Thế kỉ XIV là the kỷ bao nhiêu

- Năm 1069, vua Chăm-pa nhường lại ba châu là Bố Chính, Địa Lý (Quảng Bình), Ma Linh (bắc Quảng Trị) cho Đại Việt.

- Năm 1306, Chế Mân cắt châu Ô và Châu Rí (nam Quảng Trị và Huế) làm sính lễ cưới công chúa của Đại Việt. 

- Nửa sau thế kỉ XIV đến cuối thế kỉ XV, xung đột giữa Chăm-pa và Đại Việt tái diễn dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động (Quảng Nam), Cổ Lũy (Quảng Ngãi) và Vi-giay-a (Bình Định vào Đại Việt).

- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, từ lưu vực sông Đồng Nai trở vào gần như không có dấu chân người.

- Thế kỉ VII, vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm. Hơn một thế kỉ sau Chân Lạp cũng không quản lí được vùng đất Nam Bộ, vùng đất bị bỏ hoang từ đó.

- Tình trạng hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại đến thế kỉ XVI, khi có sự xuất hiện và khai phá của người Việt.

? mục 2

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 94 SGK Lịch sử và Địa lí

Trình bày những diễn biến chính về kinh tế, văn hóa của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

Phương pháp giải:

B1: Đọc lại nội dung mục 2 trang 94, 95 SGK

B2: Dựa trên các ngành: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp…

Lời giải chi tiết:

Những diễn biến chính về kinh tế, văn hóa của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:

- Trồng lúa giữ vai trò chủ đạo.

- Nghề đánh cá phát triển, và trở thành một ngành kinh tế quan trọng của cư dân thời kì này.

- Một số nghề thủ công được duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,…

- Buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài. 

- Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, Đại Việt đã tổ chức nhiều đợt di dân vào vùng phía Nam. Người Việt và người Chăm sinh sống hòa thuận, hòa nhập về văn hóa.

- Người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng của người Chăm. 

- Nhiều đền tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và người Chăm.

Luyện tập Câu 1

Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 95 SGK Lịch sử và Địa lí 7

1. Điền những sự kiện chính trị cơ bản của vùng đất phía Nam từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI cho phù hợp với các mốc thời gian dưới đây:


Thế kỉ XIV là the kỷ bao nhiêu

Phương pháp giải:

Đọc lại thời gian mục 1 SGK 

Lời giải chi tiết:

Thế kỉ XIV là the kỷ bao nhiêu

Luyện tập Câu 2

2. Liên hệ với kiến thức lịch sử đã học về vương quốc Phù Nam, em hãy nêu điểm khác biệt căn bản về tình hình phát triển của vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI so với giai đoạn trước đó (từ thế kỉ I đến thế kỉ VII). Vì sao lại có sự khác biệt này?

Phương pháp giải:

B1: Đọc lại mục 2 trang 94, 95 SGK

B2: Liên hệ lại với Vương quốc Phù Nam từ thế kỉ I đến thế kỉ VII trong SGK Lịch sử và Địa lí 6

Lời giải chi tiết:

Giai đoạn từ thế kỉ X-XVI

Giai đoạn từ thế kỉ I-VII

 - Buôn bán không còn phát triển nữa

- Nông nghiệp chủ yếu dựa vào lúa nước.

- Văn hóa ảnh hưởng ít nhiều của Ăng-Co và Trung Quốc

 - Buôn bán, giao thương đường biển phát triển

- Trồng lúa nước, chăn nuôi gà lợn, làm gốm,...

- Ảnh hưởng đậm nét của văn hóa Ấn Độ, nhiều tác phẩm nghệ thuật điêu khắc tinh xảo, có giá trị cao.

Vận dụng

Trả lời câu hỏi mục Vận dụng trang 95 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Sưu tầm các tư liệu, tìm hiểu về một công trình kiến trúc của Chăm-pa mà hiện nay vẫn là nơi tổ chức lễ hội hay thờ cúng của cư dân địa phương các tỉnh miền Trung Việt Nam.

Phương pháp giải:

Nổi bật trong các công trình kiến trúc Chăm-pa là các khu đền tháp. Hs lựa chọn đền/tháp tiêu biểu

Lời giải chi tiết:

Tháp Pô Klông Garai là một quần thể gồm 3 tháp, cụ thể như: tháp chính thờ tượng vua Pô Klông Garai, tháp cổng ở phía Đông và tháp Thần Lửa hơi chếch về phía Nam có mái hình thuyền. Đây là một công trình có giá trị nghệ thuật kiến trúc xây dựng và điêu khắc các phù điêu như: Thần Siva, tượng Bò Thần Nandin...

Hàng năm vào ngày cuối tháng 6, ngày 1/7 tính theo lịch Chăm, (khoảng tháng 9, 10 Dương lịch), đúng ngày Lễ hội Katê, hàng ngàn người Chăm tổ chức cúng tại 3 tháp Pô Klông Garai, Pô Rômê, đền Pô Inư Nưgar một cách trang trọng.

Học toán lớp 3 số La mã con được tìm hiểu các chữ số đặc biệt. Sau đây là kiến thức trọng tâm kèm bài tập áp dụng, con có thể tham khảo.

Thế kỉ XIV là the kỷ bao nhiêu

Mục lục bài viết

{{ section?.element?.title }}

{{ item?.title }}

Mục lục bài viết x

{{section?.element?.title}}

{{item?.title}}

Học toán lớp 3 làm quen chữ số La mã con được tìm hiểu các chữ số đặc biệt. Con cần phải ghi nhớ những chữ số la mã từ I đến XXI để từ đó biết vận dụng vào thực tế như biết xem giờ, đánh dấu mục lục…

Xem thêm: 

  • Toán lớp 3 làm quen với thống kê số liệu
  • Toán lớp 3 bảng đơn vị đo độ dài
  • Làm thế nào để giải các bài toán rút về đơn vị lớp 3?
 1. Giới thiệu về bài học làm quen với chữ số La mã

1.1 Chữ số La mã là gì?

  • Chữ số La mã là hệ thống chữ số đặc biệt, hiện nay được sử dụng trong: những bảng thống kê được đánh số, mặt đồng hồ, các mục lục chính…

Ví dụ:

Mặt đồng hồ các chữ số La mã:

 

 

Các chữ số La mã thường dùng là:

 

I : một

V : năm

X : mười

1.2 Các chữ số La mã từ I đến XXI

I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII, XIV, XV, XVII, XVIII, XIX, XX, XXI

2. Cách đọc chữ số La mã

2.1 Giới thiệu số La mã

 

 

Chữ số La mã

Giá trị

I

1

II

2

III

3

IV

4

V

5

VI

6

VII

7

VIII

8

IX

9

X

10

XI

11

XII

12

XIII

13

XIV

14

XV

15

XVI

16

XVII

17

XVIII

18

XIX

19

XX

20

XXI

21

 

2.2 Cách đọc chữ số La mã

Cách đọc chữ số La mã giống với cách đọc các con số tự nhiên.

Ví dụ:

III có giá trị là 3, đọc là ba

IX có giá trị là 9, đọc là chín

XX có giá trị là 20, đọc là hai mươi

XIX có giá trị là 19, đọc là mười chín

2.3 Quy tắc viết chữ số La mã.

2.3.1. Quy tắc chữ số La mã thêm vào bên phải

2.3.2. Quy tắc chữ số La mã thêm vào bên trái

 

2.4 Những lưu ý khi học toán lớp 3 làm quen với chữ số La mã

  • Học sinh cần nhớ và đọc được các chữ số la mã từ I đến XXI

  • Phân biệt rõ các kí tự dễ bị nhầm lẫn theo thói quen như: VI, IV; với IX các em rất dễ nhầm theo quán tính khi viết VIII, các em sẽ lại thêm I vào để thành VIIII như thế là sai

  • Nắm rõ các quy tắc thêm và bớt giá trị của chữ số La mã

3. Bài tập làm quen với chữ số La mã

Để học tốt phần chữ số La mã này, các em cần thuộc các chữ số La mã, biết cách đọc một cách thành thạo, thường xuyên làm bài tập. Từ đó biết cách ứng dụng vào trong thực tế cuộc sống như biết cách đọc đồng hồ bằng chữ số la mã, đặt các mục lục chính trong vở viết.

Sau đây là một số bài toán để các phụ huynh, học sinh cùng luyện tập, tham khảo:

3.1. Bài tập

Bài 1

Đọc các chữ số La mã sau:

I, III, VII, XIV, XII, XIX, XXI

Bài 2

Sắp xếp chữ số La mã theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn xuống bé:

I, VII, IX, XI, V, IV, II, XVIII

Bài 3

Viết các số từ 10 đến 21 bằng chữ số La mã

Bài 4

Đồng hồ chỉ mấy giờ?

Bài 5

Thực hiện các phép tính sau:

X - IV = ?

XX - IX = ?

XIX - IX = ?

IV + V = ?

V + IX = ?

3.2. Đáp án

Bài 1

Cách đọc chữ số La mã là:

I: có giá trị = 1 nên đọc là một

III: có giá trị = 3 nên đọc là ba

VII: có giá trị = 7 nên đọc là bảy

XIV: có giá trị = 14 nên đọc là mười bốn

XII: có giá trị = 12 nên đọc là mười hai

XIX: có giá trị = 19 nên đọc là mười chín

XXI: có giá trị = 21 nên đọc là hai mươi mốt

Bài 2 

Thứ tự sắp xếp từ bé đến lớn là:

I, II, IV, V, VII, IX, XI, XVIII

Thứ tự sắp xếp từ lớn xuống bé là:

XVIII, XI, IX, VII, V, IV, II, I

Bài 3

Cách viết chữ số la mã từ 10 đến 21 là:

10 viết là X

11 viết là XI

12 viết là XII

13 viết là XIII

14 viết là XIV

15 viết là XV

16 viết là XVI

17 viết là XVII

18 viết là XVIII

19 viết là XIX

20 viết là XX

21 viết là XXI

Bài 4

Đồng hồ A chỉ: mười hai giờ kém 5 phút

Đồng hồ B chỉ: mười hai giờ mười lăm phút

Đồng hồ C chỉ: ba giờ đúng

Bài 5:

  • X - IV = VI

Vì: X = 10, IV=4, mà 10 - 4 = 6, 6 viết chữ số La mã là VI

  • XX - IX = XI

Vì: XX = 20, IX = 9, mà 20 - 9 = 11, 11 viết chữ số La mã là XI

  • IV + V = IX

Vì: IV = 4, V = 5, mà 4 + 5 = 9, 9 viết chữ số La mã là IX

  • V + IX = XIV

Vì: V = 5, IX = 9, mà 5 + 9 = 14, 14 viết chữ số La mã là XIV

Bên cạnh nắm chắc kiến thức toán lớp 3 làm quen với chữ số La mã, phụ huynh cùng con theo dõi vuihoc.vn để biết thêm các thông tin bổ ích của môn học.

Gói

Khoá học tốt Toán 3

Giúp con nắm vững kiến thức trong SGK, vận dụng tốt vào giải bài tập và đề kiểm tra. Mục tiêu điểm 10 môn Toán.

Thế kỷ XIV là thế kỷ bao nhiêu?

XIV là thế kỷ thứ 14 trong lịch sử, bắt đầu từ năm 1301 và kết thúc vào năm 1400.

Thế kỷ XIII là bao nhiêu?

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xvi xviii là thế kỷ bao nhiêu?

Thế kỷ 17.

Thế kỷ 18 viết như thế nào?

Thế kỷ 18 (tức thế kỷ XVIII) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.