Tại sao chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có đặc điểm và kích thước khác nhau

Tại sao cũng chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau

Bài 4 (trang 30 sgk Sinh học 10): Tại sao cũng chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?

Lời giải:

Quảng cáo

Phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, nhưng do số lượng, thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ bốn loại nuclêôtit đó có thể tạo ra vô số loại ADN khác nhau. Các phân tử ADN khác nhau thì các gen trên đó sẽ khác nhau, điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các đặc điểm và kích thước khác nhau ở các loài sinh vật.

Quảng cáo

Tại sao cũng chỉ có 4 loại nucleotit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm

❮ Bài trước Bài sau ❯

Giải bài 4 trang 30 SGK Sinh học 10

Giải bài 4 trang 30 SGK Sinh học 10: Tại sao cũng chỉ với 4 loại nuclêôtit nhưng tạo hóa lại có thể tạo nên những sinh vật có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?
Mục lục nội dung
  • 1. Đề bài
  • 2. Lời giải
Mục lục bài viết

Đề bài

Tại sao cũng chỉ với 4 loại nuclêôtit nhưng tạo hóa lại có thể tạo nên những sinh vật có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?

Lời giải

Phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, nhưng do thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ bốn loại nuclêôtit đó có thể tạo ra vô số phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN khác nhau lại điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các tính rất đa dạng nhưng đặc thù ở các loài sinh vật khác nhau.

Cập nhật ngày 02/10/2018 - Tác giả: Hải Yến

Bài 6: Axit nuclêic

Bài 4 (trang 30 sgk Sinh 10):

Tại sao cũng chỉ với 4 loại nuclêôtit nhưng tạo hóa lại có thể tạo nên những sinh vật có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?

Lời giải:

Chỉ với 4 loại nucleotit, nhưng với số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên phân tử ADN có thể tạo ra vô số phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN khác nhau điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các tính trạng có độ đa dạng rất cao nhưng đặc thù ở từng loài sinh vật khác nhau.

Xem toàn bộGiải Sinh 10:Bài 6. Axit nuclêic

Phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, nhưng do số lượng,thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhaumà từ bốn loại nuclêôtit đó có thể tạo ra vô số loại ADN khác nhau.Các phân tử ADN khác nhau thì các gen trên đó sẽ khác nhau, điềukhiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các đặcđiểm và kích thước khác nhau ở các loài sinh vật.

Trả lời câu 4 trang 30 - Bài 6 - SGK môn Sinh học lớp 10

Tại sao cũng chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?

Lời giải:

Phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, nhưng do số lượng, thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ bốn loại nuclêôtit đó có thể tạo ra vô số loại ADN khác nhau.

Các phân tử ADN khác nhau thì các gen trên đó sẽ khác nhau, điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các đặc điểm và kích thước khác nhau ở các loài sinh vật.

Ghi nhớ

AND là một đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân là 4 loại nucleotit (A,T,G và X). AND được cấu tạo từ 2 chuỗi polinucleotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro và G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.

Chức năng của AND là mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân và gồm 4 loại nucleotit là A, U, G, X và thường chỉ được cấu tạo từ một chuỗi polinucleotit.

ARN bao gồm 3 loại là mARN , tARN và rARN , mỗi loại ARN thực hiện một chức năng nhất định trong quá trình truyền đạt và dịch thông tin di truyền từ AND sang protein.

Giải các bài tập Bài 6: Axit nucleic khác Câu hỏi trang 27 - Bài 6 - SGK môn Sinh học lớp 10 Quan sát hình 6.1 và mô... Câu hỏi trang 28 - Bài 6 - SGK môn Sinh học lớp 10 Hãy cho biết các đặc... Câu hỏi trang 28 - Bài 6 - SGK môn Sinh học lớp 10 Có bao nhiêu loại phân... Trả lời câu 1 trang 30 - Bài 6 - SGK môn Sinh học lớp 10 Nêu sự khác biệt về... Trả lời câu 2 trang 30 - Bài 6 - SGK môn Sinh học lớp 10 Nếu phân tử ADN... Trả lời câu 3 trang 30 - Bài 6 - SGK môn Sinh học lớp 10 Trong tế bào thường có... Trả lời câu 4 trang 30 - Bài 6 - SGK môn Sinh học lớp 10 Tại sao cũng chỉ có 4...
Mục lục Giải bài tập SGK Sinh học 10 theo chương Chương 1: Thành phần hóa học của tế bào - Phần 2: Sinh học tế bào Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật - Phần 3: Sinh học vi sinh vật Chương 2: Cấu trúc của tế bào - Phần 2: Sinh học tế bào Chương 2: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật - Phần 3: Sinh học vi sinh vật Chương 3: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Phần 2: Sinh học tế bào Chương 3: Virut và bệnh truyền nhiễm - Phần 3: Sinh học vi sinh vật Chương 4 : Phân bào - Phần 2: Sinh học tế bào
Bài trước Bài sau