Tại sao hoa hồng bị rụng lá

Cây hoa hồng mới mua về sao lại bị héo lá? Sau khi mưa lâu ngày, hoa hồng dễ bị rụng lá như vậy? Hiện tượng rụng lá trên cây hoa hồng? Nguyên nhân gây hiện tượng rụng lá trên cây hoa hồng? Các chăm sóc cây hoa hồng sau khi bị rụng lá. Trước những vấn đề nhiều người gặp phải khi trồng cây hoa hồng hiện nay, bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc giải đáp được các vướng mắc trên.

1. Các biểu hiện khi cây bị hiện tượng vàng và rụng lá trên hoa hồng.

Thường trên cây hoa hồng hiện tượng vàng, rụng lá có hai loại khác nhau:

- Thứ nhất: Lá chuyển từ màu xanh đậm sang màu vàng và có chấm đến giữa và rụng. Thậm chí lá cũng có thể rụng khi lá đang còn xanh.

- Thứ hai: Lá chuyển từ mà xanh sang màu vàng từ mép lá vào, sau đấy vàng hẳn và rụng. Số lượng lá vàng tập trung và cây rụng đồng loạt, nhanh hơn so với loại rụng lá thứ nhất.

Tại sao hoa hồng bị rụng lá

Vàng lá trên cây hoa hồng, một hiện tượng không khó bắt gặp

Lúc này cần quan sát và theo dõi tình trạng của cây

- Mần cây: Mầm mới ra vẫn đỏ và tươi thì cây vẫn khỏe, tuy nhiên khi cây đang có hiện tượng rụng lá như vậy thì mầm không được mập, Form hoa không được to

- Thân cây: Màu thân cây vẫn tươi, sáng, sờ vào cảm giá cây vẫn căng nước, mắt gai vẫn tươi.

2. Nguyên nhân gây nên hiện tượng vàng và rụng lá trên cây hoa hồng

- Do phần đất trồng qua thời gian nắng nóng bị thiếu nước, dẫn đến tình trạng khô, và bị ứ nước khi gặp trời mưa ai dẳng.

- Ngoài ra hiện tượng rụng lá này cũng có nguyên nhân từ việc di chuyển cây khiến cây bị động rễ, quá trình hấp thụ dinh dưỡng, nước của cây bị ảnh hưởng khiến lá cây vàng và rụng đi.

Tại sao hoa hồng bị rụng lá

Xem thêm > Cytokinin 6BA

3. Cách khắc phục hiện tượng vàng và rụng lá trên cây hoa hồng

- Để cây hoa hồng không mắc phải tình trạng vàng và rụng lá, trước hết ta cần quan tâm đến chế độ nước cho cây vào các dịp nắng nóng hoặc ít có mưa. Nên tưới nước cho cây đều đặn tránh tình trạng để đất quá khô, cây gặp tình trạng thiếu nước trầm trọng khi gặp mưa lâu ngày cây sẽ sốc nước, úng và dẫn đến tình trạng rụng lá sinh lý.

- Trong khi cây đã bị hiện tượng rụng lá nên hạn chế tưới nước cho cây, chỉ tưới lượng nước vừa đủ, đủ ẩm cho đất

- Khi cây gặp hiện tượng như thế này nguyên nhân không phải do nấm, vi khuẩn hoặc bệnh lý nào khác nên không được sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật để phun cho cây.

4. Cách chăm sóc cây khi cây bị vàng và rụng lá

- Cây rụng hết các lá vàng thì sẽ cho ra lượt lá mới bởi vậy nên mọi người đừng quá lo lắng mà hãy thực hiện theo các kỹ thuật sau đây:

- Vì lúc này bộ rễ của cây đang bị ảnh hưởng nên tránh di chuyển cây khi không cần thiết để tránh làm ảnh hưởng thêm đến bộ rễ của cây.

- Cây rụng hết các lá vàng thì sẽ cho ra lượt lá mới bởi vậy nên mọi người đừng quá lo lắng mà hãy thực hiện theo các kỹ thuật sau đây:

- Chăm sóc và cung cấp cho cây bình thường, bổ sung thêm các loại phân bón hữu cơ để ổn định cây như: rong biển, Acid Fulvic, Amino Acid… cho cây.

Tại sao hoa hồng bị rụng lá

Xem thêm> DA6 - Thần dược cây trồng

- Ngoài ra nên bổ sung cho cây các loại chất điều hòa có tác dụng tăng khả năng hấp thụ phân bón, tăng sức khỏe cây trồng như Atonik đậm đặc, Brasinolide, DA6. Tăng khả năng bật chổi, bập mầm như: Cytokinin 6BA, phân bón là 10-50-10.…

- Hiện tượng vàng lá, rụng lá trên cây hoa hồng là hiện tượng có lẽ không quá xa lạ với những người trồng hoa hồng. Có lẽ khi nhìn vào thấy cây vàng, rụng lá như vậy chắc hẳn cũng “Xót xa” thế nhưng đừng quá lo ngại bởi vì đây là hiện tượng thường gặp và giải quyết khá đơn giản. Khi áp dụng đúng theo quy trình các bước chăm sóc trên cây sẽ sinh trưởng, phát triển bình thường và sẽ cho những bông hoa say đắm lòng người.

Mời các bạn xem thêm >> Công thức bón phân giúp hoa hồng phát triển nhanh, bật mầm, bông to

Nguồn: Admin tổng hợp

THỨ NĂM, 21/06/2018 10:29:27

Tại sao hoa hồng bị rụng lá

Nguyên nhân chủ yếu là do: mùa mưa, các cơn mưa liên tục, kéo dài, khiến không gian vườn hồng ẩm ướt, thân và bộ lá hồng ướt trong nhiều ngày liên tục, rất dễ bị các loại nấm bệnh xâm nhập, gây hại. Có 2 yếu tố trực tiếp gây hiện tượng rụng lá: - Cây hoa hồng dễ nhiễm bệnh đốm đen (Rose Black Spot), do thời gian mưa liên tục không kịp phát hiện và cũng không thể phun, xịt thuốc phòng ngừa. - Do úng ngập lâu ngày. Dù canh tác trong nhà màng nilon nhưng vẫn xảy ra hiện tượng rụng lá. Tuy rằng mức độ rụng lá sẽ giảm hơn so với không sử dụng, nguyên nhân do nhiều yếu tố cộng hưởng. Để hạn chế hiện tượng rụng lá hoa hồng, cần chú ý chăm sóc vườn hồng như sau:

*Trước mùa mưa:

- Vườn, luống trồng hoa hồng phải có độ cao bảo đảm tiêu thoát nước tốt. - Chuẩn bị vào mùa mưa, cần tiến hành xới vun. Bảo đảm đất ở gốc cây hoa hồng phải xốp, thoáng. Cần phun các loại thuốc diệt trừ nấm nhằm phòng ngừa các loại bệnh hại, trong đó có bệnh đốm đen. - Tiến hành đốn, tỉa thân lá vào trước mùa mưa tạo sự thông thoáng cho bụi cây. Bón bổ sung phân bón tổng hợp chuyên dụng cho cây hoa hồng tạo sức sinh trưởng và sức đề kháng cho cây.

Cách bón phân cho hoa hồng vào mùa mưa:  

Cách bón phân cho hoa hồng vào thời điểm này cũng rất quan trọng. Khi nước đang bị đọng trong chậu do thoát nươc chậm hoặc mưa quá nhiều mà chúng ta lại bón phân không hợp lý, dư lượng phân trong chậu kết hợp với hiện tượng đọng nước chính là cách nhanh nhất hạ gục cây hoa hồng của bạn. Nên thời điểm này, nếu thấy mưa quá nhiều mọi người nên giảm lượng phân bón định kỳ cho cây xuống một nửa hoặc một phần ba với mỗi lần tưới, cũng nên ngâm tan rồi mới tưới để cây có thể hấp thu dễ hơn. Mọi người nên theo dõi dự báo thời tiết để tiện cho kế hoạch bón phân cho hoa hồng, nếu thấy có dự báo mưa lớn hoặc mưa liên tục thì không nên bón, qua đợt mưa hãy bón. Đặc biệt lưu ý là khi vừa bón phân xong mọi người phải tưới qua nước luôn, tránh phân đọng lại trên cành lá trong quá trình tưới sẽ bị cháy lá ảnh hưởng rất lớn đến cây. Điều quan trọng nhất là phải đánh giá được tình trạng sức khỏe của cây kết hợp với thời tiết để bón phân cho hợp lý trong mùa mưa này.

Sâu bệnh hại hoa hồng cần lưu ý mùa này:

Các cụ thường dặn là chỉ nên tưới nước cho cây vào buổi sáng sớm hoặc chiều muộn, không nên tưới giữa trưa, vì sao vậy? Do giữa trưa là thời điểm nóng nhất trong ngày, nếu ta tưới nước sẽ tạo ra môi trường nóng ẩm, mà nóng ẩm chính là điều kiện thuận lợi để sinh sôi và phát triển các loại nấm bệnh. Tương tự như vậy, vào mùa mưa, khi vừa tạnh mưa xong lại có nắng to luôn nên rất dễ phát sinh nấm bệnh, sức khỏe của cây lại đang yếu nên dễ bị nhiễm nấm bệnh. Để chủ động phòng trừ mọi người nên để cây với mật độ thông thoáng, nhặt và tỉa lá vàng, cành khô, chết, bệnh… thường xuyên định kỳ.  Ngay sau khi tạnh mưa, mặt đất bắt đầu khô ráo nên phun phòng các loại trị nấm, sâu bệnh để tránh cây bị nhiễm bệnh, mọi người có thể sử dụng thuốc A.v.tvil 5SC, hoặc Byphan 800WP (Man Xanh), Mekomil Gold 680WG… để phòng và trị các loại nấm hoặc TIKTOT 60EC, Bafutit 5WG… 

Theo Trung tâm Khuyến nông quốc gia

  • TAG
  • HOA HỒNG
  • CHĂM SÓC
  • MÙA MƯA

Bạn đang tìm nguyên nhân hoa hồng bị vàng lá? Bạn không biết cách khắc phục căn bệnh này cho cây hồng của bạn? Dưới đây là một số thông tin của Rosava sẽ giúp ích cho bạn trong việc trồng và chăm sóc hoa hồng tốt hơn.

1. Nguyên nhân, biểu hiện hoa hồng bị vàng lá và rụng lá

1.1. Giá thể trồng đã hết dinh dưỡng

Cây trồng của bạn có biểu hiện lá có màu vàng nhẹ, héo mặc dù vẫn được tưới nước và sử dụng phân bón cho cây đầy đủ nhưng cây vẫn bị vàng lá, rụng lá thì đây là một trong những dấu hiệu cây hoa hồng của bạn đã hết dinh dưỡng và gây nên các bệnh hoa hồng phổ biến.

Tại sao hoa hồng bị rụng lá

Chat ngay với chuyên gia

1.2. Giá thể trồng cây hoa hồng bị úng nước

Việc làm cho cây trồng úng nước thường nguy hiểm hơn thiếu nước bởi đất khi bị úng nước sẽ khiến bề mặt của chậu luôn trong tình trạng ẩm ước, đất tầng khiến rễ của cây bị thiếu oxy dễ bị ngộ độc và thối rễ. Tình trạng này sẽ làm mất khả năng hút dinh dưỡng của cây trồng khiến cây suy yếu và lá cây chuyển vàng. Nếu tình trạng này để lâu cây hồng sẽ chết.

Tại sao hoa hồng bị rụng lá

Cách nhận biết hoa hồng bị úng nước:

  • Các là cây hoa hồng khi trưởng thành ở một số càng sẽ bị vàng (ngay cả khi là hồng ít khi có đốm đen) và rụng lá dần làm cây hồng bị trơ cành
  • Giá thể trồng trong chậu đến chiều tối vẫn còn bị ẩm
>>>> THAM KHẢO THÊM: Cách trồng và chăm sóc hoa hồng

1.3. Hoa hồng bị ngộ độc do bón phân gốc quá nhiều

Khi sử dụng phân hóa học thì hầu hết các loại hoa hồng đều ưa bón từng chút một, nếu sử dụng phân bón quá liều sẽ làm cho cây trồng bị sốc dẫn đến tình trạng bị ngộ độc, bị xót rễ non gây ra hiện tượng cây bị vàng lá.

Tại sao hoa hồng bị rụng lá

Nếu thấy vườn hồng xảy ra tình trạng vàng lá hàng loạt sau 2-3 ngày bón phân thì đây chắc chắn là nguyên nhân hồng bị ngộ độc do rải phân quá dư thừa.

>>>> XEM THÊM: Kỹ thuật chăm sóc hoa hồng

1.4. Chế độ bón phân cho hoa hồng thiếu một số thành phần

Ngoài các dấu hiệu nhận biết ở trên thì việc cây hồng bị vàng lá do thiếu một số thành phần như:

  • Cây hồng có dấu hiệu bị vàng lá gân xanh là do cây đang bị thiếu chất sắt (Fe). Việc thiếu sắt sẽ làm cho cây hồng trông xấu xí hẳn, lá chuyển sang vàng nhạt và ảnh hưởng phần nào đó đến chất lượng hoa
  • Ngoài ra, nên bổ sung thêm vi lượng bằng cách sử dụng thêm Topgreen (bổ sung chất sắt)+ Azil (bổ sung Mn, Zn... có trong thành phần phân bón

2. Cách chữa cây hoa hồng bị vàng lá, rụng lá

2.1. Cắt tỉa cây để giảm hiện tượng bị mất nước ở hoa hồng

Giống với bệnh hoa hồng bị sâu ăn lá việc cắt tỉa cây sẽ làm giảm hiện tượng cây trồng bị mất nước, nếu cây của bạn bị nặng quá thì phải cắt gần một nửa cây để cây có thể tiếp tục sống. 

Tại sao hoa hồng bị rụng lá

Những cành bị sâu, bị khô héo, bị vàng lá,... nên cắt hẳn đi phần đó và chỉ giữ lại phần còn tươi. Nên dùng dao, kéo sắt bén để tránh vết cắt bị dập. Đối với cây mới trồng được một năm hoặc những cây hồng không khỏe mạnh thì khi hoa tàn chỉ cắt 1 đoạn ngắn dưới bông hoặc chỉ cắt bông.

Chat ngay với chuyên gia

2.2. Loại bỏ phần rễ cây bị hư hỏng

Loại bỏ các phần rễ cây hông bị hư hại đồng thời thay phần giá thể cũ tránh mầm bệnh còn lại trong các giá thể cũ. Nếu tái sử dụng chậu cũ thì nên rửa chậu sạch sẽ trước khi dùng lại. Nên lót dưới đáy chậu một ít giá thể trước khi đặt cây hồng vào sao cho khi đặt bầu cây thì cổ rễ có thể cách miệng chậu 3-5 cm để rễ cây có thể phát triển tốt hơn.

>>>> THAM KHẢO THÊM: Bệnh phấn trắng hoa hồng

2.3. Sử dụng thuốc đặc trị chữa bệnh vàng lá, rụng lá hoa hồng

2.3.1. Chế phẩm Nano bạc đồng silic

Chế phẩm Nano bạc đồng silic là thuốc trừ sâu bệnh được sản xuất theo công nghệ nano với các thành phần như: hạt keo bạc, đồng, silic,... ở dạng siêu nhỏ có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, diệt virus, chống nấm và khử mùi hiệu quả cho cây trồng.

Tại sao hoa hồng bị rụng lá

Chế phẩm nano giúp cây phòng trừ rất tốt các các mầm bệnh do nấm và vi khuẩn gây ra như: vàng lá, phấn trắng, sương mai, đốm đen, bệnh lở cổ rễ, các bệnh thối rễ,…

>>>> MUA NGAY: Chế phẩm Nano bạc đồng silic

2.3.2. Chế phẩm đậu tương Bio Soya

Chế phẩm đậu tương Bio Soya là một trong những loại phân bón hữu cơ sinh học cao cấp dưới dạng dung dịch được sản xuất từ các hạt đậu tương. Sản phẩm này được nhiều chuyên gia giới thiệu là phân bón chuyên cho hoa hồng vô cùng giàu dinh dưỡng với 18 loại axit amin khác nhau, giàu khoáng chất, giàu vitamin và chứa hàng tỷ lợi khuẩn tốt cho hoa hồng.

>>>> MUA NGAY: Chế phẩm đậu tương Bio Soya

2.3.3. Dịch đạm cá Bio Fish

Dịch đạm cá organic Bio Fish là loại phân bón lá cao cấp được sản xuất hoàn toàn từ cá cực giàu đạm, giàu khoáng và  cung cấp nhiều vitamin để chăm sóc cây trồng giúp bộ lá bóng khỏe, chồi nụ mập mạp, cây cứng cáp.

Tại sao hoa hồng bị rụng lá

>>>> MUA NGAY: Dịch đạm cá Bio Fish

3. Cách chăm sóc hoa hồng bị vàng lá, rụng lá sau khi hồi phục

Việc giúp cây hòa hồng ra lá dày, dáng đẹp, hoa nở đều quanh năm, lâu tàn và thơm hơn thì sau khi cây hồng được phục hồi cần cung cấp thêm các loại phân bón lá cao cấp acid amin giúp bổ sung thêm một lượng dinh dưỡng hưu cơ nhất định trong giai đoạn này sẽ giúp cây phục hồi nhanh hơn.

Ngoài ra, phun phân bón định kỳ 10-15 ngày/ lần kết hợp sử dụng thêm nấm ký sinh côn trùng CNX-RS đế đảm bảo khi cây hồng sau khi phục hồi sẽ tránh được tình trạng sâu, rầy, rệp, bọ trĩ,... phá hoại.

Trên đây là một số nguyên nhân và cách chữa trị bệnh hoa hồng bị vàng lá, rụng lá. Hy vọng bài viết của Rosava giúp cung cấp một số thông tin bổ ích giúp cho vườn hồng của bạn thật đẹp và sai hoa.

>>>> KHÁM PHÁ THÊM: