Tại sao nếp lại dẻo hơn gạo



Lý do khiến gạo nếp dẻo và dính hơn gạo tẻ

Gạo tẻ và gạo nếp đều có thành phần chính là tinh bột. Amilozo và amilopectin là hai thành phần của tinh bột. Hai chất này thường không tách rời nhau được. Trong hạt tinh bột, amilopectin đóng vai trò là vỏ bọc, nhân chính là amilozo.

Amilozo là chất tan được trong nước còn amilopectin hầu như không tan. Khi gặp nước nóng, amilopectin trương lên tạo thành hồ. Điều này tạo nên tính dẻo của hạt tinh bột.

Trong mỗi hạt tinh bột của gạo tẻ, ngô tẻ có 80% là amilopectin, 20 & là amilozo. Do đó, các loại gạo tẻ, ngô tẻ thường có độ dẻo bình thường.

Trong khi đó, amilopectin trong hạt tinh bột của gạo nếp chiếm đến 90%. Đây chính là lý do khiến gạo nếp luôn dẻo và dính hơn gạo tẻ.

Tại sao nếp lại dẻo hơn gạo


Ăn gạo nếp hay gạo tẻ tốt hơn?

Trên thực tế, gạo nếp và gạo tẻ có giá trị dinh dưỡng gần như tương đồng nhau. 100 gram gạo nếp cung cấp 344 kcal, trong khi đó, 100 gram gạo tẻ có 350 kcal.

Xem thêm: Vì Sao Tuổi Trẻ Bị Đình Bản, Báo Tuổi Trẻ Online Bị Đình Bản Ba Tháng

Tuy nhiên, khi ăn cùng một bát nhưng lượng cơm nếp thường nhiều hơn cơm tẻ do các hạt cơm nếp dẻo và dính nên vô tình bị nén xuống. Hạt gảo tẻ lại có độ rời rạc, tơi xốp hơn. Đây là một trong những lý do khiến người ta có cảm giác ăn cơm nếp no và béo hơn cơm tẻ. Tuy nhiên, về bản chất, hai loại gạo này không có quá nhiều sự khác biệt về dinh dưỡng.

Việc ăn nhiều cơm nếp hơn cơm tẻ cũng không gây ra nguy hiểm nào cho sức khỏe. Tất cả đều phụ thuộc vào thói quen và sở thích của từng người.

Theo Đông y, gạo nếp tính ôn ấp nên ăn nhiều sẽ bị nóng. Những người thể chất thiên nhiệt, đàm nhiệt, người đang bị sốt, ho khạc có đờm, chướng bụng nên tránh dùng đồ nếp.

Theo Thanh Huyền/Khoevadep

Sự kiện:An Toàn Thực Phẩm


Tin tài trợ


Tại sao nếp lại dẻo hơn gạo


Theo dòng sự kiện

Bình luận về bài viết này

Chia sẻÝ kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấuSử dụng lại thông tin email và họ tên từ lần bình luận gần nhấtGửiNhập lạiHọ tên (*)Email (*)Hoàn thành

Gạo nếp (hay gạo sáp) là loại gạo hạt ngắn phổ biến ở các nước châu Á, có độ kết dính đặc biệt khi nấu, đem lại sự dẻo thơm cho món ăn.

Gạo nếp có chứa nhiều vitamin, dưỡng chất hơn so với những loại gạo khác, nhất là gạo nếp cẩm. Theo nghiên cứu khoa học, gạo nếp cẩm là một loại “siêu thực phẩm”, trong thành phần có nhiều chất sắt, chất xơ, chất chống oxi hóa, vitamin E. Chất xơ không hoà tan, các chất chống oxi hóa trong gạo nếp có tác dụng phòng ngừa các bệnh ung thư hiệu quả.

2. Gạo tẻ là gì?

Gạo tẻ là loại lương thực, thực phẩm quan trọng đối với con người và là thực phẩm không thể thiếu trong những bữa ăn hàng ngày. Loại gạo này thường được dùng để nấu cơm hoặc dùng làm một số món bánh khác nhau. Gạo tẻ có tính mát, vị ngọt, vì thế khi dùng gạo nấu cháo trắng sẽ giúp giải cảm và giải tỏa cơn khát, tránh mất nước.

Trong thành phần của gạo tẻ, có chứa các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể như: Tinh bột, Protein, Vitamin, B1, Niacin, Vitamin C, Canxi, Sắt… Như vậy, có thể thấy rằng gạo tẻ có rất nhiều dưỡng chất quan trọng và những chất chống lại quá trình thâm nhập của vi khuẩn, giúp cung cấp dinh dưỡng và lượng calo cần thiết cho cơ thể.

3. Tại sao gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ?

Kết cấu tinh bột gạo chia ra làm hai loại: Tinh bột chuỗi nhánh và tinh bột chuỗi thẳng. Gạo có nhiều tinh bột chuỗi nhánh, tính dính sau khi nấu rất nhiều, còn nếu chứa nhiều tinh bột chuỗi thẳng thì tính dính có phần ít hơn. 80% trong gạo nếp là tinh bột chuỗi nhánh nhiều hơn hẳn so với một loại lúa nước khác như lúa tẻ có hạt nhỏ dài, chủ yếu chứa tinh bột chuỗi thẳng nên sau khi nấu thành cơm thì không dính lắm.

Lý do khiến gạo nếp dẻo và dính hơn gạo tẻ

Gạo tẻ và gạo nếp đều có thành phần chính là tinh bột. Amilozo và amilopectin là hai thành phần của tinh bột. Hai chất này thường không tách rời nhau được. Trong hạt tinh bột, amilopectin đóng vai trò là vỏ bọc, nhân chính là amilozo.

Amilozo là chất tan được trong nước còn amilopectin hầu như không tan. Khi gặp nước nóng, amilopectin trương lên tạo thành hồ. Điều này tạo nên tính dẻo của hạt tinh bột.

Trong mỗi hạt tinh bột của gạo tẻ, ngô tẻ có 80% là amilopectin, 20 & là amilozo. Do đó, các loại gạo tẻ, ngô tẻ thường có độ dẻo bình thường.

Trong khi đó, amilopectin trong hạt tinh bột của gạo nếp chiếm đến 90%. Đây chính là lý do khiến gạo nếp luôn dẻo và dính hơn gạo tẻ.

Tại sao nếp lại dẻo hơn gạo

Ăn gạo nếp hay gạo tẻ tốt hơn?

Trên thực tế, gạo nếp và gạo tẻ có giá trị dinh dưỡng gần như tương đồng nhau. 100 gram gạo nếp cung cấp 344 kcal, trong khi đó, 100 gram gạo tẻ có 350 kcal.

Tuy nhiên, khi ăn cùng một bát nhưng lượng cơm nếp thường nhiều hơn cơm tẻ do các hạt cơm nếp dẻo và dính nên vô tình bị nén xuống. Hạt gảo tẻ lại có độ rời rạc, tơi xốp hơn. Đây là một trong những lý do khiến người ta có cảm giác ăn cơm nếp no và béo hơn cơm tẻ. Tuy nhiên, về bản chất, hai loại gạo này không có quá nhiều sự khác biệt về dinh dưỡng.

Việc ăn nhiều cơm nếp hơn cơm tẻ cũng không gây ra nguy hiểm nào cho sức khỏe. Tất cả đều phụ thuộc vào thói quen và sở thích của từng người.

Theo Đông y, gạo nếp tính ôn ấp nên ăn nhiều sẽ bị nóng. Những người thể chất thiên nhiệt, đàm nhiệt, người đang bị sốt, ho khạc có đờm, chướng bụng nên tránh dùng đồ nếp.

Theo Thanh Huyền/Khoevadep

Cùng là gạo, vì sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ, cùng hoahocthcs.com giải thích vấn đề này nhé.

VÌ SAO KHI ĂN PHẢI BẢ CHUỘT LẠI CHẾT GẦN NGUỒN NƯỚC

HIỆN TƯỢNG GỈ SÉT

Amilozơ và amilopectin là 2 thành phần chính của tinh bột, mà các bạn biết trong hạt gạo thành phần chính là tinh bột. Trong mỗi hạt tinh bột luôn chứa 2 thành phần hỗn hợp amilozơ và amilopectin này, và chúng không tách rời nhau, amilopectin là vỏ bọc bên ngoài nhân amilozơ. Vậy vì sao trong mỗi hạt gạo nếp hay tẻ đều chứa 2 thành phần này mà sao gạo nếp lại dẻo còn gạo tẻ thì không.

Tại sao nếp lại dẻo hơn gạo
Gạo nếp được sử dụng để gói bánh chưng

Nguyên nhân ở đây là trong gạo tẻ thành phần amilopectin chiếm tới 80%, 20% còn lại là amilozơ, còn trong gạo nếp thì amilopectin chiếm tới 90%, còn amilozơ chiếm có 10% và amilozơ tan được trong nước còn amilopectin thì không tan được trong nước, amilopectin trong nước nóng bị trương lên tạo thành hồ. Chính tính chất này quyết định đến tính dẻo của gạo.

Nguồn: hoahocthcs.com

(Vì sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ)

Thẻ: Vì sao gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ, gạo nếp lại dẻo hơn gạo tẻ, gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ, gạo nếp, gạo tẻ.

Xem thêm các bài viết trước:

Những lời chúc Tết Dương lịch 2021 hay và ý nghĩa nhất

TẠI SAO MÁU NGƯỜI CÓ MÀU ĐỎ

Ma có thật hay chỉ là hiện tượng hóa học