Top biểu đồ giá thép thế giới năm 2022

Ngành thép vừa có một năm hứng khởi khi giá tăng hơn 40% so với hồi đầu năm, dù lượng tiêu thụ nội địa bị chững lại vì đại dịch Covid-19. Đến tháng 12/2021, giá thép xây dựng tuy có giảm nhẹ 200-300 đồng/kg nhưng vẫn đứng ở mức 15.900-16.000 đồng/kg. Nhiều doanh nghiệp trong ngành như: Hòa Phát, Hoa Sen, Nam Kim đã có một năm bứt tốc nhờ giá bán tăng và đẩy mạnh kênh xuất khẩu. Câu hỏi đặt ra là năm 2022, giá thép sẽ diễn biến như thế nào?

Một số chuyên gia cho rằng, mặt bằng giá thép sẽ tiếp tục neo ở mức cao, ít nhất trong nửa đầu năm 2022. Lý do, nhiều dự án bất động sản đang trong quá trình triển khai đã bị hoãn lại do ảnh hưởng giãn cách xã hội, nhưng từ đầu năm sau, các dự án này sẽ nhanh chóng được triển khai để đáp ứng yêu cầu về tiến độ đã cam kết với khách hàng. Năm 2022 sẽ chứng kiến nhiều dự án đầu tư công có quy mô lớn khởi công, đáng kể, nhất là các tuyến cao tốc Bắc - Nam, sân bay quốc tế Long Thành và các tuyến vành đai... sẽ giúp lượng thép tiêu thụ phục hồi mạnh mẽ trong thời kỳ thích ứng với đại dịch Covid-19. Nhìn chung, những tín hiệu tích cực từ động lực đầu tư công và sự phục hồi ngành bất động sản trên toàn quốc sẽ giúp ngành thép tiếp tục sôi động.

Trên thế giới, ngoại trừ Trung Quốc đang chứng kiến xu thế tiêu thụ thép chậm lại vì định hướng giảm thiểu khí thải carbon của chính phủ nước này, các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Nhật... đang quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng sẽ kéo theo nhu cầu tiêu thụ thép, đặc biệt trong lĩnh vực chủ chốt là xây dựng và lắp ráp ô tô. Giá nguyên liệu đầu vào của các nhà máy luyện thép tăng (cùng xu thế tăng giá dầu) khiến cho phí sản xuất thép thành phẩm khó lòng giảm nhiệt. Đơn cử, giá than cốc từ đầu năm 2021 liên tục tăng do nhu cầu năng lượng tăng mạnh từ các quốc gia. Trong tương lai dài hạn, các chuyên gia cho rằng giá than sẽ dần hạ nhiệt, nhưng vẫn sẽ ở mức cao so với trước.

Theo ông Narendran, Giám đốc điều hành của Tập đoàn thép Tata Steel, cho biết cuối năm 2021, giá trung bình của thép cuộn cán nóng (HRC) khoảng 400 - 450 USD/tấn nhưng trong dài hạn, giá thép HRC này có thể đạt mức cao hơn vì nguồn cung từ Trung Quốc chững lại. "Tôi kỳ vọng giá thép trong dài hạn sẽ tăng lên ngưỡng 600 USD/tấn, tất nhiên giá có thể biến động và biến động mạnh hơn so với những gì chúng ta từng thấy trong quá khứ", ông Narendran nhấn mạnh.

Thực tế, thị trường thép đang trải qua một số thay đổi mang tính cấu trúc, trong đó có chi phí sản xuất gia tăng và vai trò ngày càng mới của Trung Quốc. Ở thời kỳ đỉnh cao, Trung Quốc xuất khẩu nhiều thép hơn cả sản lượng của Ấn Độ. Nhưng về sau, xuất khẩu thép của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã giảm một nửa, xuống còn 60 triệu tấn/năm và có thể giảm sâu hơn nếu Bắc Kinh theo đuổi chiến lược giảm phát thải khí nhà kính. Hơn nữa, lần đầu tiên, sau nhiều năm, nhu cầu thép toàn cầu sẽ không còn phụ thuộc vào Trung Quốc. Mặc dù, trong bối cảnh các quốc gia phương Tây đẩy mạnh đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nhu cầu thép có thể tăng cao hơn. Các doanh nghiệp thép Việt đang cố gắng tận dụng cơ hội từ kênh xuất khẩu. Theo số liệu của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), xuất khẩu sắt thép tăng ngay từ những tháng đầu năm 2021, do các hiệp định thương mại như CP-TPP, FTA Vietnam-EU sẽ giúp cho thép Việt có lợi thế cạnh tranh. Các nhà sản xuất lớn trong nước như Hoà Phát, Tôn Hoa Sen hay Nam Kim đều đạt con số xuất khẩu ấn tượng. Sắt thép các loại của Việt Nam chủ yếu xuất khẩu vào các thị trường ASEAN, Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ…

Dự báo trong nửa cuối 2022, mặt bằng giá thép có thể sẽ ổn định hơn khi tình trạng đứt gãy nguồn cung dần được giải quyết giúp chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm thép thấp hơn. Đồng thời, các nhà máy thép sẽ gia tăng sản lượng để giải quyết bài toán thiếu hụt sản phẩm. Công ty Chứng khoán VNDirect dự báo giá thép xây dựng của Việt Nam có khả năng giảm xuống mức 14,3 - 13,6 triệu đồng/tấn vào năm 2022-2023, giảm lần lượt 8-5% so với 2021. Bên cạnh đó, Công ty Chứng khoán BVSC dự báo giá thép xây dựng giảm xuống 14,5 triệu đồng/trong năm 2022, còn giá HRC dự báo giảm xuống 17 triệu đồng/tấn giảm 11,5% so với cùng kỳ trong năm 2022.

Top biểu đồ giá thép thế giới năm 2022

AsemconnectVietnam - Báo cáo phân tích toàn cảnh thị trường thép và nguyên liệu sản xuất thép trên thế giới trong tháng 1 năm 2022, phân tích xu hướng diễn biến giá, sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ, chính sách trên thị trường thế giới, từ đó rút ra dự báo và đánh giá tác động tới thị trường thép Việt Nam.

Giá thép đầu năm 2022 biến động nhẹ theo chiều hướng giảm trên khắp các châu lục do nhu cầu yếu, đặc biệt từ Trung Quốc. Nhu cầu tiêu thụ yếu từ ngành ô tô do thiếu hụt chip bán dẫn toàn cầu dùng trong thiết bị điện tử ô tô. Hoạt động vận chuyển tắc nghẽn ở cảng biển thuộc khu vực gần thủ đô Bắc Kinh, tàu thuyền đang hướng đến cảng Thượng Hải và gây ra ách tắc ngày càng nghiêm trọng ở đó. Nguồn cung thép trên thị trường nhìn chung vẫn thấp do Trung Quốc cắt giảm sản lượng thép, khủng hoảng năng lượng toàn cầu đẩy giá khí đốt tăng vọt, khiến các nhà máy thép phải cắt giảm sản lượng. Lịch trình của các tàu container ở cảng Thượng Hải hiện đang bị chậm khoảng một tuần. Cú sốc này có thể lan rộng đến tận Mỹ và châu Âu. Trong khi Trung Quốc vẫn kiên trì với chiến lược “Zero COVID”, tiếp tục phong tỏa diện rộng khiến cho chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Cùng với chính sách không khoan nhượng của Trung Quốc đối với sự bùng phát dịch COVID-19 và việc hạn chế sản xuất thép dự kiến sẽ tiếp tục cho đến sau Thế vận hội Mùa đông. Trong khi Indonesia thông báo tạm thời cấm xuất khẩu than từ 1 đến 31/1 đồng thời nhiều quốc gia châu Âu bắt đầu dùng than thay thế khí đốt vì giá khí đốt tăng cao đã khiến cho giá than tăng cao.
Tình trạng thiếu điện bất ngờ thúc đẩy giá nguyên liệu thô và khủng hoảng nợ trên thị trường bất động sản với chính sách thắt chặt sản xuất thép ở Trung Quốc sẽ có lợi cho xuất khẩu thép của nước ta...

NỘI DUNG CHÍNH
I. THỊ TRƯỜNG SẮT THÉP THẾ GIỚI
1. Thị trường các sản phẩm thép thế giới 1.1 Thị trường thép cây thế giới 1.2. Thị trường cuộn thép (Coils) 1.3. Thị trường thép tấm

2. Thị trường nguyên liệu sản xuất thép

2.1. Diễn biến thị trường quặng sắt thế giới 2.2. Diễn biến thị trường than thế giới 2.3. Diễn biến thị trường thép phế thế giới 2.4. Diễn biến giá phôi thép thế giới

3. Thị trường sắt thép Trung Quốc
4. Một số thị trường xuất nhập khẩu thép, nguyên liệu thép chính trên thế giới


II. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG THÉP THẾ GIỚI 1. Giá Cả 2. Nguồn cung 3. Tiêu thụ

III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAM

1. Tình trạng thiếu điện và giá nguyên liệu thô cao tác động tới thị trường Việt Nam 2. Tác động tới giá và nguồn cung trên thị trường nội địa

IV. Chính sách
Biểu đồ

Biểu đồ 1: Diễn biến giá quặng nhập khẩu vào miền Bắc Trung Quốc Biểu đồ 2: Diễn biến giá than xuất tại cảng Newscastle, Australia Biểu đồ 3: Biểu đồ giá thép cây tại Thượng Hải-Trung Quốc tháng 1/2022 Biểu đồ 4: Biểu đồ diễn biến lượng giá thép xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2022

Bảng

Bảng 1: Sản xuất thép thô thế giới trong tháng 12/2021 Bảng 2: Sản xuất thép thế giới tại 10 nước sản xuất thép lớn nhất thế giới Bảng 3: Chỉ số giá thép thế giới tháng 1/2022

Link: https://nganhhang.vn/thi-truong-sat-thep-va-nguyen-lieu-the-gioi-thang-1-nam-2022-danh-gia-tac-dong-toi-thi-truong-thep-viet-nam-phan-tich-va-du-bao/?refid=VT21001550

25/02/2022 00:42

TẢI TÀI LIỆU

Đến tháng 02/2022, dịch bệnh, căng thẳng địa chính trị vẫn tiếp tục tạo ra thách thức lớn cho đà phục hồi của các nền kinh tế và một ngành bị ảnh hưởng lớn bởi môi trường vĩ mô và thương mại quốc tế như sắt thép.

Về phía cầu, sức bền của các gói kích thích tăng trưởng- trợ lực quan trọng cho sự phục hồi của ngành xây dựng và công nghiệp chế biến chế tạo, đầu ra quan trọng của ngành thép đang đối mặt với nguy cơ từ lạm phát và giới hạn ngân sách.

Về phía cung các chương trình hành động liên quan đến biến đổi khí hậu nhằm cụ thể hóa COP26 sẽ tiến  tới thay thế nền sản xuất cũ lạc hậu và ô nhiễm. Đặc biệt, Trung Quốc- nhà cung ứng chính đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ chính sẽ có  những bước đi tiếp theo như thế nào trong ngành thép. Căng thẳng địa chính trị sẽ ảnh hưởng ra sao đến hàng loạt chính sách và biện pháp thương mại trên thế giới? Tất cả những yếu tố trên sẽ cùng tạo ra những tác động phức tạp và khó lường lên ngành thép thế giới và Việt Nam trong năm 2022. 

Chưa bao giờ thời hạn của các phương án kinh doanh bị rút ngắn như hiện nay: Việc liên tục đón bắt xu hướng thị trường để điều chỉnh và vượt qua những thách thức buộc các doanh nghiệp phải bám sát hơn nữa các thông tin thị trường và những dự báo, cảnh báo về những biến động trong ngắn hạn và xu hướng trong trung và dài hạn. 

Nghiên cứu thị trường về ngành thép Việt Nam và thế giới, bản cập nhật mới nhất (tháng 02/2022) phân tích toàn cảnh thị trường thép từ đầu năm 2021 đến nay (tháng 02/2022) và đưa ra các nhận định, dự báo về các xu hướng mới. 

Các nội dung chính và mức độ cập nhật của số liệu: 

Các phân tích về sản xuất, xuất nhập khẩu chi tiết theo từng chủng loại, thị trường, và thị phần của các doanh nghiệp (về sản xuất, về tiêu thụ, doanh số, XNK) dựa trên số liệu thống kê đầy đủ 12 tháng năm 2021. 

Thông tin cập nhật về diễn biến thị trường, chính sách, quy định, công nghệ môi trường trong lĩnh vực sắt thép, tình hình sản xuất, xuất, nhập khẩu tổng thể được cập nhật đến tháng 02/2022. 

Trên cơ sở các thông tin từ thị trường, doanh nghiệp và chuyên gia, nhóm nghiên cứu đưa ra một số dự báo về triển vọng thị trường trong thời gian tới. 

MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ     DANH MỤC BẢNG     TÓM TẮT    PHẦN 1. DIỄN BIẾN VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG     1. Tình hình chung     2. Phân tích sâu về tình hình sản xuất    2.1. Những diễn biến và xu hướng chính trong sản xuất

2.2. Phân tích chi tiết về sản xuất một số loại sắt thép chính 

  


2.2.1. Thép xây dựng  
2.2.2. Thép cán nóng, thép cán nguội    
2.2.3. Tôn mạ kim loại   
2.2.4. Thép ống    
3. Phân tích sâu về tiêu thụ và cân đối sản xuất-tiêu thụ thép     3.1. Tiêu thụ thép các loại   

3.2. Tình hình tiêu thụ (bán ra) các nhóm hàng cụ thể

   
3.2.1. Thép xây dựng   
3.2.2. Thép cán nóng, cán nguội   
3.2.3. Thép xây dựng 
3.2.4.Tôn mạ phủ màu   
3.2.5. Thép ống    
3.3. Cân đối sản xuất-tiêu thụ thép   4. Phân tích sâu về tình hình nhập khẩu   4.1. Tình hình chung    4.2. Tình hình nhập khẩu theo thị trường cung ứng   

4.3. Nhập khẩu các chủng loại thép   


4.3.1. Tình hình chung   
4.3.2. Nhập khẩu thép cuộn  
4.3.3. Nhập khẩu thép tấm   
5. Phân tích sâu về tình hình xuất khẩu    
5.1. Tình hình chung  
 
5.1.1. Lượng và kim ngạch xuất khẩu  
5.1.2. Giá xuất khẩu thép   
5.1.3. Tình hình xuất khẩu theo thị trường    
5.2. Phân tích chi tiết tình hình xuất khẩu một số loại thép   
5.2.1.Thép cuộn 
5.2.2. Thép mạ kẽm   
6. Doanh nghiệp  6.1. Tình hình chung    6.2. Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thép xây dựng    6.3. Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thép cán nguội, thép cán nóng     6.4. Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh tôn mạ và sơn phủ màu    6.5. Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thép ống   

6.6. Các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu    


7. Thông tin công nghệ, môi trường và chính sách  
7.1. Chính sách, quy định   

7.1.1. Các chính sách kích cầu:    
7.1.2. Tác động từ các chính sách về môi trường:   
7.1.3. Một số chính sách liên quan đến thương mại ngành thép:   
7.2. Công nghệ và môi trường   PHẦN 2. DỰ BÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ     1. Dự báo thị trường thế giới   

1.1. Thị trường quốc tế  


1.1.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng của thị trường   
1.2.2. Sản xuất:   
1.1.3. Nhu cầu   
1.1.4. Giá    
1.2. Dự báo chi tiết thị trường sắt thép Trung Quốc và tác động đến thị trường Việt Nam trong năm 2022    2. Dự báo và khuyến nghị cụ thể đối với ngành thép Việt Nam 2.1. Dự báo xu hướng chung và khuyến nghị    

2.2. Xu hướng về giá thép  

  

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 1: Thị phần của các nước cung ứng chính trên thị trường thép toàn cầu  năm 2021    
Biểu đồ 2: Sản lượng sắt thép thô, thép cán, thép thanh, thép góc của Việt Nam các quý của năm 2021  
Biểu đồ 3: Cơ cấu chủng loại thép sản xuất của Việt Nam năm 2021   
Biểu đồ 4: Sản lượng sản xuất thép xây dựng   
Biểu đồ 5: Sản lượng sản xuất thép cán nóng các tháng năm 2020 và 2021  
Biểu đồ 6: Sản lượng thép cán nguội các tháng năm 2020 và 2021   
Biểu đồ 7: Sản lượng sản xuất tôn mạ kim loại và sơn phủ màu từng tháng của năm 2020 và 2021    
Biểu đồ 8: Sản xuất ống thép từng tháng của năm 2020 và 2021   
Biểu đồ 9: Cơ cấu chủng loại thép tiêu thụ của Việt Nam tháng 12/2021    
Biểu đồ 10: Cơ cấu chủng loại thép tiêu thụ của Việt Nam năm 2021   
Biểu đồ 11: Lượng tiêu thụ thép xây dựng các tháng năm 2020 và 2021
Biểu đồ 12: Lượng tiêu thụ thép cán nguội theo tháng năm 2020 và 2021    
Biểu đồ 13: Lượng thép xây dựng tiêu thụ (bán ra) theo tháng năm 2020 và 2021  
Biểu đồ 14: Lượng tiêu thụ thép ống hàng tháng năm 2020 và 2021  
Biểu đồ 15:Nhập khẩu sắt thép vào Việt Nam từ đầu năm đến giữa tháng 02/2022 so cùng kỳ năm 2021 và tương quan với các mặt hàng nhập khẩu khác   
Biểu đồ 16: Diễn biến lượng và giá thép nhập khẩu vào Việt Nam các tháng năm 2020 và 2021    
Biểu đồ 17: Cơ cấu nhập khẩu thép theo thị trường tháng 12/2021   
Biểu đồ 18: Cơ cấu nhập khẩu thép theo thị trường năm 2021   
Biểu đồ 19: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu thép vào Việt Nam tháng 12/2021    
Biểu đồ 20: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu thép vào Việt Nam năm 2021    
Biểu đồ 21: Lượng của một số mặt hàng thép nhập khẩu chính của Việt Nam từng tháng năm 2020 và năm 2021    
Biểu đồ 22: Diễn biến lượng và giá thép cuộn nhập khẩu của Việt Nam từng tháng năm 2020 và 2021   
Biểu đồ 23: Cơ cấu thị trường nhập khẩu thép cuộn vào Việt Nam tháng 12/2021   
Biểu đồ 24: Cơ cấu thị trường nhập khẩu thép cuộn vào Việt Nam năm 2021   
Biểu đồ 25: Diễn biến lượng và giá thép tấm nhập khẩu của Việt Nam từng tháng năm 2020 và năm 2021 
Biểu đồ 26: Cơ cấu thị trường nhập khẩu thép tấm vào Việt Nam tháng 12/2021    
Biểu đồ 27: Cơ cấu thị trường nhập khẩu thép tấm vào Việt Nam năm 2021   
Biểu đồ 28: Xuất khẩu sắt thép từ đầu năm đến trung tuần tháng 02/2022 so cùng kỳ năm 2021 và tương quan với xu hướng của các mặt hàng xuất khẩu khác  
Biểu đồ 29: Diễn biến lượng và giá thép xuất khẩu của Việt Nam các tháng năm 2020 và 2021   
Biểu đồ 30: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thép của Việt Nam tháng 12/2021    
Biểu đồ 31: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thép của Việt Nam cả năm 2021   
Biểu đồ 32: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thép của Việt Nam tháng 12/2021 
Biểu đồ 33: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thép của Việt Nam cả năm 2021 (%  tính theo lượng) 
Biểu đồ 34 : Diễn biến lượng của một số chủng loại thép xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2020 và năm 2021    
Biểu đồ 35: Diễn biến lượng và giá thép cuộn xuất khẩu của Việt Nam từng tháng năm 2020 và 2021    
Biểu đồ 36: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thép cuộn của Việt Nam tháng 12/2021    
Biểu đồ 37: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thép cuộn của Việt Nam năm 2021   
Biểu đồ 38: Diễn biến lượng và giá thép mạ kẽm xuất khẩu của Việt Nam các tháng năm 2020 và 2021  
Biểu đồ 39: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thép mạ kẽm của Việt Nam tháng 12/2021   
Biểu đồ 40: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thép mạ kẽm của Việt Nam năm 2021 
Biểu đồ 41: Thị phần của các DN dẫn đầu về sản xuất thép xây dựng lớn trong năm 2021  
Biểu đồ 42: Cơ cấu thị phần về sản xuất thép cán nguội của các DN năm 2021   
Biểu đồ 43: Thị phần kinh doanh (tiêu thụ) thép cán nguội của các DN trong năm 2021   
Biểu đồ 44: Thị phần sản xuất tôn mạ kim loại và sơn phủ màu của các DN trong năm 2021    
Biểu đồ 45: Thị phần kinh doanh (tiêu thụ) tôn mạ kim loại và sơn phủ màu lớn của các DN năm 2021   
Biểu đồ 46 : Thị phần sản xuất ống thép của các DN trong năm 2021 
Biểu đồ 47: Thị phần tiêu thụ (bán hàng) của các DN trên thị trường thép ống trong năm 2021   
Biểu đồ 48: Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép thành phẩm theo khu vực trên thế giới năm 2022    

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1: Sản lượng thép tại các khu vực trên thế giới    
Bảng 2: 10 quốc gia dẫn đầu về sản lượng thép trong tháng 12 và 12 tháng năm 2021   
Bảng 3: Tổng hợp số liệu sản xuất – tiêu thụ thép tháng 12 năm 2021  
Bảng 4: Tổng hợp số liệu sản xuất – tiêu thụ thép trong năm 2021    
Bảng 5: Một số thị trường cung cấp thép cho Việt Nam tháng 12 năm 2021  
Bảng 6: Một số thị trường cung cấp thép cho Việt Nam trong năm 2021   
Bảng 7: Chủng loại thép nhập khẩu trong tháng 12 năm 2021    
Bảng 8: Chủng loại thép nhập khẩu trong năm 2021    
Bảng 9: Nhập khẩu thép cuộn vào Việt Nam theo thị trường trong tháng 12/2021   
Bảng 10: Nhập khẩu thép cuộn vào Việt Nam theo thị trường trong năm 2021   
Bảng 11: Tham khảo một số thị trường cung cấp thép tấm cho Việt Nam tháng 12 năm 2021    
Bảng 12: Tham khảo một số thị trường cung cấp thép tấm cho Việt Nam trong năm 2021   
Bảng 13: Tham khảo thị trường xuất khẩu thép của Việt Nam tháng 8 năm 2021    
Bảng 14: Tham khảo thị trường xuất khẩu thép của Việt Nam cả năm 2021  
Bảng 15: Chủng loại thép xuất khẩu trong tháng 12/2021    
Bảng 16: Chủng loại thép xuất khẩu năm 2021   
Bảng 17: So sánh lượng, trị giá xuất thép cuộn của Việt Nam sang các thị trường chính năm 2021 và năm 2020   
Bảng 18: Trị giá và lượng xuất khẩu thép mạ kẽm theo thị trường năm 2021 so năm 2020 
Bảng 19: Tham khảo sản lượng sản xuất và tiêu thụ thép (lượng bán) xây dựng của các doanh nghiệp lớn trong tháng 12 năm 2021   
Bảng 20: Tham khảo sản lượng sản xuất, kinh doanh và tồn kho thép xây dựng của các doanh nghiệp lớn trong năm 2021    
Bảng 21: Tình hình sản xuất và kinh doanh (tiêu) thụ thép cán nguội, cán nóng trong tháng 12/2021 của các doanh nghiệp lớn 
Bảng 22: Tình hình sản xuất và kinh doanh (tiêu thụ), tồn kho thép cán nguội, cán nóng của các doanh nghiệp lớn trong năm 2021    
Bảng 23: Tình hình sản xuất và tiêu thụ tôn mạ của các doanh nghiệp tiêu biểu trong tháng 12 năm 2021
Bảng 24: Tình hình sản xuất và tiêu thụ tôn mạ, tồn kho của các doanh nghiệp tiêu biểu trong 8 tháng đầu năm 2021
Bảng 25: Tình hình sản xuất và tiêu thụ thép ống của các doanh nghiệp tiêu biểu trong tháng 12/2021   
Bảng 26: Tình hình sản xuất, tiêu thụ, tồn kho thép ống và thị phần của các doanh nghiệp tiêu biể trong năm 2021    
Bảng 27: Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu thép lớn nhất tháng 12/2021   
Bảng 28: Top 10 doanh nghiệp nhập khẩu thép lớn nhất tháng 12 năm 2021    

Để xem chi tiết, vui lòng 

TẢI TÀI LIỆU