Trên lãnh thổ nước ta vùng núi đá vôi thường tập trung nhiều ở đâu

Địa hình đã vôi tập trung nhiều ở miền nào ?

Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, địa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.

Vùng đồi trung du nước ta là nơi thường có?

A.Nhiễm mặn đất

B.Sạt lở bờ biển

C.Sóng thần

D.Xói mòn đất

Đáp án đúng D.

Vùng đồi trung du nước ta là nơi thường có xói mòn đất, địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp địa hình nước ta được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. Địa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là D

Đặc điểm chung của địa hình nước ta là:

– Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp

+ Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ. Địa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.

+ Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai.

– Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng

Địa hình nước ta được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. Địa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

Cấu trúc gồm 2 địa h­ình chính:

+ Hướng Tây Bắc – Đông Nam: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã.

+ Hướng vòng cung: Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam.

– Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Địa hình bị xói mòn, cắt xẻ mạnh do lượng mưa lớn và tập trung theo mùa.

+ Trên bề mặt địa hình, dưới rừng có lớp vỏ phong hóa dày, vụn bở được hình thành trong môi trường nóng ẩm, gió mùa, lượng mưa lớn…

– Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người

+ Thông qua các hoạt động kinh tế: làm đường giao thông, khai thác mỏ…

+ Con người tạo ra nhiều địa hình nhân tạo như: đê, đập, hồ chứa nước, kênh rạch, hầm mỏ, các công trình kiến trúc,..

– Các khu vực địa hình

+ Khu vực đồi núi

Vùng núi Đông Bắc: Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng chủ yếu là đồi núi thấp. Gồm các cánh cung lớn mở rộng về phía bắc và đông chụm lại ở Tam Đảo. Hướng nghiêng: Cao ở Tây Bắc và thấp xuống Đông Nam

Vùng núi Tây Bắc: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. Địa hình cao nhất nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxipang 3143m). Các dãy núi hướng tây bắc – đông nam, xen giữa là cao nguyên đá vôi (cao nguyên Sơn La, Mộc Châu).

Vùng núi Bắc Trường Sơn: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã. Hướng Tây Bắc – Đông Nam. Các dãy núi song song, so le nhau dài nhất, cao ở hai đầu, thấp ở giữa. Các vùng núi đá vôi (Quảng Bình, Quảng Trị).

Vùng núi Trường Sơn Nam: Các khối núi Kontum, khối núi cực nam tây bắc, sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng. Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500 – 800 – 1000m.

+ Khu vực đồng bằng, đồng bằng chia làm hai loại là đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển.

Đặc điểm các khu vực địa hình – Bài 2 – Trang 108 – SGK Địa lí 8. Địa hình đá vôi tập trung nhiều ở miền nào?

Địa hình đá vôi tập trung nhiều ở miền nào?Trả lời

Địa hình đá vôi tập trung nhiều ở miền Bắc (Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ).

Soạn địa lí 8 bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Soạn địa lí 8 bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Soạn địa lí 8 bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Soạn địa lí 8 bài 40: Thực hành đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp

Soạn địa lí 8 bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 35: Thực hành khí hậu, thủy văn Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta

Soạn địa lí 8 bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta

Soạn địa lí 8 bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình

Soạn địa lí 8 bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 24: Vùng biển Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 22: Việt Nam – đất nước, con người

Soạn địa lí 8 bài 21: Con người và môi trường địa lí

Soạn địa lí 8 bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất

Soạn địa lí 8 bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực

Soạn địa lí 8 bài 18: Thực hành tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia

Soạn địa lí 8 bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Soạn địa lí 8 bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

Soạn địa lí 8 bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

Soạn địa lí 8 bài 14: Đông Nam Á- đất liền và hải đảo