Thực hiện chiến lược toàn cầu Mĩ đã vấp phải thất bại nặng nề nhất ở đâu

Đáp án B Phương pháp giải: Đánh giá. Giải chi tiết: - Đáp án A loại vì việc bán đảo Triều Tiên bị chia cắt hai miền là hệ quả của quyết định của Hội nghị Ianta và Chiến tranh lạnh, không phải là thất bại của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu. - Đáp án B chọn vì trong chiến lược toàn cầu mà Mĩ đề ra, có ba mục tiêu quan trọng trong đó có 2 mục tiêu liên quan đế Việt Nam: - Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. à Việt Nam là một quốc gia theo chế độ xã hội chủ nghĩa đã chiến thắng đế quốc Mĩ và tay sai, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước. Đây là thắng lợi to lớn, có ý nghĩa quốc tế quan trọng và có tính thời đại sâu sắc. - Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh và, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới. à Đối với cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Mĩ triển khai nhiều chiến lược chiến tranh từ chiến lược chiến tranh đơn phương đến chiến tranh đặc biệt, cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh nhưng tất cả các chiến lược chiến tranh này đều thất bại. Mĩ phải kí Hiệp định Pari và rút quân về nước. Dù sau đó Mĩ vẫn không từ bỏ ý định và tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gòn nhằm phá hoại Hiệp định Pari nhưng âm mưu này cũng thất bại. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 đã đánh dấu sự kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975). => Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện “Chiến lược toàn cầu” là thất bại trong chiến tranh Việt Nam. - Đáp án C loại vì đây là 1 trong những thắng lợi của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu khi góp phần dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.

- Đáp án D loại vì đây không phải là thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “chiến lược toàn cầu” bởi


A.

thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.

B.

thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959.

C.

thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979.

D.

thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.

Trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ vấp phải thất bại nặng nề nhất ở đâu?

A.

ở Việt Nam.

B.

ở Iran

C.

Ở Cuba.

D.

ở Trung Quốc.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

ở Việt Nam.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm Sử 12 Quan Hệ Quốc Tế (1945 - 2000) 60 phút - đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là

  • Sự kiện đánh dấu CNXH mở rộng không gian ra 3 châu lục là

  • Đỉnh cao của sự dối đầu gay gắt giữa hai siêu cường, hai phe là

  • Mỹ phát động chiến tranh lạnh vào thời gian nào? Gắn liền với đời tổng thống nào?

  • Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô & Mĩ ?

  • Từ khi ra đời, tổ chức hiệp ước Vác-sa-va trở thành một đối trọng với khối quân sự nào của Mĩ?

  • Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ Xô-Mĩ chấm dứt “chiến tranh lạnh” giữa 2 nước lớn?

  • Nội dung nào sau đâykhôngnằm trong diễn tiến của Chiến tranh lạnh?

  • NguyênnhânchínhcủasựrađờiliênminhphongthủVác­sa­va(14-­5­-1955)

  • Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) 04/1949 ,tình hình châu Âu như thế nào?

  • Trong các mục tiêu sau của Mĩ, mục tiêu không nằm trong "Chiến lược toàn cầu" là:

  • Trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ vấp phải thất bại nặng nề nhất ở đâu?

  • Kế hoạch Mác san được ra đời vào thời gian nào?

  • TổchứcHiệpướcphòngthủVác­sa­vamangtínhchất

  • Cục diện hai hệ thống xã hội đối lập diễn ra ở những vùng nào ở châu Âu

  • Nhận định nào sau đây không chính xác khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ:

  • Để phát triển khoa học kĩ thuật , Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?

  • Sự kiện nào ở Tây Âu đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Mĩ và Liên Xô?

  • Tại sao cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 - 1954) lại trở thành bộ phận cho xung đột hai phe trong thời kì Chiến tranh lạnh?

  • Vì sao “Trật tự hai cực Ianta” bị sụp đổ ?

  • Xung đột Đông - Tây trong những năm sau chiến tranh có nguồn gốc từ sự đối lập trên lĩnh vực gì?

  • SauChiếntranhthếgiớithứhai,đếquốcnàomởrộngcuộcchiếntranh xâmlượckhuvựcTrungĐông

  • Mục đích chung nhất của "Chiến tranh lạnh"do Mĩ phát động là gì?

  • Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra năm 1949, nhằm:

  • Chiến tranh lạnh diễn ra trong khoảng thời gian nào?

  • KhốiSEATOlàliênminhchínhtrịquânsựdonướcnàocầmđầu?

  • Sự kiện 11 - 9 - 2001, đã đặt nước Mĩ trong tình trạng phải đối đầu với nguy cơ gì?

  • Nguyên nhân sâu xa của chiến tranh lạnh là

  • Tại sao chính phủ Mĩ lại ban hành kế hoạch Mác-san?

  • Tại sao gọi là “Trật tự 2 cực Ianta” ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả nhất để phát triển cây công nghiệp chính là:

  • Chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi đó là:

  • Để ổn định và phát triển chăn nuôi cần bảo đảm tốt điều kiện nào?

  • Ngành nào dưới đây hiện nay có bước phát triển nhanh, hiệu quả kinh tế lớn và có triển vọng lâu dài?

  • Ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay đang phát triểntheo xu hướng nào?

  • Với thịt trâu, bò, lợn, gia cầm thì hiện nay sản lượng thịt của loại chăn nuôi nào chiếm tỉ trọng lớn nhất?

  • Phát triển mạnh nhất hiện nay về chăn nuôi gia cầm, thủy sản nước ngọt và nước mặn đó là vùng:

  • Trung du miền núi Bắc Bộ và vùng Bắc Trung Bộ phát triển mạnh nhất là chăn nuôi:

  • Chăn nuôi bò được phát triển và tập trung nhiều nhất là ở vùng:

  • Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú với tổng trữ lượng hải sản khoảng: