Tắm nước là gì để hạ sốt?

Ngoài việc đi tìm câu trả lời cho thắc mắc sốt siêu vi có được tắm không hay sốt có nên gội đầu khôn, còn có rất nhiều thắc mắc xoay quanh về câu hỏi bị sốt siêu vi nên ăn gì và kiêng gì? Thực tế, bạn vẫn nên bổ sung đầy đủ nước và ăn những món ăn bổ sung đầy đủ dưỡng chất. Hãy tránh tiêu thụ những món ăn dầu mỡ và quá nhiều gia vị.

Nếu sốt cao hoặc sốt kéo dài thì bạn nên uống thuốc hạ sốt không kê đơn để giúp giảm bớt thân nhiệt tạm thời. Sau đó, bạn cần nhớ bổ sung đủ nước cho cơ thể vì sốt làm mất nước nhiều hơn bình thường. Nếu để mất nước nặng có thể dẫn đến rất nhiều biến chứng nguy hiểm.

Lưu ý, bạn không nên trùm chăn quá kín hay mặc quần áo ấm quá mức vì sẽ khiến khả năng điều nhiệt của cơ thể hoạt động không tốt. Từ đó, tình trạng sốt có khi trở nên nghiêm trọng hơn.

Nếu sử dụng điều hòa trong phòng, bạn nên điều chỉnh nhiệt độ vừa phải, nên giữ ổn định ở mức 28ºC. Khi sử dụng quạt, tránh để quạt thổi trực tiếp vào người, đồng thời nên mở rộng các cửa phòng để giúp không khí lưu thông.

Ngoài ra, trong tủ thuốc gia đình cũng nên có nhiệt kế để theo dõi chính xác thân nhiệt. Nếu sốt liên tục dài ngày hoặc triệu chứng không cải thiện sau khi uống thuốc và thực hiện các cách hạ sốt tại nhà, bạn nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh.

Sốt siêu vi rất dễ mắc phải ở cả trẻ nhỏ và người lớn, nhất là khi thời tiết thay đổi. Do đó, bạn cần chuẩn bị những thuốc và vật dụng thiết yếu trong nhà để chăm sóc bản thân cũng như các thành viên trong gia đình.

Hy vọng với những thông tin trên, bạn có thể tìm được câu trả lời cho câu hỏi sốt siêu vi có được tắm không và có biện pháp chăm sóc, hỗ trợ điều trị triệu chứng phù hợp.

Tác dụng của canxi có thể giúp giảm thời gian bị bệnh. Vì thế, bạn hãy bổ sung những thực phẩm giàu canxi qua chế độ ăn hằng ngày như cá, rau xanh, yến mạch…

8. Cách giảm sốt bằng chườm mát

Chườm khăn mát lên trán cũng là cách giúp bạn hạ nhiệt độ cơ thể chỉ trong thời gian ngắn. Cách hạ sốt nhanh này thường áp dụng khi bạn bị sốt vì những yếu tố bên ngoài như tập thể dục quá sức, ở ngoài nắng quá lâu, hay sốc nhiệt do thay đổi nhiệt độ môi trường bất ngờ.

Tuy nhiên, bạn không nên chườm lạnh bằng túi nước đá vì sẽ làm co mạch khiến nhiệt không thể thoát ra ngoài qua lỗ chân lông. Ngoài ra, chườm lạnh còn dễ khiến bạn bị bỏng lạnh gây nguy hiểm.

9. Cách hạ sốt nhanh bằng massage

Tắm nước là gì để hạ sốt?

Bạn có thể dùng các biện pháp massage thư giãn bằng tinh dầu bạc hà, bạch đàn… để làm ấm cơ thể, khiến người đổ mồ hôi và giảm nhiệt. Các vị trí để massage tinh dầu giảm sốt hiệu quả là khu vực phía sau gáy và lòng bàn chân.

10. Cách hạ sốt nhờ mặc quần áo thoáng mát

Đắp chăn ấm, mặc nhiều áo khi bị sốt cao dễ khiến nhiệt độ cơ thể tăng cao. Do đó, bạn không nên đắp chăn hoặc mặc nhiều quần áo khi sốt, mở cửa sổ cho phòng thông thoáng và uống thuốc hạ sốt để hạ nhiệt độ xuống.

Các cách hạ sốt tại nhà thường chỉ được áp dụng với tình trạng sốt nhẹ và trung bình. Đối với trường hợp sốt cao, bạn nên đến bệnh viện ngay để được bác sĩ thăm khám và điều trị.

Bạn chỉ nên áp dụng các cách giảm sốt từ từ để không khiến nhiệt độ cơ thể giảm đột ngột gây nguy hiểm. Điều này có nghĩa là bạn nên tránh kết hợp nhiều cách hạ sốt khác nhau cùng lúc như uống nhiều loại thuốc, uống thuốc kết hợp ngâm người nước nóng…

>>> Bạn có thể quan tâm: Ngâm mình trong bồn nước nóng khi mang thai có an toàn?

2 sai lầm thường gặp khi thực hiện cách hạ sốt nhanh tại nhà

1. Chườm khăn ấm, chườm lạnh

Chườm khăn ấm là cách được nhiều phụ huynh áp dụng cho con nhằm mục đích hạ sốt gấp. Tuy những biện pháp này được các bà mẹ tin tưởng là cách hạ sốt nhanh cho trẻ nhưng trên thực tế, các phương pháp vật lý hầu như không có tác dụng làm giảm sốt.

Những cách khác như lau người bằng cồn y tế, chườm lạnh đều không được khuyến khích áp dụng cho trẻ em. Tuy không có công dụng hạ sốt nhưng các biện pháp này giúp cho cả phụ huynh và bản thân các bé cảm thấy thoải mái, tinh thần dễ chịu hơn, tránh hoang mang, lo lắng thái quá. Nếu trẻ bị sốt kéo dài quá 3 ngày, dùng thuốc hạ sốt nhưng không có tác dụng, bị nhiễm trùng hoặc dị ứng với thuốc thì nên đưa trẻ đến bệnh viện.

Nếu đo thân nhiệt thấy sốt trên 39 độ C thì phải vừa cho dùng thuốc vừa đưa trẻ đi viện ngay. Đặc biệt, những bệnh nhân bị viêm gan, vàng da do tắc mật thì không được dùng thuốc tại nhà nếu chưa có hướng dẫn từ bác sĩ. Trong mọi trường hợp, nếu cảm thấy không chắc chắn về nguyên nhân gây sốt và cảm thấy khó chịu, mệt mỏi thì nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và tìm cách hạ sốt hiệu quả.

2. Dùng kết hợp nhiều loại thuốc

Khi chưa nhận diện được nguyên nhân gây ra sốt, không nên tự ý kết hợp nhiều loại thuốc với nhau và xem đó như một cách hạ sốt gấp. Việc sử dụng paracetamol kết hợp ibuprofen là tuyệt đối cấm nếu bị sốt xuất huyết. Ngoài ra, phối hợp 2 hay nhiều loại thuốc hạ sốt với nhau có nguy cơ bị quá liều thuốc và gây tác dụng phụ nghiêm trọng, đặc biệt là loét dạ dày.

Đối với trẻ em, phụ huynh không được tùy tiện phối hợp thuốc để hạ sốt nhanh cho con. Hoạt chất ibuprofen mặc dù có tác dụng hạ sốt, nhưng không phải là nhóm thuốc ưu tiên dùng cho đối tượng trẻ em. Việc tự ý phối hợp thuốc có thể dẫn đến hậu quả nguy hiểm, nhất là với các trẻ bị sốt do nhiễm trùng. Trẻ em là đối tượng rất dễ bị sốt xuất huyết vào mùa nắng nóng. Trong khi đó, các loại thuốc hạ sốt thông thường sẽ không có tác dụng với bệnh nhân sốt xuất huyết, một số còn bị chống chỉ định do có nguy cơ gây ra xuất huyết trầm trọng.

Để hỗ trợ hạ sốt nhanh và hiệu quả, loại thuốc được ưu tiên dùng hàng đầu, ít tác dụng phụ với trẻ nhất vẫn là acetaminophen (paracetamol). Tuy nhiên, phụ huynh cần phải chú ý về liều lượng, số lần dùng và thời gian dùng thuốc để tránh nguy cơ quá liều. Khi chưa nhận diện được nguyên nhân gây sốt, bệnh nhân không nên tự ý kết hợp nhiều loại thuốc với nhau.

Lưu ý khi áp dụng cách hạ sốt nhanh tại nhà

  • Khi áp dụng cách hạ sốt nhanh tại nhà mà chưa biết rõ nguyên nhân gây sốt, bạn không nên tự ý kết hợp nhiều loại thuốc. Việc này không những không hiệu quả mà còn gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Cụ thể, bạn không được kết hợp uống thuốc không kê đơn như acetaminophen (hay còn gọi là paracetamol) cùng ibuprofen nếu bị sốt xuất huyết. Ngoài ra, bạn cũng có nguy cơ bị quá liều thuốc nếu uống hai loại thuốc khác nhau trở lên và gặp tác dụng phụ nghiêm trọng, đặc biệt là tình trạng loét dạ dày.

  • Người lớn bị viêm gan, vàng da do tắc mật nếu bị sốt thì nên đến bệnh viện ngay và chỉ dùng thuốc hạ sốt tại nhà khi có chỉ định từ bác sĩ.
  • Đối với cách giảm sốt cho trẻ em, ba mẹ không nên tự ý sử dụng thuốc hạ sốt nhanh cho con bởi có thể dẫn đến hậu quả nguy hiểm, đặc biệt là khi trẻ bị sốt do nhiễm trùng. Loại thuốc hạ sốt nhanh được ưu tiên dùng hàng đầu cho trẻ em với ít tác dụng phụ là acetaminophen. Tuy nhiên, bạn cần nên chú ý về liều lượng, số lần dùng và thời gian dùng thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ để tránh nguy cơ quá liều. Ngoài thuốc này, bạn không nên tự ý cho con dùng bất kỳ loại thuốc nào khác cho đến khi có sự chỉ dẫn từ bác sĩ.

Nếu thực hiện cách hạ sốt tại nhà cho trẻ hay người lớn mà không thấy tác dụng sau 1 – 2 ngày, bạn nên đến bệnh viện ngay.

Trong mọi trường hợp, nếu cảm thấy không chắc chắn về nguyên nhân gây sốt và cảm thấy khó chịu, mệt mỏi thì tốt nhất bạn nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và tìm cách hạ sốt hiệu quả.

>>> Bạn có thể quan tâm: Sốt không rõ nguyên nhân và Những triệu chứng thường gặp

Với những cách hạ sốt tại nhà của Hello Bacsi, hy vọng bạn sẽ yên tâm hơn và không còn băn khoăn lo lắng mỗi lúc “trở gió trở trời”. Tuy nhiên, nếu bạn đã thử nhiều cách trị sốt tại nhà nhưng vẫn không có sự cải thiện, hãy liên hệ bác sĩ để được tiến hành các xét nghiệm cần thiết và điều trị thích hợp.