Trạng thái cực điểm là gì

Đặc điểm sinh lý của các trạng thái

( Sưu tầm) Xuân HảiA) Trạng thái khởi động

1. Định nghĩa khởi động :

Khởi động là một hình thức dùng các bà i tập ( tay không , đi , chạy chậm ... ) để kích thích cơ thể từ trạng thái nghỉ ngơi sang trạng thái hoạt động , đồng thời nâng dần cường độ hoạt động để cơ thể thích ứng với khối lượng , cường độ tập luyện và thi đấu .

2. Ý nghĩa của khởi động :

Khởi động mang một ý nghĩa rất quan trọng đối với những người tham gia luyện tập TDTT , nó giúp :- Nâng cao quá trình trao đổi chất , nâng cao nhiệt độ cơ thể để hạn chế tính ỳ của cơ bắp ( do các sợi cơ được liên kết bởi chất dẻo nên nó cần phải được hâm nóng lên để cho cơ được dẻo và linh hoạt ) . Năng lực hoạt động của cơ thể có mối quan hệ với nhiệt độ cơ thể , biểu hiện qua thành tích , có liên quan đến nhiệt độ cơ thể - Khởi động nâng cao được khả năng và chức năng tuần hoà n , hô hấp ( tăng lưu lượng / phút của tim , tăng lượng thông khí phổi tối đa --> bảo đảm quá trình cung cấp oxy và năng lựơng cho cơ thể ) - Khởi động để điều tiết hoạt động của cơ quan thần kinh , kích thích các phản xạ có điều kiện của kỹ năng động tác , nó chuẩn bị cho quá trình thực hiện kỹ năng động tác chính xác hơn .- Điều tiết được trạng thái trước khi thi đấu , gây hưng phấn của vỏ não thích ứng với tình huống thi đấu .- Khởi động tốt giúp cho VĐV tránh được chấn thương trong tập luyện và thi đấu .

3. Hình thức khởi động đa dạng tuỳ thuộc v� o :

- Đặc điểm của môn thể thao - Trình độ tập luyện của VĐV - Đặc điểm cá thể của VĐV ( ví dụ như tâm sinh lý : có VĐV cần phải khởi động nhiều để giải tỏa ức chế --> để có thể đạt được trạng thái thi đấu , hoặc trước đó cần phải có những buổi thi đấu tập ... ) - Qui mô thi đấu , điều kiện thi đấu - Môi trường thi đấu ( nhiệt độ , thời tiết ... )

B) Trạng thái cực điểm và hô hấp lần hai :

Khi cơ thể bắt đầu hoạt động chính thức ( v� o khoảng 5'-6' ) người tập có thể cảm thấy tức ngực , khó thở , động tác chậm lại , cảm thấy chân nặng nề , giảm sút hưng phấn nên dễ bị dao động về mặt tâm lý muốn bỏ cuộc .- Nguyên nhân : Do chức năng hoạt động của các cơ quan nội tạng ( tim , phổi , gan ... ) chưa đáp ứng được với cường độ hoạt động của cơ bắp , do vậy việc cung cấp oxy không đầy đủ v� tích luỹ acid lactic trong máu nhiều , đưa đến sự rối loạn hoạt động của hệ hô hấp c� hệ tuần ho� n ( nhịp thở , nhịp tim , dòng chảy của máu .. ) - Cách khắc phục : Đối với VĐV có kinh nghiệm thường họ kiên trì hoạt động kết hợp hít thở sâu , thả lỏng vai và chân sẽ vượt qua được giai đoạn cực điểm ( chỉ sau một thời gian ngắn ) VĐV đó sẽ trở lại trạng thái bình thường , đó gọi là trạng thái " hô hấp lần hai " .Trạng thái cực điểm và hô hấp lần hai phụ thuộc và o trình độ huấn luyện . Trình độ huần luyện càng cao thì trạng thái cực điểm không xuất hiện , bởi vì khả năng điều tiết ( nhanh ) giữa chức năng các cơ quan nội tạng và cơ quan vận động là tối ưu .

Phương pháp tiến h� nh một buổi tập

A) Khởi động :

Khởi động được chia ra làm 2 phần :

a) Khởi động chung :

Khởi động chung nhằm mục đích động viên kích động cơ thể , làm cân bằng trạng thái chức năng của các cơ quan nội tạng với chức năng của các cơ quan vận động , để phát huy tối đa năng lực hoạt động của cơ thể .Khởi động chung là làm cho cơ bắp từ từ nóng lên ( bằng các động tác thể dục tay không như : tay , lườn , bụng , vặn mình , chân , toàn thân , nhảy , chạy nhẹ nhàng , hay bằng xoa bóp ... ) ; làm cho các khớp được dẻo ra và linh hoạt hơn ( bằng cách xoay các khớp : cổ tay , cổ chân , gối , hông , vai , khuỷa , v� khớp cổ ) , tiếp theo là các động tác căng các cơ ...

b) Khởi động chuyên môn :

Khởi động chuyên môn nhằm làm cho cơ thể sẵn sàng thích ứng được với cường độ hoạt động chuyên môn và đặc điểm của các môn thể thao khác nhau , gổm các động tác có biên độ , cường độ , mang tính nhịp nhàng , nhịp điệu giống như các hoạt động trong tập luyện hoặc thi đấu .

B) Trọng động :

Đây là phần chính của buổi tập , bằng cách thông qua các bài tập , phần này sẽ bao gồm các nội dung cần được huấn luyện , đó là :- Kỹ thuật động tác - Chiến thuật - Thể lực ( khối lượng , cường độ ) - Tâm lý thể thao

C) Hồi phục , hồi tỉnh

Khi tham gia tập luyện hoặc thi đấu , cơ thể sẽ đi dần vào mệt mỏi do trong quá trình vận động cơ thể bị tiêu hao năng lượng , để cơ thể có thể trở lại trạng thái bình thường , ngay sau buổi tập , người tập phải tiến hành những bài tập thả lỏng để hồi phục như : chạy chậm , đi bộ kết hợp với hít thở sâu , thực hiện các bài tập căng cơ ... Thời gian thả lỏng hồi phục phải tỷ lệ tương ứng với ( tính chất của buổi tập ) thời gian - khối lượng - cường độ khi tập luyện .

Người tập cần phải thả lỏng tích cực , có nghĩa là cần phải kết hợp với tắm rủa , nghỉ ngơi ( giải trí ... ) , dinh dưỡng tốt ....

Page 2

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

cực điểm tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ cực điểm trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ cực điểm trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ cực điểm nghĩa là gì.

- d. (thường dùng sau đến). Điểm cao nhất, mức cao nhất của một trạng thái; như cực độ (ng. I). Căm phẫn đến cực điểm.
  • thoát trần Tiếng Việt là gì?
  • Trần ích Tắc Tiếng Việt là gì?
  • hương án Tiếng Việt là gì?
  • thông tầm Tiếng Việt là gì?
  • suối nóng phun Tiếng Việt là gì?
  • thủ thế Tiếng Việt là gì?
  • húng quế Tiếng Việt là gì?
  • vòng hoa Tiếng Việt là gì?
  • nhỏ nhoi Tiếng Việt là gì?
  • phân đồ Tiếng Việt là gì?
  • Nùng Dýn Tiếng Việt là gì?
  • nóng xu chiêng Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của cực điểm trong Tiếng Việt

cực điểm có nghĩa là: - d. (thường dùng sau đến). Điểm cao nhất, mức cao nhất của một trạng thái; như cực độ (ng. I). Căm phẫn đến cực điểm.

Đây là cách dùng cực điểm Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ cực điểm là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Khi ở trạng thái cực điểm, tức điểm cao nhất của mức chịu đựng cơ thể, nếu cố thêm một ít sẽ phá được các thành tích mà trước đó bản thân đạt được.

Hỏi: Có phải các vận động viên thường đạt thành tích cao nhất khi vượt qua được trạng thái cực điểm không?

Nguyễn Hồng Anh (Hà Nội)

Ảnh minh họa.

ThS Nguyễn Đức Thăng, Phó phụ trách khoa Y học Thể dục thể thao, Trường Đại học Thể dục – Thể thao Bắc Ninh: Khi ở trạng thái cực điểm, tức điểm cao nhất của mức chịu đựng cơ thể, nếu cố thêm một ít sẽ phá được các thành tích mà trước đó bản thân đạt được.

Cách tập này gọi là thoát cực điểm, phá bỏ hàng rào tóc độ. Tức sau ngưỡng này, cơ thể sẽ dần thích nghi với các hạn mức mà lần tập trước đã đạt được, từ đó nâng cao dần thành tích tập luyện.

Nhưng với người vận động thông thường, việc phá bỏ trạng thái cực điểm này không được khuyến khích vì ảnh hưởng đến sức khoẻ.

PV (ghi)

Video liên quan

Chủ đề