Toán hình lớp 7 tập 2 bài 8 năm 2024

Toán hình lớp 7 tập 2 bài 8 năm 2024

Toán hình lớp 7 tập 2 bài 8 năm 2024

Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Tra Cứu Điểm Thi

SGK Toán 7»Quan Hệ Giữa Các Yếu Tố Trong Tam Giác. ...»Bài tập Bài 2: Quan Hệ Giữa Đường Vuông ...»Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 8 Tran...

Đề bài

Bài 8 SGK Toán 7 tập 2 trang 59

Cho hình 11, biết rằng AB < AC. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng? Tại sao?

  1. HB = HC
  1. HB > HC
  1. HB < HC

Toán hình lớp 7 tập 2 bài 8 năm 2024

Đáp án và lời giải

Ta có: HB là hình chiếu của đường xiên AB trên cạnh BC HC là hình chiếu của đường xiên AC trên cạnh BC Mà : AB < AC (gt) Do đó: HB < HC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 9 Trang 59

Ta có \(\dfrac{{a + b}}{b} = \dfrac{{c + d}}{d}\)\( \Rightarrow d(a + b) = b(c + d)\)\( \Rightarrow ad + bd = bc + bd\)

\( \Rightarrow ad = bc\) (luôn đúng)

\( \Rightarrow \dfrac{{a + b}}{b} = \dfrac{{c + d}}{d}\)

  1. Vì \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) nên \(ad = bc\)

Ta có: \(\dfrac{{a - b}}{b} = \dfrac{{c - d}}{d}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow d(a - b) = b(c - d)\\ \Leftrightarrow ad - bd = bc - bd\\ \Leftrightarrow ad = bc\end{array}\) ( luôn đúng)

Vậy \(\dfrac{{a - b}}{b} = \dfrac{{c - d}}{d}\)

  1. Vì \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) nên \(ad = bc\)

Ta có: \(\dfrac{a}{{a + b}} = \dfrac{c}{{c + d}}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow a(c + d) = c(a + b)\\ \Leftrightarrow ac + ad = ac + bc\\ \Leftrightarrow ad = bc\end{array}\) (luôn đúng)

Vậy \(\dfrac{a}{{a + b}} = \dfrac{c}{{c + d}}\)

  • Giải bài 7 trang 10 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo Một công ty có ba chi nhánh A, B, C. Kết quả kinh doanh trong tháng vừa qua ở các chi nhánh A và B có lãi còn chi nhánh C lỗ. Cho biết số tiền lãi, lỗ của ba chi nhánh A, B, C tỉ lệ với các số 3; 4; 2. Tìm số tiền lãi, lỗ của mỗi chi nhánh trong tháng vừa qua, biết rằng trong tháng đó công ty lãi được 500 triệu đồng.
  • Giải bài 6 trang 10 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo Tại một xí nghiệp may, trong một giờ cả ba tổ A, B, C làm được tổng cộng 60 sản phẩm. Cho biết số sản phẩm làm được của ba tổ A, B, C tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Hỏi mỗi tổ làm được bao nhiêu sản phẩm trong một giờ?
  • Giải bài 5 trang 10 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo Tính diện tích của hình chữ nhật có chu vi là 28cm và độ dài hai cạnh tỉ lệ với các số 3; 4 Giải bài 4 trang 10 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
  1. Tìm hai số a,b biết rằng 2a = 5b và 3a + 4b = 46 b) Tìm hai số a,b,c biết rằng a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b – c = 3

Cho tam giác ABC có O là giao điểm của ba đường trung trực. Qua các điểm A, B, C lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với OA, OB, OC, hai trong ba đường đó lần lượt cắt nhau tại M, N, P (Hình 144). Chứng minh:

  1. \(\Delta OMA = \Delta OMB\) và tia MO là tia phân giác của góc NMP;
  1. O là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác MNP.

Toán hình lớp 7 tập 2 bài 8 năm 2024

Phương pháp giải - Xem chi tiết

  1. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông.
  1. Chứng minh dựa vào kết quả của phần a).

Quảng cáo

Toán hình lớp 7 tập 2 bài 8 năm 2024

Lời giải chi tiết

  1. O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC nên O cách đều ba đỉnh của tam giác đó hay OA = OB = OC.

Xét hai tam giác vuông OAM và OBM có:

OA = OB;

OM chung.

Vậy \(\Delta OAM = \Delta OBM\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông).

Suy ra: \(\widehat {OMA} = \widehat {BMO}\) ( 2 góc tương ứng).

Vậy MO là tia phân giác của góc BMA hay MO là tia phân giác của góc NMP (ba điểm M, A, P thẳng hàng và ba điểm M, B, N thẳng hàng).

  1. MO là tia phân giác của góc NMP.

Tương tự ta có:

NO là tia phân giác của góc MNP.

PO là tia phân giác của góc MPN.

Vậy O là giao điểm của ba đường phân giác MO, NO, PO của tam giác MNP.

  • Giải bài 9 trang 120 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, H là trực tâm, I là giao điểm của ba đường phân giác, O là giao điểm của ba đường trung trực. Các điểm A, G, H, I, O phân biệt. Chứng minh rằng: a) Nếu tam giác ABC cân tại A thì các điểm A, G, H, I, O cùng nằm trên một đường thẳng; b) Nếu các điểm A, H, I cùng nằm trên một đường thẳng thì tam giác ABC cân tại A.
  • Giải bài 10 trang 120 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều Bạn Hoa vẽ tam giác ABC lên tờ giấy sau đó cắt một phần tam giác ở phía góc A (Hình 145). Bạn Hoa đố bạn Hùng: Không vẽ điểm A, làm thế nào tìm được điểm D trên đường thẳng BC sao cho khoảng cách từ D đến điểm A là nhỏ nhất? Em hãy giúp bạn Hùng tìm cách vẽ điểm D và giải thích cách làm của mình?
  • Giải bài 11 trang 120 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Khi đó Giải bài 12 trang 120 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều

Cho tam giác ABC cân tại A có (widehat {BAC} = 40^circ ). Hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC cắt nhau tại O. Khi đó