Thế nào là vật liệu nguyên liệu nhiên liệu cho ví dụ

Thế nào là vật liệu nguyên liệu nhiên liệu cho ví dụ

Có thể bạn quan tâm

  • Thế nào là vật liệu nguyên liệu nhiên liệu cho ví dụ
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực – thực phẩm thông dụng sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Chương 3.

Quảng cáo

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bạn Đang Xem: Câu 1 thế nào là vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu lương thực – thực phẩm cho ví dụ

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Xem Thêm : Cách quy đổi kg ra lbs

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Ch3cooh tác dụng br2 ko? (Hóa học – Lớp 9)

2 trả lời

Độ rượu thu được là (Hóa học – Lớp 9)

1 trả lời

Có ba muối A, B, C kém bền với nhiệt, biết rằng (Hóa học – Lớp 9)

1 trả lời

Cho 9,2 gam natri vào 100 gam nước (dư ) (Hóa học – Lớp 8)

2 trả lời

Viết phương trình hoá học xảy ra (Hóa học – Lớp 8)

2 trả lời

Phản ứng sau thuộc loại phản ứng hóa học nào? (Hóa học – Lớp 8)

2 trả lời

  • Một số vật liệu thông dụng

    Lý thuyết Một số vật liệu thông dụng KHTN 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

    Xem chi tiết

  • Câu hỏi mở đầu trang 54 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Chúng ta thường sử dụng các vật liệu thông dụng (kim loại, nhựa, gỗ, cao su,…) để tạo ra các sản phẩm phục vụ cuộc sống. Vậy vật liệu đó có những tính chất và ứng dụng nào quan trọng?

    Xem Thêm : june 23rd là gì – Nghĩa của từ june 23rd

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • 1. Một số vật liệu thông dụng

  • Câu hỏi thảo luận 1 trang 54 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Kể tên một số loại vật liệu trong cuộc sống mà em biết

    Xem Thêm : june 23rd là gì – Nghĩa của từ june 23rd

    Xem lời giải

  • Câu hỏi thảo luận 2 trang 54 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Liệt kê các loại đồ vật hoặc công trình xây dựng được làm từ những vật liệu trong hình 11.1

    Xem Thêm : june 23rd là gì – Nghĩa của từ june 23rd

    Xem lời giải

  • Câu hỏi thảo luận 3 trang 55 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Quan sát mẩu dây điện, phin pha cà phê, dây phanh xe đạp, lốp (vỏ) xe đạp, tủ quần áo và đồ chơi lego ở hình 11.2, em hãy cho biết các sản phẩm đó được làm từ vật liệu gì? Tích dấu để hoàn thành theo mẫu bảng 11.1

    Xem Thêm : june 23rd là gì – Nghĩa của từ june 23rd

    Xem lời giải

  • 2. Một số tính chất và ứng dụng của vật liệu

  • Câu hỏi thảo luận 4 trang 56 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Từ quan sát thực tế, em hãy cho biết một số tính chất của các vật liệu: kim loại, cao su, nhựa, gỗ, thủy tinh và gốm. Tích dấu để hoàn thành theo mẫu bảng 11.2

    Xem Thêm : june 23rd là gì – Nghĩa của từ june 23rd

    Xem lời giải

  • Câu hỏi thảo luận 5 trang 56 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Em hãy mô tả hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm 1.

    Xem chi tiết

  • Câu hỏi thảo luận 6 trang 56 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Quan sát thí nghiệm 2, em hãy cho biết vật liệu nào dễ cháy và vật liệu nào dẫn nhiệt (cảm nhận qua dấu hiệu kẹp sắt bị nóng khi đốt)

    Xem Thêm : june 23rd là gì – Nghĩa của từ june 23rd

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

>> (Hot) Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023. Xem ngay!

Xem thêm

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Blog

Chức năng bình luận bị tắt ở Nguyên liệu, vật liệu là gì; Công cụ, dụng cụ là gì, cách phân loại

Thế nào là Nguyên liệu, vật liệu; Thế nào là Công cụ, dụng cụ. Các cách phân loại Nguyên liệu, vật liệu và phân loại Công cụ, dụng cụ. Mời các bạn theo dõi bài viết của Kế Toán Hà Nội.

Đang xem: Nguyên liệu là gì nhiên liệu là gì

Chỉ từ 17.000 đồng/tháng 

1. Khái niệm và đặc điểm nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ.

1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyện liệu, vật liệu.

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động do doanh nghiệp mua ngoài hoặc tự chế biến, dự trữ, để phục vụ quá trình sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm.

– Các nguyên vật liệu sẽ thay đổi về hình thái, không giữ nguyên được trạng thái ban đầu khi đưa vào sản xuất.

– Các nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh (một chu kỳ sản xuất kinh doanh).

– Toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển trực tiếp vào sản phẩm, là căn cứ cơ sở để tính giá thành.

1.2. Khái niệm và đặc điểm của công cụ, dụng cụ.

Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định xếp vào tài sản cố định. Theo chế độ hiện hành, những tư liệu lao động có giá trị 2. Phân loại nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ.

2.1. Phân loại nguyên liệu, vật liệu.

a) Căn cứ vào yêu cầu quản lý, nguyên liệu, vật liệu được chia thành các loại sau:

– Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm. Vì vậy khái niệm nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sản xuất cụ thể. Trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ… không đặt ra khái niệm vật liệu chính, vật liệu phụ. Nguyên liệu, vật liệu chính cũng bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo ra thành phẩm.

Xem thêm: Dịch Vụ Cho Vay Tiền Trả Góp Nhanh Trong Ngày Hỗ Trợ 24/7, Cho Vay Tiền Nóng

– Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăng thêm chất lượng của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, bảo quản đóng gói; phục vụ cho quá trình lao động.

– Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí.

– Vật tư thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất…

– Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản.

b) Căn cứ vào nguồn gốc, nguyên liệu, vật liệu được chia thành các loại sau:

– Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài;

– Nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, gia công.

c) Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên liệu, vật liệu được chia thành các loại sau:

– Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, kinh doanh;

– Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho công tác quản lý;

– Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho các mục đích khác.

2.2. Phân loại công cụ, dụng cụ.

Theo quy định hiện hành những tư liệu lao động sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn được coi là công cụ, dụng cụ:

– Các đà giáo, ván khuôn, công cụ, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất xây lắp;

– Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng, nhưng trong quá trình bảo quản hàng hóa vận chuyển trên đường và dự trữ trong kho có tính giá trị hao mòn để trừ dần giá trị của bao bì;

READ  Tìm Hiểu Thông Tin Bằng Chính Quy Là Gì ? Các Vấn Đề Quanh Đào Tạo Đh

– Những dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành, sứ;

– Phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng;

– Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc,…

Giống như nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ cũng có nhiều tiêu thức phân loại. Mỗi tiêu thức phân loại có tác dụng riêng trong quản lý.

a) Căn cứ vào phương pháp phân bổ công cụ, dụng cụ được chia thành:

– Loại phân bổ 1 lần (100% giá trị)

– Loại phân bổ nhiều lần

Loại phân bổ 1 lần là những công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng ngắn. Loại phân bổ từ 2 lần trở lên là công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài hơn và những công cụ, dụng cụ chuyên dùng.

(Mời các bạn tìm hiểu về thời gian và cách phân bổ công cụ, dụng cụ tại đây).

Xem thêm: Dịch Vụ Cho Vay Tiền Sim Vina Phone Chính Chủ, Vay Tiền Bằng Sim Vina, Vay Tiền Theo Luong

b) Căn cứ vào nội dung công cụ, dụng cụ được chia thành:

– Lán trại tạm thời, đà giáo, cốp pha dùng trong xây dựng cơ bản, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, vận chuyển hàng hóa;

– Những dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành, sứ;

– Quần áo bảo hộ lao động;

– Công cụ, dụng cụ khác.

c) Căn cứ vào yêu cầu quản lý và công việc ghi chép kế toán, công cụ, dụng cụ được chia thành: