúc đẩy đời sống tình dục của bạn.

Nhưng thậm chí còn nhiều hơn thế. Hoạt động thể chất thường xuyên có thể tăng cường hưng phấn cho phụ nữ. Và những người đàn ông tập thể dục thường xuyên ít gặp vấn đề về rối loạn cương dương hơn những người đàn ông không tập thể dục.

Tập thể dục và hoạt động thể chất thật thú vị với cơ hội để thư giãn, tận hưởng ngoài trời hoặc đơn giản là tham gia vào các hoạt động khiến bạn hạnh phúc. Hoạt động thể chất cũng có thể giúp bạn kết nối với gia đình hoặc bạn bè trong một môi trường xã hội vui vẻ.

Vì vậy, tham gia một lớp học khiêu vũ, đi bộ đường dài hoặc tham gia một đội bóng đá. Hãy tìm một hoạt động thể chất mà bạn thích, và chỉ cần làm điều đó. Hãy thử một cái gì đó mới, hoặc làm một cái gì đó cùng bạn bè hoặc gia đình.

Sức bền là gì trắc nghiệm

Hoạt động thể chất cũng có thể giúp bạn kết nối với bạn bè

Đối với hầu hết người trưởng thành khỏe mạnh, Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ khuyến nghị:

  • Thực hiện các động tác aerobic vừa ít nhất 150 phút một tuần hoặc 75 phút động tác aerobic mạnh mỗi tuần. Các hướng dẫn đề nghị bạn mở rộng bài tập này ra suốt cả tuần. Ví dụ như chạy, đi bộ hoặc bơi lội. Ngay cả hoạt động thể chất nhẹ nhẹ cũng hữu ích, và những hoạt động tích lũy trong suốt cả ngày sẽ tăng thêm lợi ích cho sức khỏe.
  • Tập các bài tập các nhóm cơ chính ít nhất 02 lần một tuần, ví dụ như kết hợp nâng tạ tự do, sử dụng máy tạ hoặc huấn luyện thể trọng.

Hãy mở rộng các hoạt động ra cả tuần. nếu bạn muốn giảm cân, đạt những các mục tiêu tập thể dục cụ thể hoặc nhận được nhiều lợi ích hơn nữa, bạn có thể cần tăng các động tác aerobic vừa của mình lên 300 phút hoặc hơn một tuần.

Bạn nên thăm khám bác sĩ trước khi bắt đầu một chương trình tập thể dục mới, đặc biệt là nếu bạn có bất kỳ lo ngại nào về thể lực của mình, đã không tập thể dục trong một thời gian dài, có các vấn đề sức khỏe mãn tính, như bệnh tim, tiểu đường hoặc viêm khớp.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Bài viết tham khảo nguồn Mayoclinic

5 chỉ số đánh giá sức khỏe bạn cần ghi nhớ và kiểm tra thường xuyên

XEM THÊM:

50 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN THỂ DỤCHãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa vào trước câu trảlời đúng .Chương 1 Một số hướng dẫn tập luyện pháttriển sức bềnCâu1: Sức bền là gì?A. Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệtmỏi khi học tập , lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.B. Sức bền là khả năng của cơ thể thực hiện 1động tác trong thời gian ngắn nhấtC. Sức bền là khả năng mà con người thực hiệnsong những bài tập.D. Sức bền là sự kéo dài sức lưc của cơ thểtrong thời gian lâu nhất.Câu 2: Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấnthương trong tập luyện Thể dục thể thao là:A. Tập từ đơn giản đến phức tạp.B. Khởi động kĩ trước khi tậpluyện .C. Tuân tủ những quy định mộtcách nghiêm túc .D. Tập các động tác khó, nguy hiểm khi không cóngười hướng dẫn.Câu 3: Để tiến hành tập luyệncho tốt, trước khi tập các em nên ănuống như thế nào?A. Ăn nhẹ, uống nhẹ.B. Ăn no và uống nhẹ.C. Ăn nhẹ, uống nhiều.D. Ăn nhiều, uống nhiều.Câu 4:Trong quá trình tập luỵện hoặc thi đấunếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phảilàm gì?A / Ngồi hoặc nằm ngay.B. Báo cáo cho giáo viên biết.C. Không cần báo cho giáoviên biết và vẫn duy trì tập luyện.D. Tập giảm nhẹ động tácChương 2 Đội hình đội ngũCâu 1: Khi chạy đều thì em chạy?A. Chân trái vào nhịp 1, chân phải vào nhịp 2.B. Chạy cùng chân cùng tay.C. Bước chân không trùng với nhịp hô.D. Chạy tay chân đánh ngược nhau.Câu 2: Trường hợp đang chạy đều em muốndừng lại thì dùng khẩu lệnh nào?A. Dừng lạiB. Dừng lại ...dừngC. Đứng lại ....đứngC. Dừng lại ....đứngCâu 3:Trường hợp đang chạy đều, khi động lệnhđứng em phải chạy thêm mấy bước?Câu 8:Ở mỗi lần vào thi đấu trong nhảyxa VĐV được phép nhảy tối đa bao nhiêu lần?A. 4 lần.B. 3 lầnC. 2 lầnD. 5 lầnChương 8 Ném bóngCâu 1: Kĩ thuật ném bóng xa có đà gồmmấy giai đoạn? kể tên?A. 5 giai đoạn (giai đoạn cầm bón, chuẩnbị, chạy đà, ra sức cuối cùng,giữ thăng bằng)B. 2 giai đoạn (chạy đà, ra sức cuối cùng)C. 3 giai đoạn (giai đoạn chuẩn bị, chạyđà, ra sức cuối cùng)D. 4 giai đoạn (giai đoạn chuẩn bị, chạyđà, ra sức cuối cùng,giữ thăng bằng)Câu 2: Kĩ thuật ném bóng ở giai đoạnchạy đà gồm mấy bước?A. 2 bướcB. 3 bướcC. 4 bướcD. 5 bướcCâu 3: Trường hợp nào là cầm bóngđúng?A. Bóng tì lên các chai tayB. Bóng ở gan bàn tayC. Cầm bóng thật chặtD. Để bóng di động trong lòng bàn tay.Câu 4:Góc độ ném bóng ( ra sức cuốicùng) như thế nào là hợp lí nhất đối với họcsinh THCS?A. 450.B. 400C. 600D. 700Chương 9 Môn tự chọn ( Bóng Chuyền Đá Cầu.... )Câu 1: Đá cầu cầu chạm vị trí nào làphạm quy?A. Chạm đầuB. Chạm ngựcC. Chạm tayD. Cả hai ý A và B.Câu 2: Trong thi đấu đơn mỗi V Đ Vđược chạm cầu mấy lần?A. 4 lầnB. 3 lầnC. 2 lầnD. 1 lầnCâu 3: Chiều dài của sân đá cầu là?

(1)

50 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN THỂ DỤC
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa vào trước câu trả


lời đúng .
Chương 1 Một số hướng dẫn tập luyện phát
triển sức bền


Câu1: Sức bền là gì?


A. Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệtmỏi khi học tập , lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.


B. Sức bền là khả năng của cơ thể thực hiện 1
động tác trong thời gian ngắn nhất


C. Sức bền là khả năng mà con người thực hiệnsong những bài tập.


D. Sức bền là sự kéo dài sức lưc của cơ thểtrong thời gian lâu nhất.


Câu 2: Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn
thương trong tập luyện Thể dục thể thao là:


A. Tập từ đơn giản đến phức tạp
.


B. Khởi động kĩ trước khi tậpluyện .


C. Tuân tủ những quy định mộtcách nghiêm túc .


D. Tập các động tác khó, nguy hiểm khi khơng cóngười hướng dẫn.


Câu 3: Để tiến hành tập luyện

cho tốt, trước khi tập các em nên ăn
uống như thế nào?


A. Ăn nhẹ, uống nhẹ. B. Ăn no và uống nhẹ. C. Ăn nhẹ, uống nhiều. D. Ăn nhiều, uống nhiều.


Câu 4:Trong quá trình tập luỵện hoặc thi đấu
nếu thấy sức khoẻ khơng bình thường em cần phải
làm gì?



A / Ngồi hoặc nằm ngay. B. Báo cáo cho giáo viên biết.


C. Không cần báo cho giáoviên biết và vẫn duy trì tập luyện.


D. Tập giảm nhẹ động tác
Chương 2 Đội hình đội ngũ


Câu 1: Khi chạy đều thì em chạy?


A. Chân trái vào nhịp 1, chân phải vào nhịp 2.
B. Chạy cùng chân cùng tay.


C. Bước chân không trùng với nhịp hô. D. Chạy tay chân đánh ngược nhau.


Câu 2: Trường hợp đang chạy đều em muốndừng lại thì dùng khẩu lệnh nào?


A. Dừng lại


B. Dừng lại ...dừng C. Đứng lại ....đứng C. Dừng lại ....đứng


Câu 3:Trường hợp đang chạy đều, khi động lệnhđứng em phải chạy thêm mấy bước?


Câu 8:Ở mỗi lần vào thi đấu trong nhảy
xa VĐV được phép nhảy tối đa bao nhiêu lần?


A. 4 lần. B. 3 lần C. 2 lần D. 5 lần


Chương 8 Ném bóng


Câu 1: Kĩ thuật ném bóng xa có đà gồm
mấy giai đoạn? kể tên?


A. 5 giai đoạn (giai đoạn cầm bón, chuẩnbị, chạy đà, ra sức cuối cùng,giữ thăng bằng)


B. 2 giai đoạn (chạy đà, ra sức cuối cùng) C. 3 giai đoạn (giai đoạn chuẩn bị, chạyđà, ra sức cuối cùng)


D. 4 giai đoạn (giai đoạn chuẩn bị, chạyđà, ra sức cuối cùng,giữ thăng bằng)


Câu 2: Kĩ thuật ném bóng ở giai đoạn
chạy đà gồm mấy bước?


A. 2 bước B. 3 bước C. 4 bước D. 5 bước



Câu 3: Trường hợp nào là cầm bóng
đúng?


A. Bóng tì lên các chai tay B. Bóng ở gan bàn tay C. Cầm bóng thật chặt


D. Để bóng di động trong lịng bàn tay.
Câu 4:Góc độ ném bóng ( ra sức cuối
cùng) như thế nào là hợp lí nhất đối với học
sinh THCS?



A. 450. B. 400 C. 600 D. 700


Chương 9 Môn tự chọn ( Bóng Chuyền
-Đá Cầu.... )


Câu 1: Đá cầu cầu chạm vị trí nào là
phạm quy?


A. Chạm đầu
B. Chạm ngực C. Chạm tay


D. Cả hai ý A và B.


Câu 2: Trong thi đấu đơn mỗi V Đ V
được chạm cầu mấy lần?


A. 4 lần B. 3 lần C. 2 lần D. 1 lần



(2)

A. 2 bước B. 3 bước C. 4 bước D. 5 bước


Câu 4: Hãy khoanh tròn vào ý mà em cho làđúng với đội hình 0 - 3 - 6-9( Chú ý: Mỗi dấu sao(*) làứng với một bước chân. )


A. 9...*...*...*...*...*...*...*...*...(*)...*... 6...*...*...*...*...*...(*)...*...*...*...*...


3...*...*...


(*)...*...*...*...*...*...*...*...


(0)...*...*...*...*...*...*...*...*...*...*...


B.


9...*...*...*...*...(*)...*...*...*...*...
6...*...*...*...*...*...*...*..(*)..*...*... 3...*...*...(*)...*...*...*...*...*...*...*... (0)...*...*...*...*...*...*...*...*...*...*... C.


9...*...*...*...*...*...*...*..(*)....*... 6...*...*...*...*...*...*...*..(*)..*...*... 3...*...*...*...(*)..*...*...*...*...*...*... ...*...(0)...*...*...*...*...*...*...*...*... D.


9...*...*...*(*)...*...*...*...*...*...
6...*...*...*...*...*...*...*..(*)..*...*... 3...*...*...*...(*)..*...*...*...*...*...*... ...*...(0)...*...*...*...*...*...*...*...*...


Câu 5: Xác định kĩ thuật quay đằng sau?


A. Dùng gót chân trái mũi chân phải quay 900 B. Dùng gót chân phải mũi chân trái quay 900 C. Dùng gót chân phải mũi chân trái quay 900 A. Dùng gót chân trái mũi chân phải quay 600

Chương 3 Bài thể dục phát triển chung




Câu 1:Bài thể dục phát triển chung lớp 9 của
nữ ( theo sách giáo khoa ) có bao nhiêu nhịp?


A. 30 nhịp B. 35 nhịp C. 40 nhịp D. 45 nhịp


Câu 2:Bài thể dục phát triển chung lớp 9 của
nam ( theo sách giáo khoa ) có bao nhiêu nhịp?


A. 30 nhịp
B. 35 nhịp C. 40 nhịp D. 45 nhịp


Câu 3: Trong bài thể dục ở động tác vươn thở
những nhịp nào thì hít vào thở ra?


A. Động tác 1; 3 hít vào, Động tác 2; 4 thở ra. B. Động tác 1; 2 hít vào, Động tác 3; 4 thở ra. C. Động tác 2; 3 hít vào, Động tác1; 4 thở ra. D. Động tác 1; hít vào, Động tác 2; 3; 4 thở ra.



A. 12m10 B. 14m00 C. 13m40 D. 12m00


Câu 4: Chiều dài của sân Cầu lông là? A. 12m10


B. 14m00 C. 13m40 D. 12m00



LÝ THUYẾT MÔN THỂ DỤC
I. LỚP 6.


Câu 1. Mục tiêu chương trình mơn họcThể dục lớp 6 là gì?


Chương trình mơn học Thể dục lớp 6 giúpHS củng cố, phát triển những kết quả đã học đượcở các lớp 1 - 5 và thực hiện hoàn thành mục tiêumôn học ở THCS là:


- Biết được một số kiến thức, kỹ năng cơ
bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thểlực.


- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh,tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giáctập luyện TDTT, gữ gìn vệ sinh.


- Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêuchuẩn RLTT và thể hiện khả năng của bản thân vểTDTT.


- Biết vận dụng ở mức nhất định những
điều đã học vào nếp sống sinh hoạt ở trường vàngoài nhà trường.


Câu 2. Nội dung chương trình mơn họcThể dục lớp 6 là gì? Theo em nội dung nào khóhọc nhất, vì sao?


Chương trình mơn học Thể dục lớp 6 gồmcó các nộ dung sau:


1. Lý thuyết chung2. ĐHĐN


3. Bài thể dục phát triển chung4. Chạy nhanh


5. Chạy bền6. Bật nhảy7. Đá cầu8. Cầu lông


Câu 3. Cái quý nhất của mỗi con người làgì?



Sức khỏe và trí tuệ


Câu 4. TDTT góp phần giáo dục hìnhthành nhân cách HS như thế nào?


- TDTT giúp HS có được sức khỏe tốt, từđó học tập các môn học và tham gia các hoạtđộng ở nhà trường đạt hiệu quả cao hơn, chính làgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục, để cácem trở thành những con người có ích cho xã hội.



(3)

Chương 4 Chạy cự li ngắn


Câu 1:Em hãy tìm đáp án đúng để điền vào
chỗ trống cho thích hợp?


Khi có lệnh " Sẵn sàng - chạy" , đạp chân...(1), rồi đưa ra...(2) sau đó...mạnh chân trước phốihợp đánh tay tích cực.


A. 1- Sau; 2- Trước; 3- Đạp. B. 1- Sau; 2- Trước; 3- Đá. C. 1- Đá; 2- Trước; 3- Đạp. D. 1- Đá; 2- sau; 3- Đạp
Câu 2: Em hãy khoanh tròn
vào đáp án dưới đây mà em cho đúng
thứ tự trong kĩ thuật chạy ngắn?


A. ..1..Xuất phát ..3..Chạy giữa quãng ..2..Chạy lao


..4..Về đích B. ...1..Xuất phát ...2..Chạy giữa quãng ...3..Chạy lao


..4..Về đích


C. ...1..Xuất phát ...2..Chạy giữa quãng ...3..Chạy lao


..4..Về đích


D. ...1..Xuất phát ...4..Chạy giữa quãng ...2..Chạy lao


..3..Về đích


Câu 3: Trong kĩ thuật chạy cự li ngắn gồm
mấy giai đoạn ?


A. 4 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 2 giai đoạn D. 5 giai đoạn


Câu 4: VĐV phải có mấy điểm tỳ khi có hiệu

lệnh của trọng tài gọi Vào chỗ?


A. 4 điểm tì B. 3 điểm tì C. 2 điểm tì D. 5 điểm tì


Chương 5 Chạy bền


Câu 1:Em cho biết khi chạy lên dốc thân
người phải?



A. Ra trước B. Ngả về sau C. Ngả sang phải D. Ngả sang trái


Câu 2:Em cho biết khi chạy xuống dốc thân
người phải?


A. Ra trước B. Ngả về sau C. Ngả sang phải



hỏi HS phải có tính kỷ luật cao, tinh thần và tráchnhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn, sự cốgắng, tính thật thà, trung thực v.v…, chính là tácdụng góp phần giáo dục đạo đức và hình thànhnhân cách HS.


- Tập luyện TDTT thường xuyên, có kếhoạch giúp cho các em có một nếp sống lànhmạnh, vui tươi, học tập và làm việc khoa học.


- Tập luyện TDTT có tác dụng phòngchống, chữa bệnh và phát triển các tố chất thể lựccủa cơ thể như sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sựkhéo léo chính xác v.v…


Câu 5. Khi tham gia trị chơi vận động,như vậy có phải là lúc đó em đã tập TDTTkhông?


Câu 6. Theo em TDTT có tác dụng gópphần nâng cao chất lượng học tập các môn họchay không? Tại sao?


Câu 7. Tập luyện TDTT có tác dụng như
thế nào đến cơ?


Tập luyện TDTT thường xuyên, đúngphương pháp khoa học sẽ làm cho cơ phát triển,thể hiện ở sức nhanh, sức bề, độ đàn hồi và độlinh hoạt của cơ tăng lên, tạo ra vẻ đẹp và dáng đikhỏe mạnh của con người.


Câu 8. Tập luyện TDTT có tác dụng nhưthế nào đến xương?


Tập luyện TDTT thường xuyên,
đúng phương pháp khoa học sẽ làm cho xươngtiếp thu máu được đầy đủ hơn, các tế bào xươngphát triển nhanh và trẻ lâu, xương dày lên, cứngvà dai hơn, khả năng chống đỡ tăng lên, tạo ra vẻđẹp và dáng đi khỏe mạnh của con người.


Câu 9. Tập luyện TDTT có tác dụng nhưthế nào đến tim và hệ mạch?


Tập luyện TDTT thường xuyên,đúng phương pháp khoa học sẽ làm cho tim khỏelên, sự vận chuyển máu của hệ mạch đi nuôi cơthể và thải các chất cặn bã ra ngoài được thựchiện nhanh hơn, nhờ vậy khí huyết được lưuthông, người tập ăn ngon, ngủ tốt, học tốt, cónghĩa là sức khỏe được tăng lên.


Câu 10. Tập luyện TDTT có tác dụng nhưthế nào đến cơ quan hơ hấp?


Tập luyện TDTT thường xuyên, đúngphương pháp khoa học sẽ làm cho lồng ngực vàphổi nở ra, các cơ làm chức năng hô hấp đượckhỏe và độ đàn hồi tăng. Khả năng của các cơ,xương tham gia vào hoạt động hô hấp cũng linhhoạt lên. Nhờ vậy lượng trao đổi khí ở phổi tăng,làm cho máu giàu ôxi hơn, sức khỏe được tănglên.


II. LỚP 7.



(4)

D. Ngả sang trái


Câu 3: Khi V Đ V vào thi đấu cần khởi động
như thế nào?



A. Chỉ khởi động khớp háng, cổ chân, đầu gối. B. Khởi động toàn bộ các khớp cổ, cổ chân - cổtay, bả vai, hông, háng , đầu gối


C. Chỉ khởi động khớp cổ, hông. D. Không khởi động


Câu 4: Em cho biết tập luyện sức bền như thế
nào là tốt?


A. tập càng nhiều càng tốt B. tập vừa với sức mình C. tập ít thì mới tốt


D. khơng tập luyện chạy vẫn tốt
Chương 6 Nhảy cao


Câu 1:Trong nhảy cao mỗi lần nâng xà lên thì
mức xà được nâng lên tối thiểu là bao nhiêu?


A. 2 cm. B. 5 cm C. 4 cm C. 3 cm


Câu 2:Có bao nhiêu kiểu nhảy cao?


A. 5 kiểu: ( Bước, Nằm nghiêng, Cắt kéo, Úpbụng , Lưng qua xà )


B. 4 kiểu: ( Nằm nghiêng, Cắt kéo, Úp bụng ,Lưng qua xà )


C. 3 kiểu:( Nằm nghiêng, Cắt kéo, Lưng quaxà )



D. 2 kiểu:( Nằm nghiêng, Cắt kéo)


Câu 3:Kỹ thuật nhảy cao kiểu " Bước qua"
có bao mấy giai đoạn?


A. 4 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 2 giai đoạn D. 5 giai đoạn


Câu 4:Trong kỹ thuật nhảy cao kiểu " Bước
qua" giai đoạn nào quan trọng nhất?


A. Chạy đà. B. Giậm nhảy C. Trên không D. Tiếp đất


Câu 5:Khi tiếp đất trong nhảy cao kiểu bước
qua chân nào chủ động tiếp đất trước?


A. Chân lăng. B. Chân giậm nhảy. C. Cả hai chân D. Cả hai ý B và C


Câu 6:Khi thực hiện giai đoạn trên không cần
chú ý những động tác kỹ thuật cơ bản nào?


A. Gập thân ra trước, chân lăng thẳng qua xàtrước, chân giậm nhảy mau chóng qua xà.


B. Ngửa thân ra sau, chân giậm nhảy qua xàtrước. tay buông tự nhiên.


C. Ngửa thân ra sau, hai chân cùng qua xà, chân


Thể dục lớp 7 là gì?


Chương trình mơn học Thể dụclớp 7 giúp HS củng cố, phát triển những kết quảđã học được ở lớp 6, chuẩn bị học tập có hiệu quảcao hơn chương trình lớp 8 và thực hiện hồnthành mục tiêu môn học ở THCS là:


- Biết được một số kiến thức, kỹnăng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nângcao thể lực.


- Góp phần rèn luyện nếp sống lànhmạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tựgiác tập luyện TDTT, gữ gìn vệ sinh.


- Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạttiêu chuẩn RLTT và thể hiện khả năng của bảnthân vể TDTT.


- Biết vận dụng ở mức nhất địnhnhững điều đã học vào nếp sống sinh hoạt ởtrường và ngoài nhà trường.


Câu 2. Nội dung chương trình mơn họcThể dục lớp 7 là gì? Theo em nội dung nào khóhọc nhất, vì sao?


Chương trình mơn học Thể dụclớp 7 gồm có các nộ dung sau:


1. Lý thuyết chung2. ĐHĐN


3. Bài thể dục phát triển chung
4. Chạy nhanh


5. Chạy bền6. Bật nhảy7. Đá cầu8. Cầu lông


Câu 3. Các chấn thương xảy ra trong hoạtđộng TDTT là gì?


- Xây xát nhẹ chưa hoặc có chảy máu ítngồi da.


- Chống, ngất.- Tổn thương cơ.- Bong gân.


- Tổn thương khớp và sai khớp.- Giập hoặc gãy xương.


- Chấn động não hoặc cột sống.
Câu 4. Kẻ thù của TDTT là gì?


Chấn thương


Câu 5. Mục đích tập luyện TDTT là gì?Để nâng cao sức khỏe phát triển thểlực.


Câu 6. Ngun nhân xảy ra chấn thương làgì?


- Khơng thực hiện đúng một số nguyêntắc cơ bản trong tập luyện và thi đấu TDTT.


- Không đảm bảo các nguyên tắc vệ
sinh trong tập luyện và thi đấu TDTT.



(5)

giậm nhảy mau chóng qua xà. tay buông tự nhiên. D. Cả hai ý B và C


Câu 7:Cần chú ý những điểm nào ở giai đoạn
rơi xuống đất?


A. Chân lăng chạm đất trước, chùng chân đểgiảm chấn động.


B. Hai chân cùng chạm đất , chùng chân lăng để
giảm chấn động.


C. Chân giậm nhảy chạm đất , chùng chân lăngđể giảm chấn động


D. Cả hai ý B và C


Câu 8:Ở mỗi mức xà trong nhảy cao VĐV
được phép nhảy tối đa bao nhiêu lần?


A. Bốn lần. B. Ba lần C. Hai lần D. Năm lần


Câu 9:Ví dụ trong nhảy cao ở mức xà 1,45m,
một VĐV nhảy lần thứ nhất không qua, nhưng khôngnhảy lần thứ hai, ba và đề nghị cho nhảy ở mức xà caohơn. Như vậy được phép hay không?


A. Được. B. không.


C. Phải nhảy lần thứ 3.
D. Phải nhảy lần thứ 2.


Câu 10:Trong nhảy cao VĐV được phép nhảy
bao nhiêu lần ở mức xà cao hơn?


A. Tối đa 2 lần. B. Tối đa 3 lần. C. Tối đa 4 lần. D. Tối đa 5 lần.


Câu 11:Trong nhảy cao mỗi lần nâng xà lên
thì mức xà được nâng lên tối thiểu là bao nhiêu?


A. 2 cm. B. 5 cm C. 4 cm C. 3 cm


Câu 12:Khi thực hiện động tác
đặt chân vào điểm giậm nhảy trong
nhảy cao, lúc này chân giậm nhảy:


A. Gần như thẳng B. Thẳng


C. Co D. Co nhiều


Câu 13:Em hãy đọc đoạn văn
sau rồi cho biết đây là giai đoạn nào
của kĩ thuật nhảy cao kiểu " Bước
qua"?


...Lúc này, thân người bay lêncao, chân lăng duỗi thẳng phía trước.Khi thân người bay gần đến điểm caonhất thì gập thân về trước, tay cùngchiều với chân lăng duỗi về trước phốihợp với hất chân lăng theo một vòng


Câu 7. Nguyên tắc hệ thống là gì?


Đó là cần tập luyện TDTT thườngxuyên, kiên tì, có hệ thống.


Câu 8. Ngun tắc tăng tiến là gì?


Đó là cần tập từ nhẹ đến nặng, từ đơn
giản đến phức tạp theo kế hoạch, khơng nóng vội,ngẫu hứng, tùy tiện.


Câu 9. Ngun tắc vừa sức là gì?


Đó là cần tập phù hợp với khả năng vàsức khỏe của mỗi người


Câu 10. Không đảm bảo các nguyên tắc vệsinh trong tập luyện và thi đấu TDTT nghĩa là gì?


- Địa điểm, phương tiện tập luyện
không bảo đảm an tồn, vệ sinh.


- Trang phục tập luyện khơng phù hợp.- Môi trường tập luyện không đảm bảoyêu cầu.


- Ăn, uống quá nhiều ngay trước hoặcsau khi tập.


Câu 11. Trình bày các ngun nhân xảy rachấn thương?



- Khơng thực hiện đúng một số nguyêntắc cơ bản trong tập luyện và thi đấu TDTT.


+ Nguyên tắc hệ thống: Đó là cần tậpluyện TDTT thường xun, kiên tì, có hệ thống.


+ Nguyên tắc tăng tiến: Đó là cần tập từnhẹ đến nặng, từ đơn giản đến phức tạp theo kếhoạch, khơng nóng vội, ngẫu hứng, tùy tiện.


+ Ngun tắc vừa sức: Đó là cần tậpphù hợp với khả năng và sức khỏe của mỗi người.- Không đảm bảo các nguyên tắc vệ sinhtrong tập luyện và thi đấu TDTT như:


+ Địa điểm, phương tiện tập luyệnkhông bảo đảm an tồn, vệ sinh.


+ Trang phục tập luyện khơng phù hợp.+ Môi trường tập luyện không đảm bảoyêu cầu.


+ Ăn, uống quá nhiều ngay trước hoặcsau khi tập.


- Không tuân thủ nội quy, kỉ luật trongtập luyện và thi đấu TDTT.


Câu 12. Cách phịng tránh chấn thương làgì?


- Trước khi tập( Thi đấu) phải khởiđộng kỹ, không được ăn uống nhiều, vệ sinh sântập, sửa dụng cụ.


- Khi tập phải tập từ nhẹ đến nặng, từ
đơn giản đến phức tạp; các động tác khó phải cóngười hướng dẫn, bảo hiểm, mặc đúng trang phụcthể thao.


- Tập(Thi đấu) xong phải hồi tĩnh,không được ăn uống nhiều, khơng nên ngồi chỗthơng gió, khơng nên tắm nước lạnh ngay.



(6)

cung qua xà.


A. Giai đoạn chạy đà B. Giai đoạn giậm nhảy C. Giai đoạn qua xà


D. Giai đoạn rơi xuống đất
Câu 13: Luật nhảy cao? A.


- Đường chạy đà : dài > = 15m- Đệm mút :>=5m x 3m x 0.75- Cột xà cách đệm 10 cm


- khoảng cách 2 cột chống xà4,0m - 4,04m


B.


- Đường chạy đà : dài > = 12m- Đệm mút :>=4m x 3m x 0.75- Cột xà cách đệm 10 cm


- khoảng cách 2 cột chống xà4,0m - 4,04m


C.



- Đường chạy đà : dài > = 16m- Đệm mút :>=5m x 4m x 0.8- Cột xà cách đệm 15 cm


- khoảng cách 2 cột chống xà4,0m - 4,04m


D.


- Đường chạy đà : dài > = 25m- Đệm mút :>=6m x 4m x 0.75- Cột xà cách đệm 15 cm


- khoảng cách 2 cột chống xà4,0m - 4,04m


Câu :Góc độ bay như thế nào là hợp lí nhất
đối với học sinh THCS?


A. 70-900. B. 70-800 C. 50- 600 D. 60-700



Chương 7 Nhảy xa


Câu 1: Chiều dài của hố nhảy xa là? A. 4m.


B. 7m C. 6m D. 5m


Câu 2:Tập nhảy xa nhằm mục đích? A. Rèn luyện cơ bắp.



B. Tăng cường sức khỏe


C. Rèn luyện tư thế dáng người. D. rèn luyện sức mạnh của tay.

Câu 3:Có bao nhiêu kiểu nhảy xa?

A. 5 kiểu


B. 4 kiểu C. 3 kiểu D. 2 kiểu


Câu 4: Nhảy xa có mấy giai đoạn?
A. 5 giai đoạn


không được tập luyện.


- Không tham gia thi đấu nếu chưa tậpluyện.


- Cần tạo cho mình một lối sống lànhmạnh, tập luyện TDTT thường xuyên.


Câu 13. Để thực hiện nguyên tắc tăng tiến,em cần tập luyện như thế nào?


Cần tập luyện từ nhẹ đến nặng, từ đơngiản đến phức tạp.


Câu 14. Để thực hiện nguyên tắc vừa sức,em cần tập luyện như thế nào?


Cần tập luyện phù hợp với khả năng vàsức khỏe của mình.


III. LỚP 8:



Câu 1. Mục tiêu chương trình mơn họcThể dục lớp 8 là gì?


Chương trình mơn học Thể dục lớp 8 giúpHS củng cố, phát triển những kết quả đã học đượcở lớp 6 và lớp 7, chuẩn bị học tập có hiệu quả caohơn chương trình lớp 9 và thực hiện hồn thànhmục tiêu mơn học ở THCS là:


- Biết được một số kiến thức, kỹ năng cơbản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thểlực.


- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh,tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giáctập luyện TDTT, gữ gìn vệ sinh.


- Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêuchuẩn RLTT và thể hiện khả năng của bản thân vểTDTT.


- Biết vận dụng ở mức nhất định nhữngđiều đã học vào nếp sống sinh hoạt ở trường vàngồi nhà trường.


Câu 2. Nội dung chương trình mơn họcThể dục lớp 8 là gì? Theo em nội dung nào khóhọc nhất, vì sao?


Chương trình mơn học Thể dục lớp8 gồm có các nội dung sau:


1. Lý thuyết chung2. ĐHĐN


3. Bài thể dục phát triển chung
4. Chạy ngắn


5. Chạy bền6. Nhảy cao7. Nhảy xa7. Đá cầu8. Cầu lông

IV. LỚP 9:



Câu 1. Mục tiêu chương trình mơn họcThể dục lớp 9 là gì?




(7)

B. 2 giai đoạn C. 3 giai đoạn D. 4 giai đoạn


Câu 5:Trong kỹ thuật nhảy xa kiểu " ngồi "
giai đoạn nào quan trọng nhất?


A. Chạy đà. B. Giậm nhảy C. Trên không D. Tiếp đất



Câu 6:Khi tiếp đất trong nhảy xa kiểu ngồi
thì chân nào chủ động tiếp đất trước để chánh chấn
thương?


A. Chân trái. B. Chân phải. C. Cả hai chân D. Cả hai ý B và A


Câu 7:Cần chú ý những điểm nào ở giai đoạn
rơi xuống đất?



A. Hai chân cùng tiếp đất, chùng 2 chân đểgiảm chấn động.


B. Hai chân cùng chạm đất , chùng chân giậmđể giảm chấn động.


C. Chân giậm nhảy chạm đất hai tay chốngxuống đất để giảm chấn động


D. Cả hai ý B và C


- Biết được một số kiến thức, kỹ năng cơ
bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thểlực.


- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh,tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giáctập luyện TDTT, gữ gìn vệ sinh.


- Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêuchuẩn RLTT và thể hiện khả năng của bản thân vểTDTT.


- Biết vận dụng ở mức nhất định những
điều đã học vào nếp sống sinh hoạt ở trường vàngoài nhà trường.


Câu 2. Nội dung chương trình mơn họcThể dục lớp 9 là gì? Theo em nội dung nào khóhọc nhất, vì sao?


Chương trình mơn học Thể dục lớp 9 gồmcó các nội dung sau:


1. Lý thuyết chung2. ĐHĐN


3. Bài thể dục phát triển chung4. Chạy ngắn