Tính thể tích dung dịch đã dùng

Phương pháp giải:

Dựa vào PTHH (1): nHCl = 2nCO2 = ?

Sử dụng công thức: → mHCl = nHCl × MHCl = ? (g) → \({m_{dd\,HCl}} = \frac{{{m_{HCl}}}}{{C\% }}.100\%  = ?\,(g)\) → Vdd HCl = mdd HCl : DHCl = ?

Dựa vào PTHH (1): nHCl = 2nCO2 = ?

Sử dụng công thức: → mHCl = nHCl × MHCl = ? (g) → \({m_{dd\,HCl}} = \frac{{{m_{HCl}}}}{{C\% }}.100\%  = ?\,(g)\) → Vdd HCl = mdd HCl : DHCl = ?

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 36

Tính thể tích dung dịch đã dùng
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 36 (Hóa học - Lớp 8)

Tính thể tích dung dịch đã dùng

3 trả lời

Tính nguyên tử khối trung bình (Hóa học - Lớp 10)

2 trả lời

Tính Tỉ khối của X so với H2 (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng để hoà tan hết 5,6g Fe biết đã dùng dư 5% so với lượng cần phản ứng.


Tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng. 


A.

B.

C.

D.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

bài tập về muối

Lớp 9 Hoá học Lớp 9 - Hoá học

Trong quá trình học môn Hóa Học, kiến thức về dung dịch khá quan trọng. Hầu hết các em đều hiểu về dung dịch, nhưng ít ai nhớ được công thức thể tích dung dịch. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn đọc dung dịch là gì? Công thức tính thể tích dung dịch và cho một số bài tập minh họa để bạn đọc dễ hiểu.

Xem thêm:

Định nghĩa về dung dịch

Dung dịch chính là loại hỗn hợp. Khi một chất được hòa tan trong chất khác thì sẽ tạo nên một dung dịch. Mà chất được hòa tan đó được gọi là chất tan, nó sử dụng để hòa tan được gọi là dung môi.

Dung dịch có chứa các đặc điểm của dung môi và chất tan. Ngoài ra, trong dung dịch thì dung môi thường chiếm phần lớn. Tỉ lệ của những dung dịch mà khác nhau là khác nhau. Còn tỉ lệ của những chất trong dung dịch sẽ phụ thuộc vào lượng chất tan và dung môi được dùng.

Ví dụ: Hòa tan đường trong nước tinh khiết =) ta sẽ thu được dung dịch nức đường, với chất tan là đường và dung môi là nước.

Tính thể tích dung dịch đã dùng

Công thức tính thể tích dung dịch

Để tính thể tích dung dịch ta áp dụng 3 công thức như sau:

  • Công thức tính thể tích dung dịch dựa vào khối lượng riêng = khối lượng riêng : khối lượng dung dịch

V = D/mdd

Trong đó có: V là thể tích dung dịch (L)

                      mdd là khối lượng dung dịch (kg)

                      d là khối lượng riêng (kg/l)

  • Công thức thể tích dung dịch dựa vào nồng độ mol = nồng độ mol : số mol chất tan

V = CM/n

Trong đó có: V là thể tích dung dịch (L)

                      CM là nồng độ mol (mol)

                      n là số mol chất tan (mol)

  • Công thức tính chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn = số mol x 22,4

V = n.22,4

Trong đó có: V là thể chất khí (L)

                      n là số mol

Một số bài tập tính thể tích dung dịch có lời giải chi tiết

Bài tập 1: Cho 7,5g kẽm phản ứng vừa đủ với 100 mol dung dịch axit HCL. Tính thể tích H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu?

Lời giải

Số mol của Zn là: nZn = 7,5/75 = 0,1 mol

Phương trình hóa học Zn + 2HCl =) ZnCl2 + H2

nZn = nZnCl2 = 0,1 mol, nHCl = 2.nZn = 0,2 mol

Thể tích H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:

VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (L)

Bài tập 2: Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng vừa đủ để trung hòa hết 200mol dung dịch hỗn hợp gồm HCL 1M và H2SO4 1M?

Lời giải

Số mol của axit là nHCl = nH2SO4 = 0,2 mol

Phương trình hóa học là:

NaOH + HCl =) NaCl + H2O

2NaOH + H2SO4 =) Na2SO4 + 2H2O

Theo phương trình hóa học:

nNaOH = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2 + 2 x 0,1 = 0,4 mol

Thể tích NaOH cần dùng là:

V = 0,4 x 22,4 = 8,96 (L)

Hy vọng với những thông tin trên của chúng tôi sẽ giúp bạn đọc hiểu, nhớ công thức và dễ dàng áp dụng công thức thể tích dung dịch vào bài tập nhé. Chúc các bạn học sinh có những giờ học tập vui vẻ, thoải mái và thật tốt nhé.