Theo đoạn trích lũ có vai trò như thế nào đối với Đồng Tháp

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Văn Công Hùng (1958) - Quê quán: sinh ra tại Thanh Hóa, hiện đang sống ở Pleiku, Gia Lai và Thành phố Hồ Chí Minh. - Vị trí: + Hội viên: Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam. + Nguyên là Tổng biên tập Tạp chí Văn Nghệ Gia Lai. + Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà Văn Việt Nam khóa VIII. - Quan niệm văn chương: "Viết không bao giờ là trò chơi, mà là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc. Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết." 2. Tác phẩm - Thể loại: Du kí. - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Xuất xứ: Dẫn theo Báo Văn nghệ, số 49, tháng 12/2011. - Bố cục: 6 phần như trong sách đã đánh dấu. II. Đọc hiểu văn bản 1. Thiên nhiên, cảnh quan nơi Đồng Tháp Mười Lũ, kênh rạch, sen, tràm chim.Lũ, kênh rạch, tràm chim.Lũ, kênh rạch, sen, món ăn.Lũ, kênh rạch, món ăn. - Lũ: + Là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước. + Mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng. + Nếu không có lũ, nước kiệt đi thì sẽ rất khó khăn. - Kênh rạch: + Được đào để thông thương, lấy nước, lấy đất đắp đường. + Hệ thống kênh rạch chằng chịt, kê huyết mạch nối những cù lao, giống,...thành một đồng bằng rộng lớn và đầy màu sắc. - Tràm chim: + Đơn giản là tràm và chim. + Muốn thấy chim phải chiều tối, hàng vạn, chục vạn con lớn bé to nhỏ rợp cả một khoảng trời. - Sen: + Một thế lực của cái đẹp tự nhiên. Ở đây mới xứng đáng để ngợp. + Bạt ngàn, tinh khiết, ngạo nghễ, không chen chúc. → Nghệ thuật: nhân hóa. ➩ Thiên nhiên, cảnh quan hùng vĩ, tươi đẹp, đặc biệt tại Đồng Tháp Mười. 2. Món ăn nơi Đồng Tháp Mười Bông điên điển, cá linh.Cá linh, tôm.Bông điên điển, tôm.Bông điên điển, cá linh, tôm, trà sen. - Món đặc trưng mùa nước là cá linh và bông điên điển. - Được thiết đãi món: cá linh kho tộ và bông điên điển xào tôm. - Tác giả đã trân trọng, miệt mài ăn, ăn thưởng thức. 3. Khu di tích nơi Đồng Tháp Mười: Gò Tháp. - Khu gò rộng khoảng 5 000 mét vuông và cao hơn khoảng 5 mét so với mực nước biển, nằm giữa rốn Đồng Tháp Mười. - Người ta khai quật được một di tích nền gạch cổ có khoảng 1 500 năm trước và được công nhận là di tích quốc gia. - Là đại bản doanh của cụ Thiên hộ Dương và Đốc binh Kiều - hai vị anh hùng chống thực dân Phsp. Là căn cứ địa chống Mỹ cứu nước của cách mạng Việt Nam. - Tháp Sen được chọn để xây dựng ở đây như cách tôn vinh sen Đồng Tháp Mười. ➩ Cung cấp kiến thức lịch sử về vùng đất Đồng Tháp Mười. 4. Con người nơi Đồng Tháp Mười - Người dân vui vẻ, hiền lành, năng động,... sống chung với nhịp nhàng nước kiệt, nước ròng, những câu vọng cổ. - Thành phố vừa trẻ trung vừa hiện đại, có gu kiến trúc, vừa mềm vừa xanh, cứ nao nao câu hò,... 5. Cảm xúc tác giả khi được trải nghiệm vẻ đẹp Đồng Tháp Mười - Có người đồng hành thạo đường, giới thiệu cảnh quanh: nhà văn Hữu Nhân. - Người viết ngỡ ngàng về khái niệm tràm chim. - Sự tiếc nuối khi không có nhiều thời gian: Trong khi chúng tôi thì chỉ có một ngày cưỡi xe, mà lại muốn đi nhiều, thấy nhiều, chiêm ngưỡng nhiều,... - Tận hưởng, trân trọng khi thưởng thức món ăn. - Choáng ngợp trước vẻ đẹp, sự kiêu hãnh của sen tại Đồng Tháp Mười. - Mở mang, đem đến thông tin về lịch sử cho người đọc chứ không chỉ kiến thức địa lí. - Cảm nhận về thành phố, cuộc sống về đêm trước khi ra về. ➩ Nhiều cảm xúc đan xen: ngỡ ngàng, choáng ngợp, tận hưởng, tiếc nuối,... Tác giả trân trọng chuyến đi tìm hiểu về vùng đất mới này.

1. Tác giả

Theo đoạn trích lũ có vai trò như thế nào đối với Đồng Tháp

 Văn Công Hùng (1958)

Quê quán: sinh ra tại Thanh Hóa, hiện đang sống ở Pleiku, Gia Lai và Thành phố Hồ Chí Minh.

Vị trí:

+ Hội viên: Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam.

+ Nguyên là Tổng biên tập Tạp chí Văn Nghệ Gia Lai.

+ Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà Văn Việt Nam khóa VIII.

Quan niệm văn chương: "Viết không bao giờ là trò chơi, mà là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc. Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết."

Tác phẩm

Thể loại: Du kí.

Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

Xuất xứ: Dẫn theo Báo Văn nghệ, số 49, tháng 12/2011.

Bố cục: 6 phần như trong sách đã đánh dấu.

Theo đoạn trích lũ có vai trò như thế nào đối với Đồng Tháp

Theo đoạn trích lũ có vai trò như thế nào đối với Đồng Tháp

Theo đoạn trích lũ có vai trò như thế nào đối với Đồng Tháp

Theo đoạn trích lũ có vai trò như thế nào đối với Đồng Tháp

Theo đoạn trích lũ có vai trò như thế nào đối với Đồng Tháp

Theo đoạn trích lũ có vai trò như thế nào đối với Đồng Tháp

Bài Làm:

+ Văn bản viết về chuyến đi đến Đồng Tháp Mười, đi bằng xe máy

+ Thái độ: hào hứng, ngạc nhiên, vui mừng khi được tham quan, ngắm nhìn mảnh đất này

+ Cảnh sắc, con người ở đây đơn sơ mộc mạc, dân dã mà giản dị:

  • Khung cảnh Đồng Tháp Mười mùa nước lũ
  • Kênh rạch chằng chịt, chim bay thẳng cánh
  • Bạt ngàn sen chen giữa rừng tràm
  • Người dân vui vẻ, hiền lành, năng động

+ Bài du kí cho em hiểu biết về vùng đất Tháp Mười, về khung cảnh thiên nhiên, con người, nét đẹp văn hóa, di tích lịch sử lâu đời và văn hóa ẩm thực nơi đây. Từ đó khơi gợi cho em niềm yêu thích, thích thú, muốn khám phá mảnh đất này hơn nữa

+ Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Du lịch sinh thái là loại hình du lịch có trách nhiệm đối với môi trường ở các khu thiên nhiên còn tương đối hoang sơ với mục đích thưởng ngoạn thiên nhiên và cá giá trị văn hóa kèm theo của quá khứ và hiện tại, thúc đẩy công tác bảo tồn, có ít tác động tiêu cực đến môi trường và tạo các ảnh hưởng tích cực về mặt kinh tế - xã hội cho cộng đồng địa phương

+ Du lịch miệt vườn là loại hình du lịch sinh thái gắn liền với những vườn cây ăn trái rộng lớn và trù phú. Với những thuận lợi về đất đai, khí hậu và hệ thực vật phong phú, du lịch sinh thái miệt vườn rất phát triển ở vùng Nam Bộ nước ta, đem đến lợi ích kinh tế cho người dân địa phương.

+ Tìm hiểu về nhà thơ Văn Công Hùng sinh năm 1958 tại thành phố Thanh Hóa, hiện sống ở thành phố Pleiku, Gia Lai và Tp HCM. Anh Viết văn, viết báo và làm thơ từ 1981 và là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, Hội viên Hội Văn Nghệ dân gian Việt Nam, Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt Nam. Anh nguyên là Tổng biên tập Tạp chí Văn Nghệ Gia Lai, là Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà Văn Việt Nam khóa VIII. Quan niệm văn chương của ông là: “Viết không bao giờ là trò chơi, mà là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc. Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết.”

II. Đọc hiểu văn bản

1. Thiên nhiên, cảnh quan nơi Đồng Tháp Mười

+ Là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước.

+ Mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng.

+ Nếu không có lũ, nước kiệt đi thì sẽ rất khó khăn.

Kênh rạch:

+ Được đào để thông thương, lấy nước, lấy đất đắp đường.

+ Hệ thống kênh rạch chằng chịt, kê huyết mạch nối những cù lao, giống,...thành một đồng bằng rộng lớn và đầy màu sắc.

Tràm chim:

+ Đơn giản là tràm và chim.

+ Muốn thấy chim phải chiều tối, hàng vạn, chục vạn con lớn bé to nhỏ rợp cả một khoảng trời.

Sen

+ Một thế lực của cái đẹp tự nhiên. Ở đây mới xứng đáng để ngợp.

+ Bạt ngàn, tinh khiết, ngạo nghễ, không chen chúc. 

→ Nghệ thuật: nhân hóa.

➩ Thiên nhiên, cảnh quan hùng vĩ, tươi đẹp, đặc biệt tại Đồng Tháp Mười.

Theo đoạn trích lũ có vai trò như thế nào đối với Đồng Tháp

2. Món ăn nơi Đồng Tháp Mười

- Món đặc trưng mùa nước là cá linh và bông điên điển.

- Được thiết đãi món: cá linh kho tộ và bông điên điển xào tôm.

- Tác giả đã trân trọng, miệt mài ăn, ăn thưởng thức.

3. Khu di tích nơi Đồng Tháp Mười: Gò Tháp.

- Khu gò rộng khoảng 5 000 mét vuông và cao hơn khoảng 5 mét so với mực nước biển, nằm giữa rốn Đồng Tháp Mười.

- Người ta khai quật được một di tích nền gạch cổ có khoảng 1 500 năm trước và được công nhận là di tích quốc gia.

- Là đại bản doanh của cụ Thiên hộ Dương và Đốc binh Kiều - hai vị anh hùng chống thực dân Pháp. Là căn cứ địa chống Mỹ cứu nước của cách mạng Việt Nam.

- Tháp Sen được chọn để xây dựng ở đây như cách tôn vinh sen Đồng Tháp Mười.

➩ Cung cấp kiến thức lịch sử về vùng đất Đồng Tháp Mười.

4. Con người nơi Đồng Tháp Mười

- Người dân vui vẻ, hiền lành, năng động,... sống chung với nhịp nhàng nước kiệt, nước ròng, những câu vọng cổ.

- Thành phố vừa trẻ trung vừa hiện đại, có gu kiến trúc, vừa mềm vừa xanh, cứ nao nao câu hò,...

5. Cảm xúc tác giả khi được trải nghiệm vẻ đẹp Đồng Tháp Mười

- Có người đồng hành thạo đường, giới thiệu cảnh quanh: nhà văn Hữu Nhân.

- Người viết ngỡ ngàng về khái niệm tràm chim. 

- Sự tiếc nuối khi không có nhiều thời gian: Trong khi chúng tôi thì chỉ có một ngày cưỡi xe, mà lại muốn đi nhiều, thấy nhiều, chiêm ngưỡng nhiều,...

- Tận hưởng, trân trọng khi thưởng thức món ăn.

- Choáng ngợp trước vẻ đẹp, sự kiêu hãnh của sen tại Đồng Tháp Mười.

- Mở mang, đem đến thông tin về lịch sử cho người đọc chứ không chỉ kiến thức địa lí.

- Cảm nhận về thành phố, cuộc sống về đêm trước khi ra về.

➩ Nhiều cảm xúc đan xen: ngỡ ngàng, choáng ngợp, tận hưởng, tiếc nuối,... Tác giả trân trọng chuyến đi tìm hiểu về vùng đất mới này.

Bài Làm:

+ Lũ quan trọng đối với Đồng Tháp bởi:

- Nó mang phù sa cho mùa màng, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa mùa màng

- Cung cấp nước ngọt cho người dân sinh hoạt.

+ Tràm chim: được hiểu đơn giảm là tràm và chim. Tràm là gồm những cây tràm kết thành rừng và chim thì dày đặc thành vườn

+ Đặc sản của Đồng Tháp Mười: điên điển xào tôm, cá linh kho ngót.

+ Sen ở đây bạt ngạt chen giữa rừng tràm, sen tinh khiết bung nở giữa bùn, ngạo nghễ khoe giữa năn lác.

+ Khu di tích Gò Tháp đặc sắc ở: rộng khoảng 5000 mét vuông, cao hơn khoảng 5 mét, nằm giữa rốn Đồng Tháp Mười sàn sạt, lênh loang nước nên nó trở thành của hiếm, gắn liền với lịch sử chống Mĩ cứu nước. Hơn thế nơi đây còn khai quật được di tích nền gạch cổ niên đại 1500 năm trước.

+ Tác giả cảm nhận được con người nơi đây hòa đồng, vui vẻ, hiền lành, năng động, cuộc sống nơi đây bình dị nhưng cũng rất năng động, hiện đại. Tất cả không khỏi khiến tác tác giả xao xuyến.

III. Tổng kết

1. Nội dung

Qua văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, tác giả đã kể về trải nghiệm của bản thân khi được đến vùng đất Đồng Tháp Mười. Đó là một chuyến thú vị, tác giả đã được tìm hiểu nhiều hơn về cảnh vật, thiên nhiên, di tích, ẩm thực và cả con người nơi đây.

2. Nghệ thuật: Thể loại du kí ghi lại trải nghiệm về vùng đất mới.

* Câu hỏi cuối bài

1. Tác giá của bài du kí Đồng Tháp Mười mùa nước nổi đã lựa chọn, giới thiệu những gì để làm nổi bật màu sắc riêng của Đồng Tháp Mười?

- Tác giá của bài du kí Đồng Tháp Mười mùa nước nổi đã lựa chọn, giới thiệu về: thiên nhiên, cảnh vật, món ăn, di tích và con người.

2. Tình cảm của tác giả thể hiện như thế nào khi viết về Đồng Tháp Mười? Hãy chỉ ra một số câu văn thể hiện rõ tình cảm ấy.

- Tình cảm của tác giả: yêu mến, trân trọng, muốn khám phá nhiều hơn.

- Biểu hiện:

+ Trong khi chúng tôi thì chỉ có một ngày cưỡi xe, mà lại muốn đi nhiều, thấy nhiều, chiêm ngưỡng nhiều,...

+ Bằng nỗi khát khao và trân trọng của mình, tôi đã miệt mài ăn hai món quốc hồn quốc túy đồng bằng ấy.

+ ....

3. Từ văn bản trên, theo em, bài du kí về một vùng đất mới cần chú ý giới thiệu những gì?

Theo em, bài du kí về một vùng đất mới nên giới thiệu cảnh quan, con người, ẩm thực, văn hóa, lịch sử trong sự thể hiện cảm xúc của bản thân một cách tinh tế.

4. Việc sử dụng ngôi kể thứ nhất trong bài du kí có tác dụng gì?

Việc sử dụng ngôi kể thứ nhất giúp bài du kí trở nên chân thực, sinh động hơn.

5. Nếu được đi thăm Đồng Tháp Mười, em sẽ đến nơi nào trong bài du kí? Vì sao?

Nếu được đi thăm Đồng Tháp Mười, em sẽ đến cánh đồng Sen nơi đây. Bởi vì:

+ Em là người yêu thích thiên nhiên và đặc biệt thích sen.

+ Em muốn xem sự khác biệt giữa sen ở đây và những nơi khác.

+ Em muốn có những bức ảnh thật đẹp, những trải nghiệm chèo thuyền hái hoa, ủ trà,...

Gợi ý 2:

Em mong một lần đến được có cơ hội chèo thuyền giữa hồ sen vì em muốn được 1 lần đắm mình trong hương thơm dịu nhẹ tinh khiết của những bông sen nở, để có thể " bâng khuâng, ngơ ngác giữa thế giới sen" như lời tác giả giới thiệu.


Page 2

1. Tác giả

Theo đoạn trích lũ có vai trò như thế nào đối với Đồng Tháp

Huy Cận (1919 - 2005)

- Tên thật là Cù Huy Cận.

- Quê quán: xã Ân Phú, huyện Hương Sơn (nay là huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh.

2. Tác phẩm

- Xuất xứ: Tác giả đặt tên là Tổ ong "trại" trích từ tập 1 Hồi kí Song đôi.

- Thể loại: Hồi kí.

- PTBĐ chính: Tự sự.

II. Đọc hiểu văn bản

Bầy ong trong kí ức tuổi thơ của nhân vật tôiBầy ong và nỗi buồn của nhân vật tôi trong hiện tại

- Những đõ ong:

+ Ngày xưa, ông nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật.

+ Ngày xưa, hai đõ ong "sây".

+ Chiều lỡ buổi (khoảng 4h chiều) thì ong bay ra họp đàn trước đõ.

→ Nhiều, sung túc, sai trĩu.

- Những đõ ong:

+ Sau ngày ông chết, cha và chú còn nuôi một ít đõ, nhưng không vượng như xưa.

+ Mấy lần ong "trại": một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa.

+ Thường thì chú biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên để cả bầy ong mệt lử lại đậu vào cây nào đó hoặc về trõ. Ong đậu trên cây thì chú hay người khác trèo lên bắt mang về đõ cũ hoặc đõ mới.

+ Nhưng cũng có hôm lỡ vì chú phải ra đồng cày tra.

+ Có lần ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát.

→ Ít, bay đi, rời đi.

- Nhân vật tôi:

+ Hay ra xem ong họp đàn.

+ Nhiều khi bị ong đốt nhưng mê xem không thôi.

→ Vui vẻ, hứng khởi, mê mải.

- Nhân vật tôi:

+ Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tanh của chiều quê, của không gian.

+ Những lúc cả nhà đi vắng thì còn buồn đến nỗi khóc một mình, nghe long bị ép lại, như trời hạ xuống. → So sánh.

+ Một lần ở nhà một mình, thấy ong trại mà không thể làm gì được. Chỉ nhìn theo, buồn không nói được.

+ Cái buồn của đứa trẻ rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? → Câu hỏi tu từ.

+ Nhìn trại ong đi, tưởng như một mảnh hồn tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tủy của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại? → Câu hỏi tu từ.

→ Buồn bã, nỗi buồn không thôi, buồn đến phát khóc.

Theo đoạn trích lũ có vai trò như thế nào đối với Đồng Tháp

➩ Bài học

+ Đưa ra nhận định thi sĩ phương Tây: Những vật vô tri vô giác đều có một linh hồn, nó vương vấn với hồn ta và khiến ta yêu mến.

+ Liên hệ với bản thân: Bao nhiêu vật nhỏ nhẻ, vụn vặt đã gom góp cho tôi những cảm giác đầu tiên, những cái nhìn ngó đầu tiên vào ý nghĩa cuộc đời và vũ trụ.

+ Liên hệ với thơ ca của mình: Ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi. Linh hồn của đất đá, có phải là một điều bịa đặt của các thi nhân đâu.

III. Tổng kết

1. Nội dung

Thương nhớ bầy ong là hồi ức của nhân vật tôi về những đõ ong mà nhân vật tôi đã từng được nhìn thấy, cảm nhận, mê đắm ngày nhỏ. Kèm theo những hồi ức tươi đẹp ấy là nỗi buồn không dứt, buồn đến phát khóc khi chúng rời xa. Từ đó nêu lên triết lí, những vật nhỏ bé, vô tri vô giác đều gây vương vấn, ám ảnh vào tâm hồn, ảnh hưởng đến thơ ca, nghệ thuật của mỗi người.

2. Nghệ thuật

Hồi kí kết hợp các biện pháp tu từ: so sánh, câu hỏi tu từ, đối lập.

Bài Làm:

1. Em đã từng chia tay chú chó nhỏ của mình vì chú bị bệnh và đã chết. Tâm trạng của em lúc đó rất buồn, hụt hẫng như mất đi một người thân yêu của mình.

2. KỸ THUẬT TẠO CHÚA VÀ CHIA ĐÀN ONG

1. Tạo chúa:

  • Khi đàn ong xung mãn, Khi nguồn phấn, mật dồi dào hoặc ong chúa đã già thì đàn ong có khuynh hướng tạo những nụ để nuôi chúa mới để thay thế hoặc chia bay. Đây là đặc điểm sinh học nhằm bảo vệ nòi giống, luôn có ong chúa dự trữ trong đàn.
  •  Phương pháp đàn có chúa: Chọn đàn ong có 8 hoặc 9 cầu quân thật đông (có thể quân bu cả trên nắp). Dùng một ván ngắn đặt vào giữa 4 cầu nhộng, như vậy 2 cầu nhộng và cầu mật sẽ ở bên ngoài và ở đây không có ong chúa, bên kia ong chúa vẫn đẻ bình thường. Đưa khung tạo chúa vào giữa hai cầu nhộng và làm công việc như ở phương pháp đàn không chúa.

2. Chia đàn: Những đàn từ 7 cầu đông quân trở lên đều có thể chia đàn.

KỸ THUẬT KHAI THÁC PHẤN HOA

1. Khai Thác Phấn Hoa: Vào mùa bông chè, cà phê, mắc cỡ ..vv.., nếu  nguồn phấn dồi dào ta có thể tổ chức khai thác phấn hoa:

Dùng một tấm lưới có các lỗ có đường kính 5,7mm chận trước cửa tổ, bên dưới dùng một máng để hứng phấn. Ong đi làm về mang hai hạt phấn ở hai chân sau khi chui vào lỗ của lưới thoái phấn sẽ để lại hai hạt phấn ở bên ngoài. Hai hạt phấn này sẽ rơi xuống màng hứng phấn. Trưa hoặc chiều người nuôi ong sẽ gom số phấn này lại.

* Để bảo quản phấn hoa người ta có 3 cách: 

  • Phơi nắng: trải mỏng phấn hoa trên tấm bạt hay tấm tôn, phơi 3 nắng để đạt độ khô 10%. Phương pháp này phấn hoa sẽ mất đi một số thành phần và không được vệ sinh. Do đó phấn hoa  thành phẩm chỉ để cho ong ăn vào mùa khan phấn hoặc mùa khai thác mật cao su.
  • Sấy bằng tủ sấy: Để phấn hoa có thể trở thành thực phẩm cho người sử dụng được. Ta cần sấy  phấn hoa trong tủ sấy ở 450 C  đựng vào bao bì  sạch và đậy kín có chống ẩm.
  • Bảo quản bằng  cách ủ với đường: Phấn hoa phơi một nắng cho ráo nước, sau đó cho vào những bình miệng rộng cứ 1 lớp phấn khoảng 3cm thì 1 lớp đường 2cm và trên cùng là lớp đường. Sau một thời gian đường chảy ra và hoà vào phấn. Cách bảo quản này hầu như giữ được gần hết các thành phần phấn hoa rất tốt để làm hàng hoá và cho ong ăn.

2. Khai thác mật ong: Vào những mùa hoa nở rộ như: Cà phê, cao su, chôm chôm, nhãn .v.v.

  • Người ta đem những đàn ong mạnh (tức những đàn đã đạt đến 10 cầu quân thật đông) đến những vùng có hoa nở rộ để khai thác mật ong.
  • Lấy các khung cầu ra (có thể để lại 1 --> 2 cầu hoặc lấy hết) giũ hết ong vào thùng, dùng chổi ong quét hết ong xuống thùng.
  • Dùng dao thật sắt để cắt lớp mặt sáp trám trên các ô lắng chứa mật. 
  • Đưa các khung cầu này vào thùng quay ly tâm để lấy mật ra.
  • Sau khi đã lấy hết  mật lại bỏ các khung cầu này vào thùng ong trở lại. Thường thì mùa hoa có thể có từ 10 --> 15 ngày có thể lấy mật một lần. Mỗi lần 1 đàn  10 cầu có thể lấy được từ từ 4 --> 12 kg mật ong.

Bài Làm:

1. “Ong trại” có nghĩa là một phần đàn ong rời bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa – con duy nhất trong đàn ong có khả năng sinh sản.

2. Tác giả đã sử dụng 3 lần từ “linh hồn”. Từ linh hồn được hiểu là phần tinh thần sâu kín thiêng liêng nhất mang lại sức sống cho con người, sự vật. Thế nhưng với cách dùng từ “linh hồn” của tác giả trong đoạn văn có nét khác biệt: những vật vô trí vô giác, nhỏ nhẹ, vụn vặt như giã đặt đõ ong, chậu nước con ở chân giá… đều có linh hồn khiến cho con người phải nhớ nhung, yêu mến.

VI. Suy ngẫm và phản hồi 

1. Những dấu hiệu nào đã giúp em biết văn bản trên thuộc thể hồi kí?

Văn bản thuộc thể loại hồi kí vì nó mang những đặc điểm đặc trưng của thể loại:

- Kể lại những sự việc mà người viết trực tiếp tham dự trong quá khứ. Trong văn bản, tác giả đã kể lại sự việc trong quá khứ khi gia đình nuôi ong và chứng kiến cảnh ong trai với tâm trạng buồn bã.

- Người kể chuyện: ngôi thứ nhất, xưng “tôi”.

- Hình thức ghi chép: tác gia ghi chép lại những sự việc có thật khi tác giả chứng kiến ong trại và truyện được kể hấp dẫn, sâu sắc, thể hiện những tâm sự, chiêm nghiệm của tác giả.

2. Trong câu văn “Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại”, theo em, có thể bỏ bớt cụm từ  “sau này” hoặc “ngày thơ bé” được không? Vì sao? Từ đó nêu tác dụng của việc sử dụng các cụm từ chỉ thời gian trong hồi kí.

Theo em, không thể bỏ bớt cụm từ  “sau này” hoặc “ngày thơ bé” vì câu văn thể hiện những cảm xúc, suy tư trong quá khứ đã ảnh hưởng đến ý thơ, những cảm xúc trong thơ của tác giả sau này. Đó là mối liên hệ giữa quá khứ với hiện tại và tương lai. Nên nếu bỏ bớt cụm từ, người đọc sẽ không thể hiểu được ý nghĩa của câu văn.

Các sự việc trong hồi kí thường được kể theo trình tự thời gian. Vì vậy cần có các cụm từ chỉ thời gian để xác định được thời điểm xảy ra sự việc.

3. Tìm trong văn bản một số từ ngữ, câu văn diễn tả nỗi buồn của nhân vật “tôi” khi chứng kiến bầy ong bỏ tổ bay đi. Em có nhận xét gì về tình cảm mà cậu bé dành cho bầy ong?

Một số từ ngữ, câu văn diễn tả nỗi buồn của nhân vật “tôi” khi chứng kiến bày ong bỏ tổ bay đi:

- Tôi nhìn theo, buồn không nói được.

- Tôi buồn đến nối khóc một mình, nghe lòng bị ép lại.

- Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác.

- Nhìn trại ong đi, tưởng như một mảnh hồn tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tủy của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại.

Qua những câu văn đó cho thấy cậu bé có tình cảm yêu mến đặc biệt với bầy ong, khi chúng rời xa, cậu cảm thấy buồn bã, như mất đi một phần vốn rất thân quen với mình.

4. Để tái hiện lại quá khứ một cách chân thực, sinh động người viết hồi kí có thể tập trung kể lại sự việc, cũng có thể vừa kể lại sự việc vừa kể lại cảm xúc, suy tư của mình trước sự việc ấy. Theo em, Thương nhớ bầy ong thuộc trường hợp nào trong hai trường hợp trên? Dựa vào đâu có thể khẳng định như vậy?

Văn bản thuộc kiểu hồi kí vừa kể lại sự việc vừa kể lại cảm xúc, suy tư của mình trước sự việc ấy. Có thể khẳng định được điều ấy vì nhân vật tôi đã kể về những lần ong trại và từ đó thể hiện những suy nghĩ, chiêm nghiệm của mình: những vật vô tri vô giác, nhỏ nhẻ, vụn vặt cũng mang một linh hồn vương vấn với hồn ta và khiến ta yêu mến. Những cảm xúc ngày thơ bé đó cũng đã ảnh hưởng, ám ảnh đến tác giả về sau.

5. Em có nhận xét gì về cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên, loài vật của nhân vật “tôi”?

Tác giả đã thể hiện nhân vật tôi có cách quan sát tỉ mỉ, thể hiện những hiểu biết về đặc điểm loài ong, cách cảm nhận về thiên nhiên, loài vật vô cùng tinh tế và phát hiện ra những điều sâu sắc: mọi vật đều mang trong nó một linh hồn, gần gũi và thân thuộc với con người.

6. Đọc Thương nhớ bầy ong, có bạn khẳng định rằng nhân vật cậu bé xưng “tôi”, trong văn bản chính là tác giả Cù Huy Cận, một số bạn khác lại cho là không phải như vậy. Cho biết ý kiến của em về các nhận định trên.

Theo em, nhân vật cậu bé xưng “tôi”, trong văn bản chính là tác giả Cù Huy Cận được thể hiện qua câu văn “ Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại”. Ông là một nhà thơ nổi tiếng của nước ta, những bài thơ của ông thường thấm đẫm một nỗi buồn mênh mang khó tả.