Trái nghĩa với hiền là gì

VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,...
 

GIẢI VỞ BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3 TẬP 1 TUẦN 4 TRANG 17 VỀ TỪ TRÁI NGHĨA ĐỒNG NGHĨA

  • Trái nghĩa với hiền lành
  • Trái nghĩa với hiền lành bắt đầu bằng ch hoặc tr
  • Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà
  • Cùng nghĩa với hiền
  • Chỉ Cơ thể của người có vần ân hoặc âng
  • Bài tập Tiếng Việt lớp 3
  • Tiếng Việt lớp 3 Tuần 4 Người mẹ
Trái nghĩa với hiền là gì
trái nghĩa với hiền lành lớp 3

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 17

1. Viết thêm 3 tiếng có vần oay:

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau :

– Làm cho ai việc gì đó :……………………..

– Trái nghĩa với hiền lành :…………………..

– Trái nghĩa với vào :………………………….

b) Chứa tiếng có vần ân hoặc âng, có nghĩa như sau:

– Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà :…………….

– Dùng tay đưa một vật lên :…………………….

– Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó …………………

TRẢ LỜI:

1. Viết thêm 3 tiếng có vần oay :

M : xoay, loay hoay, (lốc) xoáy, ngoáy

2. Tìm và viết vào chỗ trống các từ :

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, nghĩa như sau :

– Làm cho ai việc gì đó : giúp

– Trái nghĩa với hiền lành : dữ dằn

– Trái nghĩa với vào : ra

b) Chứa tiếng có vần ân hoặc âng có nghĩa như sau :

– Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà : sân

– Dùng tay đưa một vật lên : nâng

– Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó : cần cù

2. Trái nghĩa với hiền lành bắt đầu bằng ch hoặc tr

Chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr, có nghĩa như sau:

  • Làm cho tóc gọn và mượt => chải
  • Trái nghĩa với lười biếng => chăm chỉ
  •  Trái nghĩa với ngoài => Trong

Bài Tập Tiếng Việt lớp 3 Tuần 4 Người mẹ


Câu 1

Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.

Phương pháp giải:

Em hãy đọc đoạn 1 và tóm tắt những sự việc chính.

Lời giải chi tiết:

Bà mẹ thức ròng rã mấy hôm trông đứa con bị ốm. Trong lúc bà mệt, ngủ thiếp mất thì Thần Chết đã đến bắt nó đi. Tỉnh lại không thấy con bà hớt hải đi tìm. Thần Đêm tối đóng giả bà già, nói cho người mẹ biết rằng đứa bé đã bị Thần Chết bắt đi. Trước lời cầu xin của người mẹ, Thần đồng ý chỉ đường cho bà.

Câu 2

Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?

Phương pháp giải:

Em hãy đọc đoạn 2 của truyện.

Lời giải chi tiết:

Để bụi gai chỉ đường cho mình, bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm cho nó mặc cho da thịt bị gai đâm, máu nhỏ xuống từng giọt đậm.

Câu 3

Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ?

Phương pháp giải:

Em hãy đọc đoạn 3 của truyện.

Lời giải chi tiết:

Người mẹ đã làm theo yêu cầu của hồ nước là khóc đến nỗi hai mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ. Bà đã cho hồ nước hai mắt mình để hồ nước chỉ đường cho bà.

Câu 4

Khoanh tròn khi chọn ý đúng nhất để nói lên nội dung câu chuyện :

a) Người mẹ rất dũng cảm.

b) Người mẹ không sợ Thần Chết.

c) Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con.

Phương pháp giải:

Để tìm đến được chỗ người con, bà mẹ đã trải qua bao nguy hiểm, khổ cực với lòng quyết tâm và tình yêu to lớn.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng: c:  Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con.

Bài tiếp theo

Trái nghĩa với hiền là gì

Xem lời giải SGK – Tiếng Việt 3 – Xem ngay
Từ khóa tìm kiếm liên quan

  • Trái nghĩa với hiền lành
  • Trái nghĩa với hiền lành bắt đầu bằng ch hoặc tr
  • Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà
  • Cùng nghĩa với hiền
  • Chỉ Cơ thể của người có vần ân hoặc âng
  • Bài tập Tiếng Việt lớp 3
  • Tiếng Việt lớp 3 Tuần 4 Người mẹ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nhiều người thắc mắc Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với hiền lành là gì? Bài viết hôm nay https://chiembaomothay.com// sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Từ đồng nghĩa là gì?

Trong tiếng Việt, chỉ những tự tự nghĩa mới có hiện tượng đồng nghĩa từ vựng.

Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.

Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở biểu và thuộc loại trợ nghĩa như lẽo trong lạnh lẽo hay đai trong đất đai thì cũng không có hiện tượng đồng nghĩa.

Trái nghĩa với hiền là gì

Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở chỉ (thường là các hư từ) như sẽ, tuy, với… thường đóng vai trò công cụ diễn đạt quan hệ cú pháp trong câu nên chủ yếu được nghiên cứu trong ngữ pháp, từ vựng học không chú ý đến các loại từ này.

Những từ độc lập về nghĩa và hoạt động tự do như nhà, đẹp, ăn hoặc những từ độc lập về nghĩa nhưng hoạt động tự do như quốc, gia, sơn, thủy… thì xảy ra hiện tượng đồng nghĩa. Nhóm sau thường là các từ Hán-Việt. Như vậy có thể nói hiện tượng đồng nghĩa xảy ra ở những từ thuần Việt và Hán-Việt.

Từ trái nghĩa là gì?

Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.

Vậy từ đồng nghĩa, trái nghĩa với hiền lành là gì?

– Từ đồng nghĩa với hiền lành là ngoan hiền, hiền từ, hiền dịu, hiền hậu
– Từ trái nghĩa với hiền lành là hung dữ, dữ tợn

Đặt câu với từ hiền lành:

– Đứa bé ấy nhìn thật hiền lành/hiền dịu/ngoan hiền

Nếu còn câu hỏi nào hãy gửi cho chúng tôi, chúng tôi sẽ giải đáp sớm nhất.

Qua bài viết Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với hiền lành là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Các câu hỏi tương tự

Câu hỏi:Trái nghĩa với hiền lành

Trả lời:

Trái nghĩa với hiền lành là Độc ác

Ngoài ra, các em cùng Top lời giải tìm hiểu thêm vềtừ loại tính từ nhé!

1. Khái niệm, phân loại tính từ

Tính từ (TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...

*Có 2 loại TT đáng chú ý là :

- TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,... )

- TT chỉ tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,...)

* Phân biệt từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất, từ chỉ trạng thái :

- Từ chỉ đặc điểm :

Đặc điểm là nét riêng biệt, là vẻ riêng của một một sự vật nào đó ( có thể là người, con vật, đồ vât, cây cối,...). Đặc điểm của một vật chủ yếu là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình ) mà ta có thể nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,... Đó là các nét riêng , vẻ riêng về màu sắc , hình khối, hình dáng, âm thanh,...của sự vật . Đặc điểm của một vật cũng có thể là đặc điểm bên trong mà qua quan sát,suy luận, khái quát,...ta mới có thể nhận biết được. Đó là các đặc điểm về tính tình, tâm lí, tính cách của một người, độ bền, giá trị của một đồ vật...

Từ chỉ đặc điểm là từ biểu thị các đặc điểm của sự vật, hiện tượng như đã nêu ở trên.

VD : + Từ chỉ đặc điểm bên ngoài : Cao, thấp, rộng , hẹp, xanh, đỏ,...

+ Từ chỉ đặc điểm bên trong : tốt ,ngoan, chăm chỉ, bền bỉ,...

- Từ chỉ tính chất :

Tính chất cũng là đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng (bao gồm cả những hiện tượng xã hội, những hiện tượng trong cuộc sống,...), nhưng thiên về đặc điểm bên trong, ta không quan sát trực tiếp được, mà phải qua quá trình quan sát, suy luận, phân tích , tổng hợp ta mới có thể nhân biết được. Do đó , từ chỉ tính chất cũng là từ biểu thị những đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng.

VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,...

Như vậy, đối với HS tiểu học, khi phân biệt (một cách tương đối) từ chỉ đặc điểm và từ chỉ tính chất, GV có thể tạm thời cho rằng : Từ chỉ đặc điểm thiên về nêu các đặc điểm bên ngoài , còn từ chỉ tính chất thiên về nêu các đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng. Một quy ước mang tính sư phạm như vậy được coi là hợp lí và giúp HS tránh được những thắc mắc không cần thiết trong quá trình học tập.

- Từ chỉ trạng thái :

Trạng thái là tình trạng của một sự vật hoặc một con người, tồn tại trong một thời gian nào đó. Từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan.

VD :

Trời đang đứng gió .

Người bệnh đang hôn mê.

Cảnh vật yên tĩnh quá.

Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ.

Xét về mặt từ loại, từ chỉ trạng thái có thể là ĐT, có thể là TT hoặc mang đặc điểm của cả ĐT và TT ( từ trung gian ), song theo như định hướng trong nội dung chương trình SGK, ở cấp tiểu học , chúng ta thống nhất chỉ xếp chúng vào nhóm ĐT để HS dễ phân biệt.

* Cụm TT : Tính từ có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ như : rất, hơi, lắm, quá, cực kì, vô cùng,... để tạo tạo thành cụm tính từ (khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh (như ĐT) ngay trước nó là rất hạn chế )
Trong cụm TT, các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẳng định hay phủ định. Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất.

2. Cách phân biệt tính từ với các từ loại khác.

Để phân biệt các DT, ĐT,TT dễ lẫn lộn, ta thường dùng các phép liên kết (kết hợp) với các phụ từ.

a. Danh từ :

- Có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng như : mọi, một, hai, ba, những, các,... ở phía trước ( những tình cảm, những khái niệm, những lúc, những nỗi đau,...)

- DT kết hợp được với các từ chỉ định : này, kia, ấy, nọ ,đó,... ở phía sau ( hôm ấy, trận đấu này, tư tưởng đó,... )

- DT có khả năng tạo câu hỏi với từ nghi vấn “ nào” đi sau ( lợi ích nào ? chỗ nào? khi nào?...)

- Các ĐT và TT đi kèm : sự, cuộc, nỗi, niềm, cái,... ở phía trước thì tạo thành một DT mới ( sự hi sinh, cuộc đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui,...)

- Chức năng ngữ pháp thay đổi cũng cũng dẫn đến sự thay đổi về thể loại:

V.D: Sạch sẽ là mẹ sức khoẻ. ( sạch sẽ (TT) đã trở thành DT )

b. Động từ :

- Có khả năng kết hợp với các phụ từ mệnh lệnh : hãy , đừng , chớ,... ở phía trước ( hãy nhớ, đừng băn khoăn, chớ hồi hộp,...)

- Có thể tạo câu hỏi bằng cách đặt sau chúng từ bao giờ hoặc bao lâu (TT không có khả năng này) (đến bao giờ? chờ bao lâu?...)

c. Tính từ :

- Có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ như : rất , hơi, lắm, quá, cực kì, vô cùng,... (rất tốt, đẹp lắm,...)

* Lưu ý : Các ĐT chỉ cảm xúc ( trạng thái ) như : yêu, ghét, xúc động,... cũng kết hợp được với các từ :rất, hơi, lắm,.... Vì vậy,khi còn băn khoăn một từ nào đó là ĐT hay TT thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng, chớ,...Nếu kết hợp được thì đó là ĐT.