Tại sao can can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật

(Cadn.com.vn) - Với trẻ khuyết tật (TKT) nếu được can thiệp sớm (CTS) từ độ tuổi 0 - 5 sẽ rất tốt, đặc biệt là được can thiệp trong môi trường học đường, TKT sẽ có nhiều cơ hội để hòa nhập cộng đồng, có điều kiện để phát triển tâm lý, hình thành thói quen, kỹ năng cá nhân và xã hội tích cực. Tuy nhiên ở giai đoạn tuổi này, hầu hết phụ huynh đều chưa chấp nhận con em họ bị khuyết tật hoặc đang tập trung chạy chữa nên chưa đưa trẻ đến trường. Điều này thật ra không hề có lợi cho TKT...

Tại sao can can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật
Đồ dùng dạy học ở phòng học can thiệp sớm cho trẻ nhìn kém được trang trí với những màu sắc tương phản. Ảnh: N.H

Khi các giáo viên (GV) chương trình CTS tiếp cận được với gia đình thì bé N.K.M. (P. Hòa Minh, Q. Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) đã trải qua hai lần phẫu thuật đục thủy tinh thể nhưng vẫn không thể cải thiện được thị lực. Bố mẹ bé M. lúc ấy cảm thấy vô cùng bối rối... Thế rồi, đều đặn 2 lần/tuần, các GV hỗ trợ cộng đồng của Trường phổ thông chuyên biệt (PTCB) Nguyễn Đình Chiểu đến nhà cùng tập luyện, tư vấn, hướng dẫn cho người thân gia đình bé cách chăm sóc em.

Với các bài tập như: nhìn đồ chơi có âm thanh với nhiều kích cỡ khác nhau và nhiều màu sắc tương phản chuyển động để thu hút sự chú ý quan sát của trẻ, di chuyển mắt theo hướng đèn pin, di bút... nhằm rèn luyện thị lực, một năm sau, bé M. đã có thể theo học hòa nhập ở trường mẫu giáo gần nhà. Thời gian đầu bé M. học hòa nhập, cả GV trường mầm non lẫn phụ huynh đều có tâm lý ái ngại, không tự tin. Để tiếp tục duy trì những bài tập thị lực, ngoài việc bé phải thường xuyên đeo kính, các GV trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu còn hỗ trợ cho GV mầm non tại nơi bé theo học một số phương pháp dạy cũng như các loại đồ chơi phù hợp.

Theo các GV dạy TKT thì đối với những trường hợp nhìn kém của trẻ, đồ chơi hay đồ dùng cũng không có gì đặc biệt, có thể tận dụng các đồ chơi có sẵn tại lớp. GV chỉ lưu ý khi đưa đồ chơi cho bé thì phải nói để em chú ý, đưa đúng tầm nhìn và màu sắc của đồ chơi phải tương phản, nếu có âm thanh hoặc chuyển động được thì càng tốt. Khi sắp xếp chỗ ngồi, những trẻ nhìn kém luôn phải được ưu tiên ngồi trước, trong khi chơi cùng thì các bạn không được kéo em đi một cách đột ngột.

Được biết, chương trình nhìn kém của Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu được xem là hướng mở cho những HS không thể theo học ở trường học bình thường vì vấn đề thị lực. Trước đó, nhà trường chỉ giới hạn tuyển sinh cho đối tượng trẻ bị khiếm thị. Với phương châm tận dụng tối đa phần thị lực còn lại của HS, các em được khuyến khích học, đọc chữ sáng bằng cách phóng to cỡ chữ, rút ngắn khoảng cách nhìn, dùng ĐDDH có độ tương phản màu sắc, HS có thể dùng bút lông để viết chữ to...

Trường cũng xây dựng phòng nhìn kém để HS luyện đọc, viết và tập các bài tập thị lực để dây thần kinh thị giác không bị tê liệt. Trong một nỗ lực khác, nhà trường cũng triển khai chương trình tư vấn tại cộng đồng công tác phát hiện và CTS cho trẻ nhìn kém. Các GV chương trình nhìn kém cho biết, các em phải có những bài tập cử động mắt để duy trì dây thần kinh thị giác. Ngoài ra, việc quan sát cũng sẽ giúp cho các em tích lũy kinh nghiệm và kiến thức trong vỏ não... Theo các nhà chuyên môn, nhiều trẻ bị thị lực yếu đã rơi vào tình trạng phát triển tâm sinh lý không bình thường mà nguyên nhân khi nói ra khiến nhiều người không khỏi day dứt: sự thiếu hiểu biết trong phương pháp chăm sóc của gia đình khiến các giác quan còn lại đều bị ảnh hưởng và thị lực của các em ngày một giảm sút

Tại sao can can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật
 Một học sinh nhìn kém do bị sẹo giác mạc bẩm sinh trong giờ học giáo dục cá nhân tại trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu.

Đối với chương trình CTS, phụ huynh có vai trò rất lớn, quyết định nhiều đến sự thành công của quá trình can thiệp. Ngoài sự hỗ trợ về mặt vật chất, kỹ thuật trong quá trình CTS, chính thái độ, tinh thần của phụ huynh sẽ tác động rất lớn đến việc hình thành, phát triển nhân cách cũng như kỹ năng cho trẻ. Nếu trẻ được can thiệp tại cộng đồng thì thời gian cùng tập luyện với GV không nhiều, thường chỉ từ 2 - 3 lần/tuần nên cha mẹ chính là người hỗ trợ để trẻ có thể thuần thục mọi kỹ năng.

Không riêng gì trẻ khiếm thị hay nhìn kém, đối với trẻ khuyết tật vận động, khiếm thính, chậm phát triển, trẻ tự kỷ... nếu được can thiệp sớm, sẽ giúp xác định sớm các chương trình giáo dục, y tế thích hợp nhất cho nhu cầu cá nhân của từng trẻ. Tùy thuộc vào mức độ từng loại tật, trẻ được áp dụng những chương trình đã được cá thể hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập sau này. Chẳng hạn, trẻ khiếm thính nếu được phát hiện và CTS, cho sử dụng máy trợ thính thường xuyên sẽ kích thích tế bào lông rung động mỗi khi có âm thanh, làm cho tế bào lông trong tai ngày càng nhạy cảm và có phản xạ nhanh hơn, khắc phục phần nào thính giác cho trẻ. Một khi thính giác được khắc phục, trẻ có thể phân biệt được âm nói nên có thể không rơi vào trường hợp bị câm.

Chẳng có cha mẹ nào lại chuẩn bị cho mình việc tiếp nhận một đứa con sinh ra bị khuyết tật. Hơn ai hết, khi biết chắc chắn con mình được chẩn đoán bị khuyết tật, chính họ phải đối đầu với muôn vàn khó khăn trong quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ... Chính vì vậy, CTS, ngoài việc làm giảm gánh nặng về tài chính của gia đình trong việc chữa trị, sự hỗ trợ của các chuyên gia CTS còn giúp cha mẹ về mặt tâm lý cũng như các kiến thức, kỹ năng đặc thù để chăm sóc và giáo dục trẻ.

Khánh Ngọc

trường sống có thể bù đắp hoặc giảm bớt những trục trặc về sinh học. Nhu cầu cần có mộtcấu trúc đúng đắn sẽ tạo nền tảng cho bước phát triển cao hơn của chương trình. Một cấutrúc đúng đắn chỉ ra rằng những học thuyết về phát triển được những người can thiệp đãqua đào tạo áp dụng một cách hệ thống để có thể thay đổi hành động.Các chương trình tập trung vào trẻ không bỏ qua nhu cầu của gia đình.2.2.Cách tiếp cận tập trung vào người chăm sócNhững cách tiếp cận tập trung vào người chăm sóc là những cach tiếp cận tập trungchủ yếu vào việc cung cấp dịch vụ cho các bậc cha mẹ. Trong nhóm này có hai loạichương trình riêng biệt. Loại đầu tiên cố gắng tạo ra một mối quan hệ về trị liệu y tế vớicha mẹ trẻ, thường là với người mẹ nhằm tạo ra những thay đổi về tâm lý động. VD:Những thay đổi trong quan niệm của người mẹ về bản thân hoặc thay đổi trong cách nhìnnhận và đánh giá đứa trẻ của chính người mẹ. Trong cách tiếp cận này, người ta cho rằngmột khi những thay đổi tâm lý va tinh cảm được tạo ra thì những tương tác của người mẹvà mối quan hệ của người mẹ với trẻ sẽ tự động trở nên tích cực. Cách tiếp cận thứ hại cóthể không tập trung nhìều như vậy vào mối quan hệ mang tính liệu pháp, nhưng các nhàkhoa học tin rằng việc giứp củng cố về mặt cảm xúc và hướng dẫn những người chăm sócsẽ có tác dụng tốt đối với trẻ sơ sinh.Nhóm các chương trình CTS hướng vào người chăm sóc trẻ tập trung chủ yếu vàoviệc đào tạo những chiến lược tương tác giữa người chăm sóc và trẻ em, đặc biệt là tươngtác bằng ngôn ngữ. Cách tiếp cận này mong muốn thay đổi hay củng cố những hành vi củanhững người chăm sóc khi họ chăm sóc trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ của họ trong môi trươnghàng ngày. Cách tiếp cận này không yêu cầu cha mẹ của trẻ phải được đào tạo nhưng họphải biết cách đáp ứng những tín hiệu tự phát trong hành động của trẻ sơ sinh.Rõ ràng là việc lựa chọn các hệ thống để cung cấp hay nhận các dịch vụ là một quátrình phức tạp đòi hỏi sự hợp tác cẩn thận giữa các bậc phụ huynh và các nhà chuyên môn.Các nhà chuyên môn càng thấu hiểu nhu cầu của trẻ và gia đình bao nhiêu thì khả năng họđể ra biện pháp thích hợp càng lớn bấy nhiêu.Nhìn chung tuỳ từng giai đoạn phát triển của trẻ mà tập trung định hướng vào trẻhay gia đình. Nhìn chung giai đoạn từ 0-3 tưổi thì mục tiêu đối tượng của CTS là hướngdẫn cha mẹ hoặc người thường xuyên chăm sóc trẻ gần gũi trẻ nhất, ví dụ như bà, chị lớntrong gia đình hay cô giúp việc. Giai đoạn từ 3-6 tuổi khi trẻ đã đến lớp mẫu giáo thì mụctiêu đối tượng của CTS là tập trung vào trẻ, bên cạnh đó việc đào tạo bồi dưỡng giáo viêncũng cần được tính đến.3. Môi trường thực hiện can thiệp sớmCác phụ huynh thường quan tâm nhiều nhất đến các vấn đề: ai là trọng tâm củadịch vụ? Dịch vụ đó được cung cấp tại đâu? Ai là người cung cấp dịch vụ và mức độ cungcấp dịch vụ cho trẻ trong môi trường trẻ bình thường xung quanh. Các chuyên gia cần phảiđưa ra phương án cung cấp dịch vụ thích hợp nhất với từng đứa trẻ. Đôi khi những dịch vụnày được cung cấp tại nhà của một người họ hàng hoặc người nhận trông trẻ.Các chương trình tại nhà được xác định theo nhu cầu cá nhân của từng đứa trẻ vàgia đình. Những người cung cấp dịch vụ có khả năng đánh giá những ưu tiên và nhữngnguồn nhân lực của gia đình. Những người đến chăm sóc tại nhà bao gồm các chuyên giathuộc các tỏ chức khác nhau trong cộng đồng.Với trẻ sơ sinh, các dịch vụ can thiệp sớm cóthể được cung cấp bởi một y tá về y tế cộng đồng - người có trách nhiệm giải quyết cácvấn đề có liên quan đến chăm sóc sức khoẻ.Những dịch vụ can thiệp sớm cần phải được cung cấp trong các môi trường tựnhiên bao gồm nhà và những môi trường cộng đồng đa dạng khác. Để cho trẻ và gia đìnhcó được sự lựa chọn thích hợp nhất, ngày nay các cộng đồng đang phát triển các hình thức“ thực đơn dịch vụ”. Đối với những trẻ sơ sinh và những trẻ có khuyết tật nặng thì các dịchvụ tại nhà dường như là thoải mái và tốt hơn cả vì đó là môi trường gần gũi nhất đối vớitrẻ. Những vấn đề phụ huynh gặp phải tại nhà có thể được giải quyết ngay. Và nhữngngười can thiệp có thể thấy ngay là liệu một số kích thích đưa ra có giúp gì cho trẻ không- 19 - và lời khuyên cho gia đình có phù hợp cho họ không. Cũng như với mọi trẻ em, đối với trẻkhuyết tật, gia đình là môi trường lý tưởng nhất để trẻ có thể phát triển tự nhiên. Tuy nhiênnếu chỉ có lòng thương yêu, lòng nhiệt tình và sự kiên nhẫn thôi thì vẫn chưa đủ, cha mẹtrẻ cần được cung cấp thêm các kiến thức và các kĩ năng liên quan tới khuyết tật của trẻ,những hiểu biết về quá trình hình thành ngôn ngữ của trẻ nhỏ, một số kĩ năng kích thích vàkhuyến khích sự phát triển của trẻ nhỏ… Vì vậy, giáo viên và các chuyên gia sẽ phối hợpvới nhau để hỗ trợ phụ huynh tại nhà, tại bệnh viện và tại trung tâm, tuỳ theo mục đích củatừng buổi gặp.Thông thường, khi trẻ trước 3 tuổi thì gia đình là môi trường chính, khi cầnthiết thì trẻ và cha mẹ tới trung tâm để nhận những can thiệp hay chỉ dẫn chuyên môn củabác sĩ, chuyên gia trị liệu ngôn ngữ, gv, nhà tâm lý, nhà giáo dục v.v… Khi trẻ bước vàohọc hoà nhập ở trường mẫu giáo thì môi trường chính của trẻ lúc này là ở trường. Tuynhiên, trẻ cần sự hỗ trợ của nhiều dịch vụ can thiệp sớm khác.Bản thân môi trường không thể quyết định được hiệu quả của chương trình canthiệp sớm. Do có sự đa dạng về các loại hình chương trình nên rất khó so sánh hiệu quảtương đối của chương trình giáo dục tại gia đình và chương trình giáo dục tại trung tâm.4. Người thực hiện can thiệp sớmĐể chương trình can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật có hiệu quả, những người thựchiện chương trình can thiệp sớm cần có những kĩ năng, sự thành thạo về chuyên môn vàkinh nghiệm. Làm việc theo phương thức cộng tác nhóm là một mô hình sử dụng rất cóhiệu quả trong lĩnh vực giáo dụccho trẻ khuyết tật, đặc biệt là trong công tác can thiệp sớm.Nhóm cộng tác làm việc bao gồm: Cha mẹ, giáo viên , nhóm chuyên gia thuộc các lĩnh vựckhác nhau( gv chuyên ngành, nhà xã hội học, bác sĩ nhi khoa, nhà tâm lý giáo dục, chuyêngia chỉnh âm, chuyên gia vật lý trị liệu, bác sĩ tai mũi họng… tuỳ theo từng loại khuyếttật).Sự phối hợp giữa cha mẹ với các chuyên gia và giữa các chuyên gia thuộc cácngành có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ phối hợp, hoàn chỉnh. Cácchuyên gia không chỉ cộng tác với gia đình mà cả với những nhà cung cấp dịch vụ cộngđồng. Các chương trình càng ngày càng tập trung vào một mô hình mới nhằm tăng cườngkích thích hoặc chữa trị, ở đó phản ánh quan điểm sinh thái về trẻ và gia đình trẻ đặt trongmột cộng đồng rộng lớn. Để đáp ứng được những nhu cầu chuyển đổi của mô hình này, cácchương trình đào tạo đang bỏ dần những chương trình giảng dạy tuân theo những giới hạnchuyên môn truyền thống để chuyển sang những chương trình giảng dạy tuân theo hướngkết hợp đa chuyên môn, đa ngành. Những chương trình như vậy sẽ làm cho các chuyên giathuộc các chuyên môn khác nhau cộng tác cùng với gia đình theo những phương pháp khácnhau, kết hợp những mô hình tư vấn liên ngành, đa chuyên môn với những cách thực hànhtối ưu của giáo dục chính qui và gddb cho trẻ trước tuổi học.Việc tập trung vào sự hợp tác liên ngành và đa chuyên môn sẽ thúc đẩy việc họchổi những kĩ năng cần thiết làm việc trong những nhóm có nhiều chuyên môn và có nhiềungành. Phương pháp làm việc phối hợp đa chuyên môn cho phép trẻ và gia đình hưởng lợitừ nhiều chuyên môn khác nhau mà không când phải gặp gỡ trực tiếp với nhiều chuyên gia.Các chuyên gia thuộc các chuyên môn khác nhau sẽ làm việc trên tinh thần hợp tác để đàotạo lẫn nhau sao cho một chuyên gia có thể cung cấp một loạt dịch vụ quan trọng. Ví dụnhư một giáo viên hoặc một người trông trẻ có thể dựa trên hướng dẫn của nhà trị liệu vềngôn ngữ lời nói mà định hướng lại hoạt động vui chơi nhằm thúc đẩy việc phát triển ngônngữ.Để chương trình can thiệp sớm thành công:- Các thành viên trong nhóm xem mục tiêu là việc để giúp đỡ trẻ là quan trong hơncả.- Trong nhóm cần có người bao quát chung cho cả quá trình- Gia đình được coi là trung tâm của cả quá trình và là những người quan trọng nhấtcủa các quá trình đó.- 20 - 5. Qui trình can thiệp sớmHầu hết các chương trình can thiệp sớm đều được tiến hành theo ba giai đoạn:Giai đoạn 1: Phát hiện, chẩn đoán và giới thiệu trẻ vào chương trình.Giai đoạn 2: Đánh giá ban đầu, xây dựng chương trình kế hoạch giáo dục cá nhân,thực hiện chương trình và đánh giá kết quả.Giai đoạn 3: Kết thúc, tập trung vào các hệ thống chuyển tiếp cho trẻ từ chươngtrình can thiệp sớm tới những can thiệp tiếp theoPhát hiệnSơ đồ Qui trình can thiệp sớmgiai ®o¹n 1Chẩn đoánGiới thiệuĐánh giá ban đầugiai ®o¹n 2Xây dựng kế hoạchgiáo dục cá nhânThực hiện chươngtrìnhĐánh giá kết quảChuyển sang môitrường hoà nhậpgiai ®o¹n 3- 21 - Giai đoạn 1Là giai đoạn phát hiện, chẩn đoán và giới thiệu trẻ vào chương trình.Phát hiện là tìm tòi các dấu hiệu và tín hiệu cho thấy sự phát triển của trẻ có nguycơ hoặc đang tiến triển không bình thường. Phát hiện bao gồm việc quan sát các dấu hiệuvà tín hiệu nói trên và các chương trình khám sàng lọc (phát hiện khả năng nghe, thửnghiệm Ewing và các rối loạn về phát triển - thử nghiệm về phát triển của Denver, pháthiện bệnh tuyến giáp trạng nhỏ bẩm sinh...). Kết quả không phái là một sự chẩn đoán. Trẻem được sàng lọc ra để kiểm tra tiếp. Hiện nay ở Việt Nam, hệ thống dịch vụ khám sànglọc cho trẻ sơ sinh hoặc chẩn đoán, phát hiện trẻ có vấn đề hoặc nguy cơ vẫn còn thiếu.Đây sẽ là một thiệt thòi lớn cho trẻ khuyết tật. Vì những năm tháng đầu tiên trong cuộc đờicó ý nghĩa cực kì quan trọng cho sự phát triển.Chẩn đoán là quá trình thu thập các thông tin liên quan tới tình trạng phát triển, sứckhoẻ và nguyên nhân gây ra những khó khăn cho trẻ để đưa ra những phương thức hỗ trợphù hợp. Việc chẩn đoán được thực hiện theo kết quả của việc phát hiện các dấu hiệu vàtín hiệu cho thấy có sự lệch lạc hay có nguy cơ về phát triển.Trong quá trình chẩn đoán còn cần phải xem xét xem tới mỗi trẻ có những mặtmạnh nào, nhu cầu đặc biệt của trẻ là gì? Những mặt mạnh và nhu cầu của phụ huynh vàcác thành viên trong gia đình là gì? Mối liên hệ giữa trẻ và các thành viên trong gia đình rasao? Ai là người chăm sóc chính?…Phát hiện và chẩn đoán sớm mới có hi vọng điều trị và ngăn chặn tật, kịp thời tiếnhành phục hồi chức năng.Trẻ em được phát hiện qua khám sàng lọc được đưa tới các địa chỉ thích hợp đểthực hiện các chẩn đoán toàn diện và sâu hơn. Trước khi tham gia chương trình giáo dụcđặc biệt, trẻ em được chẩn đoán và đánh giá toàn diện về các nhu cầu giáo dục của chúng.Mục đích chính của quá trình này là để xác định trẻ bị khuyết tật như thế nào, và nếu có thểcũng xác định phạm vi và cách thức giáo dục, các dịch vụ cần thiết để can thiệp. Quá trìnhđánh giá đó phải đa dạng và do nhiều nguồn, phải được kết luận bởi nhóm chuyên gia đachức năng. Các thành viên của nhóm này phải đa dạng tuỳ theo đặc điểm riêng của mỗi trẻ.Thực tế cho thấy có sự không tương xứng giữa các thông tin do chẩn đoán đưa ravà các thông tin tìm kiếm bởi các chuyên gia can thiệp sớm. Trước hết, các nhà giáo dụchoạt động với giả định rằng các thông tin về chẩn đoán là có ích cho việc xây dựng cácchương trình định lượng. Tuy nhiên, các thông tin này hiếm khi được cung cấp, nếu có thìrất chung chung. Các công cụ chẩn đoán đưa ra và các thông tin liên quan tới tình trạngphát triển, sức khoẻ và y tế nhiều hơn phát triển quy trình can thiệp đặc biệt. Thông quacác bước trong cùng một quá trình (ví dụ: đảm bảo và cung cấp các dịch vụ giáo dục), đánhgiá chẩn đoán và phát triển chương trình định hướng cung cấp các chức năng hoàn toànkhác biệt. Nếu sự mất cân bằng này thực sự rõ rệt, thì không có lí do gì để tin rằng cácthông tin do một hoạt động tạo ra có thể dùng cho các hoạt động khác. Thất bại về việc sửdụng đánh giá chẩn đoán thường dẫn đến thất bại trong việc hoàn thiện các chức năng củanó.Giai đoạn 2Việc tìm ra những trẻ em cần can thiệp sớm dựa vào một đánh giá chẩn đoán đượcđánh giá được nhắc đến trong giai đoạn 2. Phần lớn các chương trình can thiệp sớm có quytrình đòi hỏi các trẻ em thực hiện các đánh giá dựa trên chương trình đã tham gia. Cácnhân viên của chương trình dùng các công cụ đánh giá và các quy trình khác nhau để xâydựng kế hoạch giáo dục cá nhân (nói rộng hơn là kế hoạch can thiệp cá nhân) cho các trẻem tham gia chương trình. Những đánh giá ban đầu đưa ra mức độ hiểu biết so với nhữngthay đổi trong tương lai. Trong các chương trình can thiệp sớm, đôi khi đấy được coi làmột cẩm nang cơ bản.Việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân là bước tiếp nối của đánh giá ban đầutrong chuỗi làm việc liên tục của chương trình can thiệp sớm. Quy trình thực hiện kế hoạchcá nhân có lẽ cũng tương tự như tất cả các chương trình can thiệp sớm. Kế hoạch giáo dục- 22 - cá nhân là xác định rõ những mục tiêu giáo dục, những biện pháp giáo dục để đạt nhữngmục tiêu này.Một kế hoạch giáo dục cá nhân thường bao gồm các thành phần sau:1. Những thông tin về trẻ. Đó là những thông tin cần thiết về tình trạng ban đầucủa trẻ, bao gồm những thông tin về cá nhân trẻ, về tình trạng khuyết tật của trẻ và nhữngthông tin có liên quan tới tiền sử bệnh tật trong gia đình trẻ, những chẩn đoán, kết luận vàchỉ định của bác sỹ; những đánh giá về mức độ phát triển của trẻ các kỹ năng, các chứcnăng, sự trì hoãn hoặc những điểm mạnh của trẻ, những nhu cầu cần được đáp ứng hoặc hỗtrợ. Ngoài ra, cần thu thập thông tin về hoàn cảnh sống, người thân, đặc biệt là người chămsóc trẻ hàng ngày.2. Mục tiêu dài hạn. Mục tiêu dài hạn thường là mục tiêu năm. Mục tiêu năm lànhững gì đứa trẻ có thể làm được trong vòng một năm trong những lĩnh vực nhất định. Nólà kì vọng của mỗi chúng ta về những điều mà đứa trẻ có thể thực hiện được sau thời gianmột năm. Mục tiêu năm được đặt ra để giải quyết những lĩnh vực còn yếu hoặc tăng cườngnhững điểm mạnh đã được xác định trong tình trạng ban đầu của trẻ. Mục tiêu dài hạn làcác mục tiêu được lựa chọn trên cơ sở đánh giá của các giáp viên, bảng quan sát, thông tiny tế, bảng phỏng vấn cha mẹ. Mục tiêu bao trùm các lĩnh vực: hành vi xã hội, tình cảm,học đường, các kỹ năng tự lực, kỹ năng giao tiếp... Không có số lượng, mục tiêu nào đượccoi là số lượng chuẩn. Sau quá trình đánh giá, cần lựa chọn những hành vi và kĩ năng làmphần cốt lõi cho kế hoạch giáo dục cá nhân. Cần xác định các ưu tiên dựa trên những khảnăng thể chất và tinh thần của trẻ, tuổi đứa trẻ, thời gian đến trường và những hi vọngtrong tương lai.3. Mục tiêu ngắn hạn. Mục tiêu ngắn hạn là những mô tả về các bước cần thựchiện nhằm đạt được mục tiêu năm. Thông thường các kỹ năng được hình thành bởi mộtchuỗi các hành vi và kỹ năng nhỏ. Mỗi bước nhỏ để đi đến hoàn thành mục tiêu năm có thểlà một mục tiêu ngắn hạn. Mục tiêu ngắn hạn được xây dựng trên phân tích nhiệm vụ. Việcphân tích nhiệm vụ là một bản mô tả về mỗi hành vi cần phải có để thực hiện một hành viphức tạp. Ví dụ, đối với một trẻ có khuyết tật thể chất nặng mà mục tiêu năm là tự ăn cơmthì các mục tiêu ngắn hạn có thể là cầm bát, cầm thìa, xúc thức ăn bằng thìa, đưa thức ănvào miệng. Số lượng các mục tiêu ngắn hạn cho mỗi mục tiêu năm liên quan tới dạng vàmức độ nặng của khuyết tật, ảnh hưởng của nó tới việc học của trẻ cũng như mức độ phứctạp của mục tiêu năm. Một số trẻ chỉ cần vài mục tiêu ngắn hạn, một số trẻ khác lại cầnnhiều mục tiêu ngắn hạn cho mỗi mục tiêu năm.Các mục tiêu năm và các mục tiêu ngắn hạn cần được mô tả rất kĩ, bao gồm 3 phầnsau: mô tả một kĩ năng hoặc một biểu hiện nào đó, dự tính mà trẻ đạt được; liệt kê các điềukiện cần đảm bảo cho các kĩ năng đó có thể xảy ra; sử dụng phép đo và lựa chọn các tiêuchí để xác định được những biểu hiện hoặc kĩ năng đó được coi là chấp nhận được. Đôi khimục tiêu ngắn hạn của kế hoạch giáo dục cá nhân cần phải được điều chỉnh cho phù hợpvới thay đổi của trẻ.- Thời gian thực hiện: Mỗi kế hoạch giáo dục cá nhân cần phải chỉ rõ ngày bắt đầuchương trình và ngày đánh giá. Những ghi chép của giáo viên mỗi lần đn gia đình trẻ hoặcở trường đều là những thông tin vô cùng bổ ích và quan trọng. Đặc biệt là ngày bắt đầu cácdịch vụ và thời gian thực hiện các nhiệm vụ này.4. Các biện pháp thực hiện. Kế hoạch giáo dục cá nhân cũng phải thể hiện đầy đủcác biện pháp thực hiện để đạt được những mục tiêu đề ra. Trong đó, cần xác định rõ ai làngười chịu trách nhiệm cho từng việc. Các biện pháp thực hiện có thể là: các dịch vụ trịliệu ngôn ngữ, các dịch vụ trị liệu vận động,...5. Kế hoạch đánh giá. Trong khi xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cần phải xácđịnh rõ cách thức và công cụ đo lường/ đánh giá sự tiến bộ của trẻ trong việc thực hiện cácmục tiêu năm. Đối với mỗi mục tiêu, cần chỉ rõ ràng các tiêu chí dùng để đánh giá xemliệu trẻ có đạt được tiêu chí đề ra hay không. Các tiêu chí và quy trình đánh giá cũng phải- 23 - được cá nhân hoá. Tuỳ theo yêu cầu đối với các mục tiêu giáo dục trẻ mà việc đánh giá trẻcần phải được thực hiện.6. Chữ kí. Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân không phải là công việc của riêngnhà trường mà đòi hỏi sự tham gia của nhiều nhà chuyên môn vì kế hoạch giáo dục cánhân có liên quan đến nhiều mặt của cuộc sống của trẻ. Tối thiểu nhất, cha mẹ trẻ, giáoviên, các nhà trị liệu, các nhà tâm lý, hiệu trưởng nên cùng tham gia để quyêt định các mụctiêu giáo dục trẻ. Sự nhất trí về nội dung và cách thức tiến hành của những người tham giakhi xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân thể hiện bằng chữ kí của họ. Vây, một kế hoạchgiáo dục cá nhân cần bao gồm các chữ kí của cha mẹ trẻ, giáo viên, các nhà trị liệu, cácnhà tâm lý,...Thực hiện chương trình can thiệp sớm thông qua kế hoạch giáo dục cá nhân đượcthể hiện ở sơ đồ sau:Đặt mục tiêuĐiều chỉnh, pháttriểnLập kế hoạchĐánh giáThực hiện kế hoạchMột vấn đề khác có trong giai đoạn 2 là đánh giá. Nội dung được đánh giá củachương trình tập trung vào trẻ thường đưa ra những kết quả đánh giá rộng. Đánh giá này cóhai nội dung chủ yếu: đánh giá để thấy rõ quy trình của trẻ với mục đích thấy rõ quy trìnhcủa trẻ với mục đích định hướng và đánh giá kết quả trên toàn cầu để xác định tác độngcủa chương trình (chủ yếu là những thay đổi trong chỉ số IQ hay mức độ phát triển). Nộidung của quy trình và kết quả thường là tổng quát và ít khi được hỗ trợ bởi các hiệu quả xãhội rộng rãi, như số trẻ tham gia vào các lớp học thông thường hay tiết kiệm về mặt tàichính. Một số nhà phân tích đã đánh giá và công bố các dữ liệu đánh giá được thực hiệntrên toàn cầu nhưng hầu như chưa có phân tích về những kết quả xã hội nói chung.Giai đoạn 2 là giai đoan can thiệp (thực hiện kế hoạch) có nghĩa đây là giai đoạnhướng dẫn cha mẹ trẻ cách hỗ trợ, chăm sóc trẻ. Giai đoạn này chúng ta sẽ phải hướng dẫnvà dạy trẻ nhằm thực hiện kế hoạch hoàn thành mục tiêu đặt ra ban đầu.• Xác định được mục tiêu của chương trình can thiệp sớm nhằm hỗ trợ gì chotrẻ và gia đình của trẻ.• Lập kế hoạch can thiệp sớm có nghĩa là giai đoạn quyết định phải làm gì/ hỗtrợ như thế nào/ dạy cái gì. Dựa trên những thông tin thu thập được trong giai đoạn 2. Kếhoạch giáo dục cá nhân phải đáp ứng được nhu cầu của trẻ, phụ huynh và gia đình.• Thực hiện triển khai kế hoạch: Đây là giai đoạn các chuyên gia can thiệp sớmvà cha mẹ cũng như giáo viên trực tiếp hướng dẫn trẻ làm việc với giáo dục cá nhân. Tuỳtheo mỗi trẻ mà mức độ tham gia của mỗi chuyên gia trong giai đoạn này khác nhau.• Đánh giá giá lại việc can thiệp: Đánh giá nhằm xác định lại xem chúng ta đãđạt được muc tiêu đặt ra ban đầu chưa? Kết quả thực hiện như thế nào? Đánh giá có thểdựa trên:- Sự tiến bộ của trẻ;- 24 - - Khả năng của phụ huynh trong việc tham gia hỗ trợ trẻ;- Thái độ của phụ huynh;- Sự thích ứng xã hội của trẻ;- Mục tiêu đặt ra đã phụ hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ và gia đình chưa.• Điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp.Giai đoạn 3Như trên đã nêu, giai đoạn chuyển sang môi trường kế tiếp của trẻ rất ít khi nhậnđược sự quan tâm của nhà trường. Tuy nhiên, giai đoạn chuyển tiếp là giai đoạn liên quantới các chương trình can thiệp sớm. Hơn nữa, việc chăm sóc trong thời gian chuyển tiếp cóthể tạo ra sự khác biệt: liệu những đứa trẻ có thành công hay thất bại trong các bước tiếptheo của chúng. Phần lớn những chương trình can thiệp sớm thực hiện quy trình chuyểntiếp không chính thức, nhưng cũng có những chiến lược đáng kể. Một chiến lược liên quantới hệ thống thông tin giữa các tổ chức tham gia và rút lui có liên quan tới nhu cầu của từngđứa trẻ. Những hệ thống như thế có thể sẽ có ích trong việc lập kế hoạch và thực hiện giaiđoạn chuyển tiếp với cha mẹ và con cái giữa các chương trình.Đây là giai đoạn trẻ trong chương trình can thiệp sớm có khả năng học tập trongmôi trường giáo dục hoà nhập ở trường Mầm non hoặc trường tiểu học. Phần lớn chươngtrình can thiệp sớm thực hiện qui trình chuyển tiếp không chính thức.6. Những nhân tố cần để một chương trình can thiệp sớm đạt hiệu quảMặc dù chưa có nghiên cứu, đánh giá nào xác định mô hình can thiệp sớm có hiệuquả nhất nhưng cũng có thể chỉ ra một số hướng phát triển các chương trình có hiệu quả.Nói một cách vắn tắt các nhà can thiệp sớm cần xem xét những yếu tố sau đây như nhữngthông số về chất lượng khi xây dựng hoặc đánh giá một chương trình.1/ Mô hình và quan điểm xây dựng chương trình rõ ràng trong đó các thành viêntham gia phải trung thành với phương pháp đã áp dụng.2/ Một hệ thống thống nhất để thúc đẩy sự tham gia và hỗ trợ của gia đình với trọngtâm là sự tương tác giữa người chăm sóc và trẻ.3/ Lên kế hoạch và thực hiện chương trình theo sự hợp tác của nhóm.4/ Sự phối hợp giữa các chuyên môn và các cơ quan ban ngành.5/ Việc cung cấp dịch vụ theo hướng hoà nhập.6/ Thúc đẩy các kỹ năng chức năng để giúp trẻ đối phó với những kỳ vọng của môitrường như đã đề ra trong chương trình cá nhân hoá và trong việc đặt kế hoạch cung cấpdịch vụ.7/ Vận dụng linh hoạt những kỹ thuật can thiệp để tìm ra phương pháp tốt nhấtnhằm thực hiện những mục tiêu tập trung vào gia đình và vào trẻ.8/ Phối hợp những phương pháp thực hành tốt nhất mà liên tục xuất hiện từ thựchành và nghiên cứu thực tế.9/ Nhấn mạnh vào việc phát triển các kỹ năng ngôn ngữ và xã hội.10/ Một hệ thống đào tạo và phát triển được thiết kế tốt cho nhân viên và cha mẹtrẻ.11/ Đánh giá liên tục mức độ hiệu quả của chương trình và xem xét lại chươngtrình khi cần.7. Giới thiệu một số chương trình can thiệp sớm ở Việt Nam7.1. Can thiệp sớm cho trẻ CPTTT7.1.1. Khái niệm can thiệp sớm cho trẻ CPTTTCan thiệp sớm cho trẻ CPTTT là những hướng dẫn mang tính giáo dục và cung cấpcác dịch vụ dành cho trẻ và gia đình trẻ CPTTT trước tuổi tiểu học nhằm kích thích và huyđộng sự phát triển tối đa ở trẻ, tạo điều kiện và chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thốnggiáo dục bình thường và cuộc sống sau này.Mục đích của can thiệp sớm:- Phát triển hết tiềm khả năng học hỏi ở trẻ- 25 - - Phát triển hết khả năng tự phục vụ của trẻ- Để trẻ có thể hoà nhập với gia đình và xã hội- Để trẻ trở thành thành viên của cộng đồng.Chương trình can thiệp sớm được chia làm hai giai đoạn:- Giai đoạn một từ 0 tới 3 tuổi: Cung cấp những kỹ năng giáo dục Trẻ CPTTT nhưkỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống cho gia đình trẻ tại gia đình- Giai đoạn hai từ 3 tới 6 tuổi: Tại trường mầm non.Can thiệp sớm được nhìn nhận như một sự chuẩn bị tốt cho trẻ CPTTT bước vào hệthống giáo dục. Điều này đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường.Như vậy, mục đích của Can thiệp sớm là tối đa hoá khả năng học tập, kỹ năng sống hàngngày của đứa trẻ, tăng cơ hội thể hiện chức năng một cách có hiệu quả trong cộng đồng của đứatrẻ.7.1.2. Các giai đoạn CTS7.1.2.1. Phát hiện và chẩn đoán sớmPhát hiện và chẩn đoán sớm là yếu tố đặc biệt quan trọng trong can thiệp sớm choTrẻ CPTTT . Ngay từ khi cha mẹ trẻ hoặc bác sĩ phát hiện thấy những dấu hiệu phát triểnkhông bình thường ở trẻ thì việc có những kiểm tra đặc biệt về tâm lí và y tế cho trẻ là rấtquan trọng. Khi nhận thấy những dấu hiệu không bình thường với đứa trẻ thì cha mẹ ngaylập tức cần phải có những biện pháp can thiệp kịp thời bởi vì những năm đầu tiên có ảnhhưởng đặc biệt tới sự phát triển của trẻ nhỏ. Kiểm tra sớm rất cần thiết cho việc bắt đầutiến hành can thiệp sớm.Can thiệp sớm giai đoạn 1Người ta chia trẻ cần có sự hỗ trợ của dịch vụ can thiệp sớm thành hai nhóm chínhdựa trên độ tuổi đời của trẻ: nhóm thứ nhất là những trẻ từ độ tuổi 0 - 3 tuổi. Đối nhóm nàythì vai trò của chuyên gia can thiệp sớm và cha mẹ trẻ có thể được sơ đồ hoá sau:Cha mÑtrÎTrÎChuyªngia CTSHình vẽ trên cho thấy vai trò chủ đạo trong giáo dục sớm cho trẻ ở giai đoạn này làcủa cha mẹ trẻ, chuyên gia can thiệp sớm chỉ là người tư vấn cho cha mẹ trẻ cách giáo dụccon của mình. Chuyên gia can thiệp sớm dựa vào những đánh giá hết sức cẩn thận trên trẻqua đó cùng cha mẹ trẻ xây dựng nên kế hoạch giáo dục cá nhân hỗ trợ gia đình. Trên cơsở đó dịch vụ can thiệp sớm được tiến hành.- 26 - Can thiệp sớm giai đoạn 2Đối với nhóm trẻ thứ 2 là những trẻ có độ tuổi thật từ 3 - 6 tuổi thì vai trò của chamẹ trẻ và chuyên gia can thiệp sớm được minh hoạ như sau:Cha mÑ trÎTrÎGi¸o viªnTrong mối quan hệ này vai trò của cha mẹ vẫn vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó chuyêngia can thiệp sớm có thêm một thành viên nữa là giáo viên hỗ trợ trực tiếp cho trẻ. Giai đoạn nàytrẻ vẫn là trung tâm của dịch vụ can thiệp sớm, tuy nhiên chuyên gia can thiệp sớm không chỉhướng vào cha mẹ trẻ mà còn hướng vào giáo viên. Lúc này vai trò của giáo viên, cha mẹ trẻ vàchuyên gia can thiệp sớm là như nhau.7.1.3. Tổ chức dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ CPTTT¾ Chức năng của trung tâm can thiệp sớm cho trẻ CPTTTDịch vụ can thiệp sớm được hình thành tại trung tâm can thiệp sớm đặc biệt. Trongtrường hợp lí tưởng thì nhóm tổng hợp là những người cung cấp dịch vụ. Nhóm này gồmcó giáo viên, nhà tâm lí, bác sỹ, nhà vật lí trị liệu, nhân viên xã hội...Mỗi nhà chuyên môn sẽ hỗ trợ cho trẻ và gia đình thông qua chuyên ngành củamình. Tại trung tâm can thiệp sớm, 3 chức năng chính cần được phân biệt rõ:• Những hoạt động trực tiếp cho gia đình trẻ CPTTT và cho các chuyên giatrong lĩnh vực này• Đào tạo các chuyên gia mới và nâng cao trình độ cho các cán bộ chuyên mônđã làm việc trong lĩnh vực này.• Phát triển và nghiên cứu phương pháp và dich vụ can thiệp sớm phù hợp.¾ Tổ chức dịch vụ can thiệp sớm- Hình thành can thiệp sớm tại nhà- Can thiệp sớm tại trung tâm¾ Phát triển các dịch vụ CTS và tiến trình làm việcĐể hỗ trợ gia đình của trẻ cần phải rõ ràng trung tâm có thể làm gì và sẽ hỗ trợ giađình trong bao lâu.Cần phải lập tiến trình làm việc nhằm làm cho gia đình thấy rõ trách nhiệm, vai tròcủa gia đình cũng như chuyên gia. Tiến trình mô tả chính xác cách làm việc của trung tâm.Nó sẽ mô tả các mục sau một cách rõ ràng dựa trên các tiêu chí:- Ai cung cấp những dịch vụ nào?- Ai có thể sử dụng những dịch vụ này?- Ai sẽ cung cấp các dịch vụ này?- Các thành viên khác nhau có những công việc nào?- Các thành viên khác nhau có những trách nhiệm gì?7.1.4.Tổ chức can thiệp sớm cho trẻ CPTTT7.1.4.1. Phát hiện, chẩn đoán trẻ CPTTTPhát hiện sớm trẻ CPTTT- 27 - Phát hiện sớm trong giáo dục đặc biệt được hiểu là tìm tòi những dấu hiệu cho thấysự phát triển của trẻ có nguy cơ hoặc đang tiến triển một cách không bình thường.*. Các biện pháp phát hiện sớm trẻ CPTTT:Phát hiện sớm bao gồm việc quan sát những dấu hiệu cho thấy trẻ có nguy cơ bịCPTTT hay có những bất thường trong tiến trình phát triển. Chương trình phát hiện sớm vàcan thiệp sớm cho trẻ CPTTT đòi hỏi phải phối hợp nhiều ngành: y tế, giáo dục, ... trongđó vai trò của gia đình cũng không kém phần quan trọng.Để có thể phát hiện sớm trẻ CPTTT người ta cần thực hiện một số biện pháp sau:™ Khám sàng lọcTuỳ thuộc vào thời điểm thực hiện mà có hai hình thức khám sàng lọc: trước khi sinhvà sau khi sinh.¾ Trước khi sinh:Các bác sỹ có một số biện pháp khám sàng lọc ở người mẹ mang thai:- Thử nghiệm quét siêu âm- Thử nghiệm Alpha Fetoprotein (tuần thứ 15 hoặc 18 trong thai kỳ)- Chọc dò nước ối (tuần thứ 14- 18 hay trễ hơn)- Lấy mẫu màng nhau (từ 6 đến 8 tuần)¾ Sau khi sinhSử dụng một số biện pháp khám sàng lọc đơn giản:- Tính điểm APGAR- Thang đánh giá hành vi ở trẻ sơ sinh của Brazelton- Khám sàng lọc dùng thủ thuật kiểm tra mẫu máu gót chân.- Những công cụ để khám sàng lọc trẻ em ở độ tuổi lớn hơn hiện đang đượcsử dụng ở Việt Nam và trên thế giới và thường do giáo viên thực hiện: thang đo khámsàng lọc Denver, FirstStep và một số công cụ khác.™ Nâng cao nhận thức cộng đồngNgoài các biện pháp khácm sàng lọc ra, để phát hiện được sớm trẻ CPTTT thì giáoviên làm công tác CTS cần tham gia tích cực trong việc nâng cao nhận thức của cộng đồng.Để có thể làm được như vậy, cần cung cấp thông tin cho mọi thành phần xã hội vềCPTTT, các biểu hiện sớm của nó, các biện pháp phòng ngừa và phát hiện sớm.Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng:- Cung cấp thông tin trên báo, chương trình ti vi, trên đài.- Rải các tờ rơi với những thông tin chính xác về tật CPTTT và nơi có hỗ trợ.- Sử dụng loa truyền thanh ở các khu vực dân cư để phổ biến thông tin.- Cung cấp thông tin ở tất cả các nơi mà phụ huynh và các thành viên khác trong gia đìnhtrẻ có thể đến: phòng khám của các bác sỹ, trạm xá phường,...Chẩn đoán trong CTS cho trẻ CPTTT* Quy trình chẩn đoán:Quy trình chẩn đoán gồm những bước sau:- Mô tả lí do và mục đích- Mô tả tiền sử phát triển của đứa trẻ.- Nghiên cứu chẩn đoán tâm lí: sử dụng các trắc nghiệm về chỉ số thông minh. Thangđo hành vi thích ứng, bảng kiểm tra hành vi, các bảng kiểm tra hội chứng liên quan, hoặccác bảng hỏi điều tra,...- Thu thập thông tin toàn diện về đứa trẻ sử dụng phương pháp khác như: quan sát,nghiên cứu các tài liệu về dứa trẻ.- Kết luận và đưa ra lời khuyên.Lý do và mục đích chẩn đoán:Khi nhà trường tiến hành chẩn đoán, cần xác định rõ xem tại sao: vì lí do gì và vì mụcđích gì? Đánh giá nhằm trả lời những câu hỏi nào?- Một là: trẻ có được chẩn đoàn là CPTTT hay không, nguyên nhân là gì, chức nănghiện tại, những điểm mạnh và nhu cầu đặc biệt của trẻ.- 28 - - Thứ hai là nếu trẻ đã đến tuổi đi học nhà trẻ thì nên lựa chọn mô hình giáo dục nàovà nội dung kế hoạch can thiệp cá nhân là gì?Tiền sử phát triển của trẻ- Tiền sử phát triển của trẻ cho ta biết những thông tin liên quan đến điều gì đã xảy rađối với trẻ từ trước đến nay. Cùng với thông tin thu thập được trong hồ sơ cá nhân, Bảngđánh giá về tiền sử phát triển cho ta biết nên thu thập thông tin nào và có thể thu thập đượcvào lúc nào.Tất cả các thông tin phải được thể hiện một cách đầy đủ, tòan diện và có hệ thống vềđứa trẻ được chẩn đoán.Nghiên cứu chẩn đoán tâm lýNghiên cứu chẩn đoán tâm lý là việc sử dụng các trắc nghiệm trí tuệ, Thang đo hànhvi thích ứng, Bảng kiếm tra hành vi và bảng kiểm tra những hội chứng liên quan và nhiềucông cụ khác để có được những thông tin đầy đủ, thông qua đó có kết luận đúng đắn vềđứa trẻ.Mục đích của việc sử dụng những trắc nghiệm, thang đo và bảng kiểm tra tâm lí là:- Có thể chẩn đoán là CPTTT hay không- Xác định mức độ CPTTT- Lí giải những vấn đề về học tập, hành vi, hoặc xã hội và tình cảm.- Hướng dẫn xây dựng môi trường giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu đặc biệt của trẻKết luận và đưa ra lời khuyênMỗi quá trình chẩn đoán đều kết thúc bằng phần kết luận và đưa ra lời khuyên. Phầnkết tóm lược lại những kết quả của từng khâu đánh giá, cung cấp những phần diễn giải cầnthiết, giải thích khi có thể và đặt chúng theo trật tự, liên hệ giữa các đánh giá với nhau khicó thể.Phần kết là khung tham chiếu để đưa ra những lời khuyên. Lời khuyên là câu trả lờiđối với những câu hỏi được nêu ra ở phần một: “lí do và mục đích đánh giá”.* Chẩn đoán CPTTT sử dụng Trắc nghiệm trí tuệTrắc nghiệm trí tuệ hay còn gọi là Trắc nghiệm chỉ số thông minh IQ sẽ giúp chúng taphần nào xác định xem một đứa trẻ liệu có bị CPTTT hay không. Để có thể khẳng dịnhchắc chắn rằng một đứa trẻ là CPTTT thì chỉ sử dụng trắc nghiệm trí tuệ là chưa đủ, ở đâycần phải dựa trên kết quả chẩn đoán sử dụng thang đo hành vi thích ứng (dựa theo các tiêuchí chẩn đoán vủa AAMR và DSM – IV).Trắ nghiệm trí tuệ dùng để đo lường khả năng lĩnh hội hay mức độ trí tuệ của mộtngười nào đó.Chỉ số thông minh IQ là số đo trí thông minh của một con người, căn cứ vào kết quảso sánh các thành tích làm một trắc nghiệm đo IQ với các kết quả của những người kháccùng tuổi cũng làm trắc nghiệm đó.* Chẩn đoán CPTTT sử dụng thang đo hành vi thích ứngThường là một bảng các kĩ năng chuẩn trẻ cần đạt để có thể thực hiện chức năng trongmôi trường hàng ngày. Chúng mang lại những đánh giá về hành vi thích ứng ở nhiều lĩnhvực. Ưu điểm của các thang đo này là các mục đưa ra có liên quan đến đời sống hàngngày của trẻ. Nhược điểm là nó không đánh giá được khả năng của đứa trẻ trong việc thíchứng với tình huống thay đổi. Sử dụng các thang đo này có thể mang lại thông tin góp phầnvào việc xác định các kĩ năng chức năng cần thiết và những khu vực cần tập trung, hướngdẫn trẻ.Ngoài các trắc nghiệm về chỉ số thông minh đã được chẩn hoá, các Thang đo hành vithích ứng được dùng đề xác định liệu một đứa trẻ có bị CPTTT hay không.Các thang đo hành vi thích ứng quan trọng nhất và có ích nhất là:- Thang đo hành vi thích ứng của AAMR - trường học (ABS:S2)- Thang đo hành vi thích ứng của Vineland: bản hiệu đính cho lớp học.Ngoài việc giúp chẩn đoán CPTTT, ABSS:S2 và Thang đo hành vi thích ứng củaVineland cũng cho các thông tin phù hợp để lập kế hoạch can thiệp cá nhân.- 29 -