Trong không gian cho đường thẳng và mặt phẳng có bao nhiêu vị trí tương đối giữa và

Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng?

Xem lời giải

Có bao nhiêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian?

A. 2

B. 3

C. 4

Đáp án chính xác

D. 5

Xem lời giải

Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng

Trong không gian có bao nhiêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng?

Trong không gian có bao nhiêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng?

A. \(1\)

B. \(2\)

C. \(3\)

D. \(4\)

Các tính chất thừa nhận của hình học không gian

Tính chất thừa nhận 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.

Tính chất thừa nhận 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước.

Tính chất thừa nhận 3:Tồn tại bốn điểm không cùng nằm trên một mặt phẳng.

Tính chất thừa nhận 4: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó.

Định nghĩa: Đường thẳng chung của hai mặt phẳng được gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng đó.

Tính chất thừa nhận 5: Trong mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết của hình học phẳng đều đúng.

*Định lý:

Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt của một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều nằm trong mặt phẳng đó.

Vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng

Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng

Trong không gian cho đường thẳng a và mặt phẳng (P). Có ba vị trí tương đối giữa a và (P).

  • a song song với (P) \(\iff\) a và (P) không có điểm chung. Kí hiệu: a // (P) (hình 1).
  • a cắt (P) \(\iff\) a và (P) có một điểm chung duy nhất, (hình 2).
  • a chứa trong (P) \(\iff\) a và (P) có hai đểm chung phân biệt.

Kí hiệu: a \(\subset\) (P), khi đó thì mọi điểm thuộc a đều thuộc (P). (hình 3).

Trong không gian cho đường thẳng và mặt phẳng có bao nhiêu vị trí tương đối giữa và

Vị trí tương đối của hai mặt phẳng

Trong không gian, cho hai mặt phẳng (P) và (Q).

Có ba vị trí tương đối giữa (P) và (Q).

  • (P) song song với (Q) \(\iff\) (P) và (Q) không có đường thẳng chung. Khi đó thì (P) và (Q) cũng không có điểm chung. Kí hiệu (P) // (Q). (hình 4)
  • (P), (Q) cắt nhau \(\iff\) (P) và (Q) có một đường thẳng chung duy nhất. Đường thẳng chung đó gọi là giao tuyến của (P) và (Q). (hình 5).
  • (P), (Q) trùng nhau\(\iff\) (P) và (Q) có hai đường thẳng chung (hình 6).

Trong không gian cho đường thẳng và mặt phẳng có bao nhiêu vị trí tương đối giữa và

Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Trong không gian cho hai đường thẳng a, b. Có bốn vị trí tương đối giữa a và b.

Trong không gian cho đường thẳng và mặt phẳng có bao nhiêu vị trí tương đối giữa và

  • a // b \(\iff\) a và b cùng nằm trên một mặt phẳng và không có điểm chung.
  • a cắt b \(\iff\) a và b có một điểm chung duy nhất.
  • a = b \(\iff\) a và b có hai điểm chung phân biệt.
  • a và b chéo nhau \(\iff\) a và b không cùng nằm trên bất kì mặt phẳng nào. Khi đó a và b cũng không có điểm chung.

Chú ý:

  • Hai đường thẳng cùng chứa trong một mặt phẳng gọi là hai đường thẳng đồng phẳng
  • Hai đường thẳng cắt nhau hoặc song song là hai đường thẳng đồng phẳng
  • Hai đường thẳng chéo nhau là hai đường thẳng không đồng phẳng và chúng không có điểm chung

Định lí: Nếu ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau từng đôi một và ba giao tuyến của chúng không trùng nhau thì ba giao tuyến đó hoặc song song hoặc đồng quy.

Trong không gian cho đường thẳng và mặt phẳng có bao nhiêu vị trí tương đối giữa và

Lý thuyết vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng

Quảng cáo

Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng

Cho đường thẳng\(d\) và mặt phẳng \((\alpha)\), có 3 trường hợp như sau:

Trong không gian cho đường thẳng và mặt phẳng có bao nhiêu vị trí tương đối giữa và

- \(d\) và \((\alpha)\) có nhiều hơn một điểm chung: \(d⊂ (\alpha)\).

- \(d\) và \((\alpha)\) có một điểm chung duy nhất: \(d\) cắt \((\alpha)\) hay \(d∩ (\alpha) = M\).

- \(d\) và \((\alpha)\) không có điểm chung: \(d// (\alpha)\).

Trong không gian cho đường thẳng và mặt phẳng có bao nhiêu vị trí tương đối giữa và

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Trong không gian cho đường thẳng và mặt phẳng có bao nhiêu vị trí tương đối giữa và

  • Câu hỏi 1 trang 60 SGK Hình học 11

    Trong phòng học hãy quan sát hình ảnh của đường thẳng song song với mặt phẳng....

  • Câu hỏi 2 trang 61 SGK Hình học 11

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD. ...

  • Bài 1 trang 63 SGK Hình học lớp 11

    Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng.

  • Bài 2 trang 63 SGK Hình học lớp 11

    Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy một điểm M. Cho (α) là mặt phẳng qua M, song song với hai đường thẳng AC và BD

  • Bài 3 trang 63 SGK Hình học lớp 11

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) đi qua O, song song với AB và SC. Thiết diện đó là hình gì?

Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 11 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý