Vai trò của dạy học tích hợp

Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có mối liên hệ vào quá trình giảng dạy các môn như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông… vào các môn học như: địa lí, hóa học, giáo dục công dân, Anh văn, ngữ văn, sinh học….

Xen thêm: Cách nhận xét sổ liên lạc

Dạy học liên môn là phải xác định các nội dung kiến thức có sự tương đồng đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học đi học lại nhiều lần một nội dung kiến thức ở nhiều môn học không giống nhau. Đối với những kiến thức liên môn nhưng có một môn học chiếm ưu thế thì có thể sắp xếp dạy trong chương trình của môn đó và không dạy lại ở các môn còn lại.

Xem thêm: Phương pháp dạy học sinh tiểu học

Vai trò của dạy học tích hợp

Ưu điểm dạy học tích hợp với học sinh

Nội dung mang tính thực tiễn khách quan hơn giúp cho bài học trở nên sinh động, thu hút với các em, không gây nhàm chán mà tạo động lực để các em sáng tạo, tự tư duy theo cách suy nghĩ của bản thân. Những kiến thức được các em vận dụng ngay vào giải quyết những vấn đề thực tiễn, ít học vẹt.

Những nội dung đã tích hợp còn tiết kiệm thời gian học cho các em tìm hiểu những kiến thức khác vì các em không phải học đi học lại một nội dung ở những môn khác nhau nữa. Điều đó không những tạo quá nhiều áp lực, gây tẻ nhạt trong việc học, làm chậm khả năng tư duy của các em, biến bộ não thành những cỗ máy lập trình sẵn nữa mà thay vào đó làm tăng khả năng tự giác, chủ động trong học tập, giúp các em tìm lại niềm hứng thú.

Xem thêm: 5 phương pháp nhớ lâu hiệu quả nhất

Ưu điểm dạy tích hợp liên môn với giáo viên

Giáo viên đã có sự am hiểu những kiến thức liên môn trong quá trình giảng dạy bộ môn của mình nên dễ dàng tổng hợp và rút gọn kiến thức thành những ý chính dễ hình dung và không bị trùng lặp.

Giáo viên không chỉ đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà còn là người đứng ra tự tổ chức, kiểm tra, đánh giá và định hướng học tập cho học sinh trong và ngoài lớp học với phương pháp này.

Những giáo viên các bộ môn có liên quan sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong công tác giảng dạy.

Bài viết tham khảo: Trò chơi tập làm cô giáo dạy học sinh

Khuyết điểm – khó khăn của dạy học tích hợp

Thoạt đầu, những bước cần chuẩn bị để giảng dạy kiểu mới còn gặp nhiều trục trặc về việc thống nhất giáo án và phương thức dạy. Tuy nhiên, điều đó là có cơ sở để dễ dàng giải quyết vì giáo án và cách dạy được quyết định dựa trên kĩ năng chuyên môn sư phạm và có lộ trình từ Bộ Giáo dục & Đào tạo. Vấn đề bất cập lớn hơn chính là tâm lí giáo viên với sức ép liên môn vừa phải giảng dạy cho các em dễ tiếp thu mà vừa phải giúp các em ứng dụng được vào thực tiễn, không rời xa lí thuyết.

Xem thêm: Học sinh lười học, chúng ta nên làm gì?

Giáo viên cần chuẩn bị gì

Giáo viên cũng không cần phải trang bị thêm quá nhiều về mặt kiến thức vì cơ bản vẫn là dạy môn học mà mình đang thị phạm. Mặt khác, trong những năm qua giáo viên cũng đã có những khóa luyện tập về các kiến thức mới về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực phối hợp với công nghệ thông tin, điện tử.

Vấn đề bây giờ là phải vận dụng những kiến thức đó để:

  • Xây dựng các nội dung chính để giảng dạy
  • Xác định những năng lực có thể nâng cao cho hs trong từng nội dung
  • Biên soạn các câu hỏi, bài tập để đánh giá trình độ của học sinh
  • Thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học của học sinh
  • tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm.

Xem thêm: Gia sư là gì

Bộ GD-ĐT dự kiến yêu cầu các đơn vị đặt ra định mức cho mỗi tổ/nhóm chuyên môn là xây dựng và thực hiện được tối thiểu 2 chủ đề/học kì. Việc thực hiện những chủ đề ấy chính là môi trường huấn luyện tốt nhất cho giáo viên ở trong tổ bộ môn, trong nhà trường.

MỤC LỤC1.3.3. Tạo mối liên hệ giữa các môn học.......................................................79. Mối liên hệ giữa Hóa học với các môn học khác – Tai Lieu.VN ...........40http://tailieu.vn/doc/moi-lien-he-giua-hoa-hoc-voi-cac-mon-hoc-khac1106625.html...............................................................................................401MỞ ĐẦUMục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện, trang bị kiếnthức cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Để thực hiện mụctiêu này, chương trình giáo dục phổ thông bao gồm nhiều môn học có nội dung vànhiệm vụ khác nhau nhưng chúng có những mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Chính đặctrưng này của chương trình giáo dục phổ thông đã giúp phát triển toàn diện nhân cáchcủa học sinh, cũng là biểu hiện quan trọng của chất lượng đào tạo phổ thông. Tuynhiên trong thực tế dạy học các môn học nói chung cũng như môn hóa học nói riêng,việc thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của môn học, khai thác mối liên hệ giữa các mônhọc chưa được quan tâm đúng mức. Điều đó dẫn đến chất lượng giáo dục phổ thôngchưa đạt được hiệu quả cao, mà biểu hiện cụ thể là năng lực vận dụng kiến thức vàothực tế, năng lực giải quyết vấn đề còn hạn chế. Nhằm khắc phục những hạn chế này,nhiều nước tiên tiến đã nghiên cứu và vận dụng phương pháp dạy học tích hợp tronggiáo dục. Bài báo cáo này mong muốn làm rõ khái niệm dạy học tích hợp, lí do vậndụng phương pháp dạy học tích hợp trong giáo dục phổ thông.21.Khái niệm và phân loại1.1. Khái niệm dạy học tích hợp1.1.1. Khái niệm tích hợp.Theo từ điển Tiếng Việt; “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chươngtrình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối thống nhất.Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượngnghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhautrong cùng một kế hoạch dạy học”.1.1.2. Khái niệm dạy học tích hợpDạy học Tích hợp là phương pháp giảng dạy kết hợp một hoặc nhiều môn họcnhằm làm sáng tỏ cho môn học mà giáo viên thấy sự cần thiết trong việc giảng dạy. Cóthể hiểu một cách đơn giản hơn, dạy học tích hợp là vừa dạy nội dung lý thuyết vàthực hành trong cùng một bài dạy.1.2. Phân loại.Theo quan điểm của Xavier Rogier về dạy học tích hợp: dạy học tích hợp đượcchia ra làm 4 loại chính.+ Tích hợp trong nội bộ môn: ưu tiên các nội dung của các môn học, tức lànhằm duy trì các môn học riêng rẽ.+ Tích hợp đa môn: một đề tài có thể nghiên cứu theo nhiều môn học khác nhau.+ Tích hợp liên môn: là phối hợp sự đóng góp của nhiều môn học để nghiêncứu và giải quyết một tình huống.+Tích hợp xuyên môn: trong đó chúng ta tìm cách phát triển ở học sinh nhưngkĩ năng xuyên môn, nghĩa là các kĩ năng có thể áp dụng ở mọi nơi.1.3. Lợi ích của dạy học tích hợpTheo [2] dạy học tích hợp có các lợi ích sau:Lợi ích đối với người dạy- Giờ giảng của mỗi giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn và có ý nghĩa.- Khả năng chuyên môn của người thầy sẽ tăng lên nhờ áp lực của phươngpháp, bởi nội dung kiến thức của từng giờ giảng phải được cập nhật liên tục để đápứng các câu hỏi của người học trong thời đại thông tin rộng mở.3- Người dạy sẽ học được từ học trò của mình rất nhiều kiến thức và kinhnghiệm thực tế. Mối quan hệ thầy trò sẽ trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải quyếtcác tình huống liên quan đến nội dung bài học và cuộc sống của người học.Lợi ích đối với người học- Khi giáo viên dạy học bằng phương pháp giảng dạy tích cực, người học thấyhọ được học chứ không bị học. Người học được chia sẻ những kiến thức và kinhnghiệm của mình đồng thời với việc bổ sung những kiến thức, kinh nghiệm không chỉtừ người thầy mà còn từ chính các bạn trong lớp. Từ đó học sinh phát huy tính năngđộng sáng tạo trong quá trình dạy học.- Cảm thấy quá trình học tập có ý nghĩa vì nó giải quyết được các vấn đề trongthực tiễn cuộc sống.Các lợi ích cơ bản khác của dạy học tích hợp:phát triển năng lực người học,tậndụng kinh nghiệm người học,tạo mối quan hệ giữa các môn học [6]1.3. Phát triển năng lực người họcCác NL chung1. Năng lực tự họcBiểu hiệna) Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủđộngb) Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nềnếp; thực hiện các cách học khoa họcc) Tự đánh giá bản thân2. Năng lực giải quyết vấnđềa) Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiệnvà nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.b) Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liênquan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấnđề.c) Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sựphù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.3. Năng lực sáng tạoa) Xác định vấn đề,phân tích và giải quyết các tìnhhuống có vấn đềb) Hình thành ý tưởng giải quyết các tình huống có vấnđề đã xác định.c) Suy nghĩ và khái quát hoá thành tiến trình khi thực hiệnmột công việc nào đó; tôn trọng các quan điểm trái chiều;áp dụng điều đã biết vào tình huống tương tự với nhữngđiều chỉnh hợp lý.4d) Hứng thú, tự do trong suy nghĩ; chủ động nêu ý kiến;không quá lo lắng về tính đúng sai của ý kiến đề xuất;phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến khác.4. Năng lực tự quản lýa) Xác định được các yếu tố tác động đến hành độngcủa bản thân trong học tập và trong giao tiếp hàngngày; kiềm chế được cảm xúc của bản thân trong cáctình huống ngoài ý muốn.b) Ý thức được quyền lợi và nghĩa vụ của mình; xâydựng và thực hiện được kế hoạch nhằm đạt được mụcđích; nhận ra và có ứng xử phù hợp với những tìnhhuống không an toàn.c) Tự đánh giá, tự điều chỉnh những hành động chưahợp lý của bản thân trong học tập và trong cuộc sốnghàng ngày.d) Tự nhận xét được bản thân và có cách giải quyết hợplý.5. Năng lực giao tiếpa) Xác định mục tiêu giao tiếp và vai trò của giao tiếp.b) Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp; nhậnra được bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ của đốitượng giao tiếp;c) Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; thể hiện được biểucảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp.6. Năng lực hợp táca) Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giaocác nhiệm vụ.b) Có trách nhiệm trong công việc được giaoc) Nhận biết được đặc điểm, khả năng của từng thànhviên cũng như kết quả làm việc nhóm; dự kiến phâncông từng thành viên trong nhóm các công việc phùhợp;d) Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc đượcgiao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chiasẻ, khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm;e) Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt độngchung của nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhânvà của cả nhóm.a) Sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin một7. Năng lực sử dụng công nghệ cách hợp lý,sử dụng được các phần mềm hỗ trợ học tậpthuộc các lĩnh vực khác nhau; tổ chức và lưu trữ dữ liệuthông tin và truyền thôngvào các bộ nhớ khác nhau, tại thiết bị và trên mạng.5b) Xác định được thông tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụhọc tập; đánh giá sự phù hợp của thông tin, dữ liệu đã tìmthấy với nhiệm vụ đặt ra; xác lập mối liên hệ giữa kiến thứcđã biết với thông tin mới thu thập được và dùng thông tin đóđể giải quyết các nhiệm vụ học tập và trong cuộc sống;a) Nghe hiểu nội dung chính các bài đối thoại, chuyệnkể, lời giải thích, cuộc thảo luận:biết cách tóm tắt và diện8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ đạt nội dung chính thành lời văn của mình.b) Phát âm đúng nhịp điệu và ngữ điệu9. Năng lực tính toána) Sử dụng được các phép tính trong học tập và trongcuộc sống; hiểu và có thể sử dụng các kiến thức, kĩnăng về đo lường, ước tính trong các tình huống quenthuộc.b) Sử dụng được các thuật ngữ, kí hiệu toán học, tínhchất các số và của các hình hình học; sử dụng đượcthống kê toán học trong học tập và trong một số tìnhhuống đơn giản hàng ngày; hình dung và có thể vẽphác hình dạng các đối tượng, trong môi trường xungquanh, nêu được tính chất cơ bản của chúng.c) Hiểu và biểu diễn được mối quan hệ toán học giữacác yếu tố trong các tình huống học tập và trong đờisống; bước đầu vận dụng được các bài toán tối ưu tronghọc tập và trong cuộc sống; biết sử dụng một số yếu tốcủa lôgic hình thức để lập luận và diễn đạt ý tưởng.d) Sử dụng được các dụng cụ đo, vẽ, tính; sử dụng đượcmáy tính cầm tay trong học tập cũng như trong cuộcsống hàng ngày; bước đầu sử dụng máy vi tính để tínhtoán trong học tập.1.3.2. Tận dụng kinh nghiệm của người học- Năng động, sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh tri thức.- Làm chủ hoạt động học tập.- Kết hợp công nghệ thông tin vào học tập.- Biết đoàn kết hợp tác phát huy tính làm việc nhóm.- Biết tự giải quyết các tình huống có vấn đề.- Biết tận dụng vốn hiểu biết về thực tiễn phối hợp với vốn hiểu biết về các mônhọc khác một cách hợp lí.61.3.3. Tạo mối liên hệ giữa các môn họcMối liên hệ giữa Hóa học với các môn học khác: Trong vài chục năm gần đây,lí luận dạy học đã phát hiện ra hiện tượng thiếu mối liên hệ giữa các môn học ởtrường THPT.Những hiểu biết về cùng một loại hiện tượng của tự nhiên, nhưng donhiều môn học truyền thụ, đã không có liên hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình dạyhọc. Vì thế những hiểu biết về tự nhiên của học sinh lan mạn, rời rạc, không toàn diện.Lí luận dạy học đã yêu cầu phải đảm bảo cho được mối liên hệ giữa các bộ môn - haycòn gọi là mối liên hệ liên môn, coi đó là điều kiện sư phạm để nâng cao chất lượngdạy học ở trường phổ thông. Mối liên hệ liên môn của Hoá học với các môn họckhác là sự phản ánh mối liên hệ tác động qua lại của Hoá học với các khoa học tựnhiên vào trong nội dung và phương pháp dạy học của Hoá học nhằm đảm bảo hìnhthành những hiểu biết toàn diện về tự nhiên, đồng thời cũng hình thành cả thế giớiquan duy vật biện chứng cho học sinh. Con đường thực hiện liên hệ môn trong quátrình dạy học nói chung, trong dạy học Hoá học nói riêng có hiệu quả sư phạm thiếtthực. Nó không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, sức lực của giáo viên và học sinh mà còncó tác dụng kích thích hứng thú học tập, tăng cường khả năng tư duy, hoạt động độclập sáng tạo của học sinh, kết quả là nâng cao chất lượng học tập, nâng cao hiệu quảcủa quá trình dạy học. Những mối liên hệ liên môn giữa Hoá học và Vật lí có vai tròđặc biệt quan trọng trong các mốn liên hệ liên môn của Hoá học với các môn họckhác. Chẳng hạn, trong chương trình Vật lí và Hoá học đều đề cập tới kiến thức vềhiện tượng vật lí, khái niệm về phân tử, định luật bảo toàn khối lượng và năng lượng,các thuyết cấu tạo chất... trong đó kiến thức về cấu tạo chất được coi là một trongnhững trục chính của chương trình [9].1.4. Những khó khăn trong dạy học tích hợp.Theo [7] những khó khăn trong dạy học tích hợp làĐối với giáo viên:+ Giáo viên phải tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các môn học khác.+ Giáo viên phải thương xuyên thay đổi chương trình giáo dục, cập nhật liêntục các vấn đề trong cuộc sống thực tiễn.+ Điều kiện cơ sở vật chất (thiết bị thông tin, truyền thông) phục vụ cho việcdạy học trong nhà trường còn nhiều hạn chế nhất là các trường ở nông thôn.7Đối với học sinh:+ Dạy tích hợp là cả một quá trình từ tiểu học đến THPT nên giai đoạn đầu này,đặc biệt là thế hệ HS hiện tại đang quen với lối mòn cũ nên khi đổi mới học sinh thấylạ lẫm và khó bắt kịp.+ Do xu thế chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nước ta hiện nay và việc quyđịnh các môn thi trong các kì thi tuyển sinh nên đa số các học sinh và phụ huynh kémmặn mà (coi nhẹ) với các môn không thi, ít thi (môn phụ).1.5. Mức độ tích hợp trong chương trình phổ thôngNhiều nhà chuyên môn đã phân chia các mức độ tích hợp như sau:Theo Xavier Roegies chia làm 4 cấp độ, bao gồm:- Tích hợp trong nội bộ môn.- Tích hợp đa môn.- Tích hợp liên môn.- Tích hợp xuyên môn.Theo Susan M Drake chia 5 cấp bậc, bao gồm:- Tích hợp trong nội bộ môn.- Tích hợp lồng ghép.- Tích hợp liên môn.- Tích hợp đa môn.- Tích hợp xuyên môn.2. Mục tiêu của dạy học tích hợp.Theo [6] tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thếtrong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ thông và trong xây dựngchương trình môn học ở nhiều nước trên thế giới. Quan điểm tích hợp được xây dựngtrên cơ sở những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học.- Thực hiện môn học tích hợp, các quá trình học tập không bị cô lập với cuộcsống hàng ngày, các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống của học sinh và đượcliên hệ với các tình huống cụ thể, có ý nghĩa đối với học sinh. Khi đó học sinh đượcdạy sử dụng kiến thức trong những tình huống cụ thể và việc giảng dạy các kiến thứckhông chỉ là lí thuyết mà còn phục vụ thiết thực…Mặt khác, các kiến thức sẽ khônglạc hậu do thường xuyên cập nhật với cuộc sống.8- Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học trongcùng một môn học và giữa các môn học khác nhau. Đồng thời dạy học tích hợp giúptránh những kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp khi nghiên cứu riêng rẽ từng mônhọc, nhưng lại có những nội dung, kĩ năng mà nếu theo môn học riêng rẽ sẽ không cóđược. Do đó vừa tiết kiệm thời gian, vừa có thể phát triển kĩ năng/năng lực xuyên môncho học sinh thông qua giải quyết các vấn đề phức hợp.- Thực hiện dạy học tích hợp giúp xác định rõ mục tiêu, phân biệt cái cốt yếu vàcái ít quan trọng hơn khi lựa chọn nội dung.- Thực tiễn ở nhiều nước đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm tích hợptrong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết các vấn đềphức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với học sinh so với việc cácmôn học, các mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ.Như vậy, dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nângcao năng lực của người học, giúp đào tạo những người có đầy đủ phẩm chất và năng lựcđể giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Dạy học theo hướng tích hợp phát huyđược tính tích cực của học sinh, góp phần đổi mới nội dung và phương pháp dạy học.3. Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợpTheo [6] dạy học tích hợp có các nguyên tắc cơ bản sau.3.1. Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực cầnthiết cho người họcMục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạođức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tínhnăng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam, xây dựng tư cáchvà trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sốnglao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Trong Dự thảo Đề án Đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông cho saunăm 2015 ở Việt Nam, phát triển năng lực người học là một định hướng quan trọng.Theo định hướng này giáo dục không đơn thuần chỉ trang bị các kiến thức, kĩ năng chohọc sinh, mà còn chú ý hơn vào việc phát triển năng lực người họcNhư vậy, việc lựa chọn các nội dung các bài học/chủ đề tích hợp phải hướng tớiviệc phát triển những năng lực cần thiết của người lao động để đáp ứng yêu cầu pháttriển đất nước.93.2. Đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực, có ýnghĩa với người họcĐể đáp ứng yêu cầu đưa nước ta thành một nước công nghiệp hóa – hiện đạihóa vào 2020, người lao động phải năng động, sáng tao có kiến thức và kĩ năng mangtính chuyên nghiệp, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm. Yêu cầu đối với người lao độngkhông chỉ đơn thuần là kiến thức mà còn là năng lực giải quyết các vấn đề mang tínhtổng hợp.Việc lựa chọn nội dung bài học/chủ đề tích hợp cần tinh giản kiến thức hàn lâmlựa chọn những tri thức thiết thực, có ý nghĩa và gắn bó với cuộc sống của người học,đáp ứng được những thay đổi của xã hội trong giai đoạn toàn cầu hóa, tạo điều kiệncho người học vừa thích ứng được với cuộc sống đầy biến động vừa có khả năng, nhạybén thu nhận kiến thức và học tập suốt đời trên cơ sở nền tảng của giáo dục phổ thông.3.3. Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kĩthuật, đồng thời vừa sức với học sinhXã hội hiện đại là một xã hội đầy biến động, phát triển rất nhanh chóng, luônluôn thay đổi.Việc xây dựng các bài học/chủ đề tích hợp vừa đòi hỏi phải đảm bảo tínhkhoa học và vừa tiếp cận được những thành tựu mới của khoa học kĩ thuật nhưng phảiphù hợp với khả năng nhận thức của học sinh cũng như kế hoạch dạy học. Để làmđược điều này, các bài học/chủ đề tích hợp cần phải tinh giản những kiến thức hànlâm, tăng cường những kiến thức thực tiễn, tạo điều kiện để học sinh được trải nghiệm,khám phá tri thức.3.4. Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững.Nội dung các bài/chủ đề tích hợp được lựa chọn cần góp phần hình thành, bồidưỡng cho học sinh không chỉ nhận thức về thế giới mà còn thái độ với thế giới; bồidưỡng những phẩm chất của người công dân trong thời đại mới: lòng yêu nước; sốngcó trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết và bình đẳng; tôn trọng và tuân thủ pháp luật;....Chúng ta đang sống trong thời đại của toàn cầu hóa và phát triển bền vững Thờiđại này không chỉ tạo ra những cơ hội mà còn đặt ra đối với giáo dục những tháchthức to lớn:học sinh cần có nhận thức đúng về các tài liệu trên phương tiện công nghệthông tin.103.5. Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới những vấn đề mangtính xã hội của địa phươngKhoa học là kết quả nhận thức của con người trong quá trình hoạt động thựctiễn. Vì thế, những nội dung các bài học/chủ đề tích hợp lựa chọn cần tăng cường tínhhành dụng, tính thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng tri thức vàothực tiễn.Cần quan tâm tới các vấn đề mang tính xã hội của địa phương nhằm giúp họcsinh có những hiểu biết nhất định về nơi các em đang sinh sống, từ đó chuẩn bị chohọc sinh tâm thế sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội của địa phương.3.6. Việc xây dựng các bài học/chủ đề tích hợp dựa trên chương trình hiệnhànhCác bài học/chủ đề tích hợp được xác định dựa vào những nội dung giao nhaucủa các môn học hiện hành và những vấn đề cần giáo dục mang tính quốc tế, quốc giavà có ý nghĩa đối với cuộc sống của học sinh.Các bài học/chủ đề tích hợp không chỉ được thực hiện giữa các môn học, giữacác nội dung có những điểm tương đồng mà còn được thực hiện giữa các môn, giữacác nội dung khác nhau nhưng bổ trợ cho nhau.4. Cách tổ chức hoạt động trong dạy học tích hợpTheo [6] tổ chức hoạt động trong dạy học tích cực gồm có 2 khâu: lựa chọn nộidung dạy học tích hợp và xây dựng quy trình dạy học tích hợp.4.1. Lựa chọn nội dung dạy học tích hợpLựa chọn nội dung dạy học tích hợp phải phù hợp với năng lực của học sinh,nhằm giúp các em biết cách vận dụng những năng lực đó vào việc giải quyết các vấnđề thực tiễn trong học tập và cuộc sống.4.2. Xây dựng quy trình dạy học tích hợpQuy trình xây dựng dạy học tích hợpBước 1: Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung dạy họcgần giống nhau có liên quan chặt chẽ với trong các môn học của chương trình, sáchgiáo khoa hiện hành; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự của địa phương, đấtnước để xây dựng bài học tích hợp.Bước 2: Xác định bài học tích hợp, bao gồm tên bài học và thuộc lĩnh vực tựnhiên hay xã hội, đóng góp của các môn vào bài học.11Bước 3: Dự kiến thời gian cho bài học tích hợp.Bước 4: Xác định mục tiêu của bài học tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng,thái độ, định hướng năng lực hình thành.Bước 5: Xây dựng nội dung của bài học tích hợp. Căn cứ vào thời gian dự kiến,mục tiêu, thậm chí cả đặc điểm tâm sinh lí và yếu tố vùng miền để xây dựng nội dungcho phù hợp.Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp (chú ý tới các phương pháp dạyhọc nhằm phát huy tính tích cực của người học).4.3. Xu hướng dạy học tích hợp hiện nay.Việc phát triển và thực hiện chương trình sau 2000 theo định hướng dạy họctích hợp đã hợp làm thay đổi quan niệm và cách biên soạn, cách sử dụng sách giáokhoa: chuyển từ quan niệm là “pháp lệnh”, là một tài liệu chứa đựng kiến thức có sẵnđể giáo viên truyền đạt cho học sinh” sang là “phương tiện chính thức để định hướngcho giáo viên tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh tự học, tự phát hiện, tựchiếm lĩnh tri thức mới, biết vận dụng chúng theo năng lực của từng cá nhân”. Sự thayđổi quan niệm về sách giáo khoa đòi hỏi các nhà biên soạn sách giáo khoa phải thayđổi cấu trúc nội dung theo hướng tích hợp nhằm:- Giải quyết sự mất cân đối giữa khối lượng, mức độ nội dung từng giai đoạn học tập.- Tăng cường sự hỗ trợ nhau giữa các nội dung trong từng môn học và giữa các mônhọc, xóa bỏ những trùng lặp, tăng cường khả năng thực hành, vận dụng.- Gia tăng các hoạt động thực hành.Xu hướng tích hợp của chương trình dạy học được thể hiện ở những mức độkhác nhau:Ở mức độ cao có thể tích hợp các môn vật lí, hóa học, sinh học thành môn khoa học tựnhiên, hoặc tích hợp các môn lịch sử, văn học, địa lí thành môn khoa học xã hội nhân văn.Những môn tích hợp này là môn mới chứ không phải chỉ là việc ghép các môn riêng rẽ vớinhau, không có sự tách rời, độc lập giữa các lĩnh vực trong một môn tích hợp.Ở mức độ vừa, các môn gần nhau được ghép trong một môn chung nhưng vẫn giữ vịtrí độc lập và chỉ tích hợp ở các phần trùng nhau.Ở Việt Nam, từ những năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng môn tự nhiên-xã hội theoquan điểm tích hợp đã được thực hiện và đã được thiết kế đưa vào dạy học từ lớp 1 đến lớp 5.Chương trình ở cấp trung học chủ yếu thực hiện tích hợp ở mức thấp, chưa đặt nặng vấn đề12dạy học tích hợp ở trung học. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là việc dạy học tích hợpliên quan đến nhiều yếu tố đòi hỏi phải có quá trình chuẩn bị như: chương trình, sách giáokhoa, tổ chức dạy học, phương pháp dạy và học, đánh giá, kiểm tra, thi. Tuy vậy, ngày càngcó nhiều nội dung GD được tích hợp vào nội dung một số môn học ở trung học (dân số, môitrường, phòng chống HIV/AIDS, chống các tệ nạn xã hội, giáo dục pháp luật, an toàn giaothông...) bằng phương thức lồng ghép. Việc dạy học các nội dung này bước đầu đã làm choGV có một số kinh nghiệm thực tiễn về tích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiệndạy học tích hợp trong chương trình và sách giáo khoa mới sau 2015.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã nêu rõ: “…thực hiện đổi mới chươngtrình SGK từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển năng lực học sinh”. Chương trìnhhướng tới mục tiêu phát triển năng lực không chỉ dựa vào tính hệ thống, logic của khoa họctương ứng khi xác định nội dung học tập mà còn gắn với các tình huống thực tiễn, chú ý đếnkhả năng học tập và nhu cầu, phong cách học của mỗi cá nhân học sinh. Các yêu cầu này đòihỏi chương trình cần được phát triển theo định hướng tích hợp nhằm tạo điều kiện cho ngườihọc liên tục huy động kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực môn học và hoạt động giáo dụckhác nhau để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Qua đó, các năng lực chung cơ bản cũng nhưnăng lực chuyên biệt của người học được phát triển.Theo báo cáo kết quả của nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Namtrong Hội thảo “Dạy học tích hợp- Dạy học phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thông”vừa được Bộ GD-ĐT tổ chức vào tháng 12/2012, CTGDGPT sau 2015, “Dạy học tích hợp làquá trình dạy học trong đó giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh huy động nội dung, kiếnthức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, thôngqua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới từ đó phát triển những năng lực cần thiết”Nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2012). Định hướng tích hợp sẽ thựchiện trong chương trình GDPT theo hình thức và mức độ tích hợp trong phạm vi hẹp và tíchhợp trong phạm vi rộng. Hai hướng tích hợp này phần nào tương thích với định hướng tíchhợp đa môn và tích hợp liên môn như đã đề cập ở trên. Phương án tích hợp đã được đề xuấtcho việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015 ở cả ba cấp: tiểu học,trung học cơ sở và trung học phổ thông như sau:Ở tiểu học, tương tự như chương trình tiểu học hiện hành, tăng cường tích hợp trongnội bộ môn học Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội (các lớp 1, 2, 3) và lồng ghépcác vấn đề như môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khỏe sinh sản…, vào13các môn học và hoạt động giáo dục. Bên cạnh đó, hai môn học mới được ra đời trên cớ sở kếthợp các môn học có nội dung liên quan với nhau. Đó là môn Khoa học và Công nghệ đượcxây dựng trên cơ sở hai môn Khoa học và môn Công nghệ (Kĩ thuật) ở các lớp 4 và 5 trongchương trình hiện hành. Môn thứ hai là Tìm hiểu xã hội được xây dựng từ môn Lịch và Địalý của chương trình tiểu học hiện hành và bổ sung một số vấn đề xã hội). Các môn học nàydự kiến sẽ được xây dựng theo mô hình: cơ bản đảm bảo tính logic hệ thống của các phânmôn, nội dung chương các phân môn được sắp xếp sao cho có sự hỗ trợ lẫn nhau tránh trùnglắp; đồng thời hệ thống các chủ đề liên kết giữa các phân môn sẽ được phát triển tạo điều kiệncho các kiến thức, kĩ năng, năng lực chung được rèn luyện.Ở Trung học cơ sở, tương tự như chương trình hiện hành tăng cường tích hợp trongnội bộ môn học Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Công nghệ, Giáo dục công dân, … và lồng ghépcác vấn đề như môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khỏe sinh sản, … vàocác môn học và hoạt động giáo dục. Hai môn học mới được phát triển. Một là Khoa học tựnhiên được xây dựng trên cơ sở môn Vật lý, Hóa học, Sinh học trong chương trình hiện hành.Và môn Khoa học xã hội được xây dựng trên cơ sở các môn học Lịch sử, Địa lý trongchương trình hiện hành và thêm một số vấn đề xã hội.Riêng ở Trung học phổ thông chỉ tăng cường tích hợp trong nội bộ môn học và lồngghép các vấn đề như môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khỏe4.4. Một số hình thức tổ chức dạy học tích hợp4.4.1. Dạy học dự án4.4.1.1. Khái niệmTheo [1] dạy học dự án được khái niệm như sau:Dạy hoc dự án là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện mộtnhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành, cótạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tínhtự lực cao trong toàn bộ quá trinh học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đếnviệc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.4.4.1.2. Phân loại.Dạy học dự án có thể được phân loại theo nhiều cơ sở khác nhau. Sau đây làmột số cách phân loại chính.[1]Phân loại theo chuyên môn- Dự án trong một môn học: trọng tâm nội dung nằm trong một môn học.14- Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm ở nhiều môn khác nhau.Phân loại theo quỹ thời gian- Dự án nhỏ: thực hiện trong một số giờ học nhất định, từ giới hạn 2 đến 6 giờ.- Dự án trung bình: thực hiện trong một hoặc một số ngày (“ngày dự án”),nhưng giới hạn là một tuần hoặc 40 giờ học.- Dự án lớn: dự án thực hiện với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là một tuần (hay 40giờ học), có thể kéo dài nhiều tuần (“tuần dự án”) hay cả năm học.Phân loại theo nhiệm vụ- Dự án tìm hiểu: là dự án khảo sát thực trạng đối tượng.- Dự án nghiên cứu: nhằm giải quyết các vấn đề, giải thích các hiện tượng, quá trình.- Dự án thực hành: thực hiện những nhiệm vụ theo kế hoạch như trang trí,trưng bày, biểu diễn, sáng tác...nhằm tạo ra kết quả tốt nhất.- Dự án hỗn hợp: có nội dung kết hợp các dạng dự án trên.4.4.1.3. Đặc điểm của dạy học dự ánTheo các nhà sư phạm Mĩ đầu thế kỉ 20, dạy học dự án có các đặc điểm sau:Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống củathực tiễn đời sống, xã hội. Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phùhợp với trình độ và khả năng của người học.Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập trongnhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội. Trong những trường hợp lý tưởng, việc thựchiện các dự án có thể mang lại những tác động xã hội tích cực.Định hướng hứng thú người học: Học sinh được tham gia chọn đề tài, nội dunghọc tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. Ngoài ra, hứng thú của người họccần được tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án.Tính phức hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặcmôn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp. Đặc điểm phứchợp của DHDA làm cho phương pháp này có thế mạnh trong việc tổ chức dạy học cácchủ đề tích hợp.Định hướng hành động: Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa lýthuyết và vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Thông qua đó, kiểm tra,củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết, xây dựng kiến thức mới cũng như rèn luyện kỹnăng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của người học.15Tính tự lực cao của người học: Trong DHDA, người học cần tham gia tích cựcvà tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đó cũng đòi hỏi và khuyếnkhích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học. Giáo viên chủ yếu đóng vai trò tưvấn, hướng dẫn, giúp đỡ. Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khảnăng của người học và mức độ khó khăn của nhiệm vụ.Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trongđó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm.DHDA đòi hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kỹ năng cộng tác làm việc giữa các thànhviên tham gia, giữa học sinh và giáo viên cũng như với các lực lượng xã hội khác thamgia trong dự án. Đặc điểm này còn được gọi là học tập mang tính xã hội.Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án, các sản phẩm được tạora. Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà trong đasố trường hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thựctiễn, thực hành. Những sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu.4.4.1.4.Tiến trìnhCó nhiều tác giả đề xuất cách phân chia tiến trình dạy học dự án. Tuy có sựkhác nhau về cách phân chia nhưng không khác nhau về sự mô tả của nội dung tiếntrình. Theo tác giả Nguyễn Văn Cường, tiến trình được chia theo các bước sau:Bước 1: Chọn đề tài, chia nhóm- Tìm đề tài có nội dung chương trình cơ bản liên quan, ứng dụng được vàothực tế.- Phát hiện những gì tương ứng đã và đang xảy ra trong cuộc sống. Chú ý vàonhững vấn đề lớn mà xã hội và thế giới đang quan tâm.- Giáo viên phân chia lớp học thành các nhóm, hướng dẫn người học đề xuất,xác định tên đề tài. Giáo viên cũng có thể giới thiệu một số hướng đề tài để người họclựa chọn.Bước 2: Xây dựng đề cương dự án- Giáo viên hướng dẫn người học xác định mục đích, nhiệm vụ, cách tiến hành,thời gian thực hiện, mục tiêu học tập cụ thể bằng cách dựa vào chuẩn kiến thức và kĩnăng của bài học/chương trình, những kĩ năng tư duy bậc cao cần đạt được.16- Việc xây dựng đề cương cho một dự án là công việc hết sức quan trọng vì nómang tính định hướng hành động cho cả quá trình thực hiện, thu thập kết quả và đánhgiá dự án.Bước 3: Thực hiện dự án- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên. Các thành viên trongnhóm thực hiện kế hoạch đã đề ra. Khi thực hiện dự án, các hoạt động trí tuệ và hoạtđộng thực hành, thực tiễn xen kẽ và tác động qua lại với nhau; kết quả là tạo ra sảnphẩm của dự án.- Học viên thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau rồi tổng hợp, phân tích vàtích lũy kiến thức thu được qua quá trình làm việc. Như vậy, các kiến thức mà ngườihọc tích lũy được thử nghiệm qua thực tiễn.Bước 4: Thu thập kết quảKết quả thực hiện dự án có thể được viết dưới dạng dạng ấn phẩm (bản tin, báo,áp phích, thu hoạch, báo cáo…). Sản phẩm của dự án có thể được trình bày giữa cácnhóm người học, giới thiệu trước lớp, trong trường hay ngoài xã hội.Bước 5: Đánh giá dự án, rút kinh nghiệmGiáo viên và người học đánh giá quá trình thực hiện và kết quả dự án dựa trênnhững sản phẩm thu được. Giáo viên hướng dẫn người học rút ra những kinh nghiệmcho việc thực hiện các dự án tiếp theo.4.4.1.5. Ưu, nhược điểm (Theo [1])*Ưu điểm của DHDAĐối với học sinh:- Tăng sự chuyên cần, tự tin của HS và cải tiến đáng kể thái độ học tập. DHDAtạo cơ hội cho HS thể hiện những điểm mạnh của bản thân để hoàn thành dự án.- DHDA nâng cao chất lượng dạy học, kích thích động cơ, hứng thú học tập củangười học.- Tạo cơ hội cho HS phát triển các kỹ năng tư duy bậc cao, khả năng sáng tạo.- Giúp người học hình thành và phát triển kỹ năng hợp tác và giao tiếp. Các dựán đều đòi hỏi HS phải cùng làm việc theo nhóm học tập do vậy kỹ năng hợp tácnhóm, cách giao tiếp với mọi người là thiết yếu để giúp các em có nhiều nguồn thôngtin bổ ích cho dự án và hoàn thành tốt dự án.17- Phát triển kỹ năng tự định hướng: dự án đòi hỏi HS phải tham gia vào nhữngbài tập phức tạp nhằm giúp các em phát triển những kỹ năng tổ chức, quản lý thời gianvà tự định hướng.Đối với giáo viên:- DHDA tạo điều kiện cho GV nâng cao tính chuyên nghiệp và hợp tác giữa cácđồng nghiệp và cơ hội để xây dựng mối quan hệ tốt với HS.- GV cảm thấy yêu nghề hơn khi xây dựng được một dự án mang tính hiệu quảcao và làm cho HS của mình thích thú, yêu môn học hơn.*Nhược điểm của DHDA- DHDA không phù hợp với những bài mang tính lí thuyết trừu tượng, kiếnthức hệ thống.- Phương pháp này không hữu hiệu trong dạy HS tính toán, giải mã…- DHDA không thể thay thế hoàn toàn mà là hình thức bổ sung khi cần thiết chocác PPDH truyền thống.- Phương pháp này đòi hỏi nhiều thời gian của cả GV và HS khi thực hiện.- DHDA đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp.4.4.2 .WebQuest- Khám phá trên mạng4.4.2.1. Khái niệmNăm 1995, Bernie Dodge ở trường đại học San Diego State University (Mỹ) đãđưa ra khái niệm về WebQuest: Webquest là một dạng bài tập yêu cầu người học sửdụng World Wide Web để tìm hiểu và (hoặc) tổng hợp kiến thức của mình về một chủđề cụ thể. Webquest đòi hỏi người học tổng hợp các kiến thức mới bằng cách hoànthành một "nhiệm vụ", thường để giải quyết một vấn đề giả thuyết hoặc giải quyết mộtvấn đề tồn tại trong thế giới thực. Nhiệm vụ của một Webquest thường được thể hiệndưới dạng yêu cầu người học giải quyết một hệ thống câu hỏi bằng cách sử dụngnguồn tài liệu giáo viên cung cấp dựa trên trang web (Internet links).Khái niệm về phương pháp dạy học WebQuest :WebQuest là một phương pháp dạy học mới, được xây dựng trên cơ sở phươngtiện dạy học mới là công nghệ thông tin và Internet. Trong đó người học tự lực thựchiện cá nhân hoặc theo nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức hợp, gắn với tìnhhuống thực tiễn. Những thông tin cơ bản về chủ đề được truy cập từ những trang liên18kết (Internet links) do giáo viên chọn lọc từ trước. Việc học tập theo định hướngnghiên cứu và khám phá, kết quả học tập được học sinh trình bày và đánh giá.4.4.2.2. Đặc điểm của học tập với WebQuestChủ đề dạy học gắn với tình huống thực tiễn và mang tính phức hợp: Chủ đềdạy học được lựa chọn trong WebQuest là những chủ đề gắn với thực tiễn, có thể lànhững tình huống lịch sử mang tính điển hình, hoặc những tình huống mang tính thờisự. Đó là những tình huống mang tính phức hợp có thể có xem xét dưới nhiều phươngdiện khác nhau và có thể có nhiều quan điểm khác nhau để giải quyết.Định hướng hứng thú học sinh: Nội dung của chủ đề và phương pháp dạy họcđịnh hướng vào hứng thú, tích cực hoá động cơ học tập của học sinh.Tính tự lực cao của người học: Quá trình học tập là quá trình tự điều khiển, họcsinh cần tự lực hoàn thành nhiệm vụ được giao, tự điều khiển và kiểm tra, giáo viênđóng vai trò tư vấn, hướng dẫn.Quá trình học tập là quá trình tích cực và kiến tạo: Khác với việc truy cậpmạng thông thường nhằm thu thập thông tin, trong WebQuest học sinh cần tìm, xử lýthông tin nhằm giải quyết một nhiệm vụ. Học sinh cần có quan điểm riêng trên cơ sởlập luận để trả lời câu hỏi hoặc giải quyết vấn đề.Quá trình học tập mang tính xã hội và tương tác: Hình thức làm việc trongWebQuest chủ yếu là làm việc nhóm. Do đó việc học tập mang tính xã hội và tương tác.Quá trình học tập định hướng nghiên cứu và khám phá: Để giải quyết vấn đềđặt ra học sinh cần áp dụng các phương pháp làm việc theo kiểu nghiên cứu và khámphá. Những hoạt động điển hình của học sinh trong WebQuest là tìm kiếm, đánh giá, hệthống hóa, trình bày trong sự trao đổi với những học sinh khác. Học sinh cần thực hiệnvà từ đó phát triển những khả năng tư duy như:+ So sánh: Nhận biết và nêu ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa các đốitượng, các quan điểm.+ Phân loại : Sắp xếp các đối tượng vào các nhóm trên cơ sở tính chất của chúngvà theo những tiêu chuẩn sẽ được xác định.+Suy luận : Xuất phát từ các quan sát hoặc phân tích mà suy ra các tổng quát hóahoặc những nguyên lý chưa được biết.+ Kết luận: Từ những nguyên lý cơ bản và các tổng quát hóa đã có mà suy ranhững kết luận và điều kiện chưa được nêu ra.19+ Phân tích sai lầm : Nhận biết và nêu ra những sai lầm trong các quá trình tưduy của chính mình hoặc của những người khác.+Chứng minh : Xây dựng chuỗi lập luận để hỗ trợ hoặc chứng minh một giả thiết.+Tóm tắt : Nhận biết và nêu ra đề tài hoặc kiểu mẫu cơ bản là cơ sở của nhữngthông tin.+ Phân tích quan điểm: Nhận biết và nêu ra những quan điểm khác nhau đối vớimột đề tài.4.4.2.3. Quy trình thiết kế WebQuestCác bướcMô tảNhập đềGiáo viên giới thiệu về chủ đề. Thông thường, một WebQuestbắt đầu với việc đặt ra tình huống có vấn đề thực sự đối với ngườihọc, tạo động cơ cho người học sao cho họ tự muốn quan tâmđến đề tài và muốn tìm ra một giải pháp cho vấn đề.Học sinh được giao các nhiệm vụ cụ thể. Cần có sự thảo luậnvới học sinh để học sinh hiểu nhiệm vụ, xác định được mục tiêuriêng, cũng như có những bổ sung, điều chỉnh cần thiết. TínhXác định nhiệm vụphức tạp của nhiệm vụ phụ thuộc vào đề tài và trước tiên là vàonhóm đối tượng. Thông thường, các nhiệm vụ sẽ được xử lýtrong các nhóm.Hướng dẫn nguồnthông tinGiáo viên hướng dẫn nguồn thông tin để xử lý nhiệm vụ, chủyếu là những trang trong mạng internet đã được GV lựa chọn vàliên kết, ngoài ra còn có những chỉ dẫn về các tài liệu khác.Thực hiệnHọc sinh thực hiện nhiệm vụ trong nhóm. Giáo viên đóng vaitrò tư vấn.Trong trang WebQuest có những chỉ dẫn, cung cấp cho ngườihọc những trợ giúp hành động, những hỗ trợ cụ thể để giải quyếtnhiệm vụ.Trình bàyHọc sinh trình bày các kết quả của nhóm trước lớp, sử dụngPowerPoint hoặc tài liệu văn bản, có thể đưa lên mạng.Đánh giáĐánh giá kết quả, tài liệu, phương pháp và hành vi học tậptrong WebQuest. Có thể sử dụng các biên bản đã ghi trong quátrình thực hiện để hỗ trợ, sử dụng đàm thoại, phiếu điều tra.Học sinh cần được tạo cơ hội suy nghĩ và đánh giá một cáchcó phê phán. Việc đánh giá tiếp theo do giáo viên thực hiện.204.4.3. Dạy học giải quyết vấn đề4.4.3.1. Khái niệmTheo [6] vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúngchưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết màcòn khó khăn, cản trở cần vượt qua.Dạy học giải quyết vấn đề là một quá trình dạy học nhằm phát triển năng lực tưduy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Học sinh được đặt trong mộttình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề đã giúp học sinh lĩnh hội trithức, kỹ năng và phương pháp nhận thức.4.4.3.2. Cấu trúc của quá trình giải quyết vấn đềBước 1: Tìm vấn đề: Đưa ra các nhiệm vụ, tình huống và mục đích của hoạt độngBước 2: Nghiên cứu vấn đề: Thu thập hiểu biết của học sinh, nghiên cứu tài liệu.Bước 3: Giải quyết vấn đề: Đưa ra lời giải, đánh giá chọn phương án tối ưu.Bước 4: Vận dụng: Vận dụng kết quả để giải quyết tình huống, vấn đề tương ứng.4.4.3.3. Ưu – nhược điểm* Ưu điểm- Góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy cho HS.- Học sinh sẽ huy động được tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác,trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất.- Giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức.* Nhược điểm- Phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và công sức,phải có năng lực sư phạm tốt mới suy nghĩ để tạo ra được nhiều tình huống gợi vấn đềvà hướng dẫn tìm tòi để phát hiện và giải quyết vấn đề.- Việc tổ chức tiết học hoặc một phần của tiết học theo phương pháp phát hiện vàgiải quyết vấn đề đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn so với các phương pháp thông thường.5. Một số ví dụ về dạy học tích hợp.21CHỦ ĐỀ 1: MỨC ĐỘ LỒNG GHÉP – LIÊN HỆ: CÔNG NGHIỆP SILICATI. Lí do chọn chủ đềCông nghệ silicat có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của con người. Trong ngànhsản xuất công nghiệp, nhờ có công nghệ silicat, con ngưới đã tạo ra những sản phẩm,vật dụng có ích như thủy tinh, gốm sứ, xi măng... được sử dụng phổ biên, rộng rãitrong lao động và đời sống sinh hoạt. Chủ đề tích hợp: “Công nghệ silicat” được lựachọn để tổ chức dạy học cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông, giúp các em tìmhiểu về thành phần hóa học của nguyên liệu, tính chất, quy trình sản xuất và biện phápkĩ thuật áp dụng trong sản xuất, ứng dụng của sản phẩm trong công nghệp và đời sốngcủa gốm, thủy tinh, xi măng.II. Mục tiêu dạy học1. Kiến thức- Biết thành phần, tính chất của thủy tinh, gốm, xi măng.- Biết phương pháp sản xuất các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng từ nguồnnguyên liệu trong tự nhiên.Biết cách sử dụng hiệu quả các vật liệu: thủy tinh, gốm, xi măng trong cuộc sống.2. Kĩ năng- Viết được các PTHH thể hiện tính chất của silic ddioxxit.- Bảo quản, sử dụng hợp lí, an toàn, hiệu quả vật liệu thủy tinh, đồ gốm, xi măng.3. Thái độ– Biết yêu quý lao động và các thành quả lao động.– Có ý thức tìm kiếm giải pháp cho công nghệ sản xuất.– Nhận biết nguyên nhân ô nhiễm môi trường ở làng nghề và có ý thức bảovệ môi trường.– Có ý thức tham gia các hoạt động duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống.III.Các vấn đề giáo viên cần quân tâm khi dạy1. Kiến thứcCông nghệ silicat gôm các ngành sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng từ nhữnghợp chất tự nhiên của silic và các hóa chất khác.22a. Thủy tinh- Tính chất: thủy tinh không có cấu trúc tinh thể mà là chất vô định hình, nênkhông có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun nóng nó mềm dần rồi mới chảy, do đócó thể tạo ra những đồ vật và dụng cụ có hình dạng như ý muốn.- Phân loại và ứng dụng:+ Thủy tinh thông thường: là hỗn hợp Na 2O.CaO.6SiO2, được dùng làm cửakính, chai, lọ...Thủy tinh thông thường được sản xuất bằn cách nấu chảy một hỗn hợpgồm cát trắng, đá vôi và soda ở 14000C6 SiO2 + CaCO3 + Na2CO3 → Na2O.CaO.SiO2 + 2 CO2+ Thủy tinh kali là hỗn hợp K 2O.CaO.6SiO2 có nhiệt độ nóng chảy và nhiêệt độhóa mềm cao hơn thủy tinh thông thường. Thủy tinh kali được dung làm dụng cụ thínghiệm, lăng kính, thấu kính...+ Thủy tinh pha lê là thủy tinh chứa nhiều chì oxit dễ nóng chảy và trong suốt,được dùng làm cốc, ly, bình hoa...+ Thủy tinh thạch anh được sản xuất bằng cách nấu chảy silic dioxit tinh khiết.b. Đồ gốm- Nguyên liệu chủ yếu: đất sét và cao lanh.- Phân loại: Gồm có gạch, ngói, gạch chịu lửa, sành, sứ và men+ Gạch và ngói thuộc loại gốm xây dựng. Nguyên liệu gồm đất sét thường và cát,được nhào với nước thành khối dẻo, sau đó tạo hình, sấy khô và nung ở 900-10000C.+ Gạch chịu lửa dùng để lót lò cao, lò luyện thép... Gạc chịu lửa có 2 loại: gạchđinat và gạch samôt. Phối liệu sản xuất gạch đinat gồm 93-96% SiO 2, 4-7% CaO vàđất sét, còn gạch samôt gồm bột samôt trộn với đất sét và nước. Cả 2 loại đều nung ởnhiệt độ 1300-14000C+ Sành : đất sét sau khi nung ở 1200-1300 0C, là vật liệu cứng, có màu nâu hoặcxám.+ Sứ: là vật liệu cứng, xốp, màu trắng. Phối liệu để sản xuất sứ gồm cao lanh,fenspat, thạch anh và một số oxit kim loại.c. Xi măng- Xi măng là chất bột mịn, màu xám, thành phần chính gồm caxi silicat và caxialuminat: Ca3SiO5 (hoặc 3CaO.SiO2), Ca2SiO4 (hoặc 2CaO.SiO2), Ca3(AlO3)2 (hoặc3CaO.Al2O3).23- Quá trình đông cứng của xi măng chủ yếu là sự kết hợp của các hợp chất cótrong xi măng với nước, tạo nên những tinh thể hiđatrat đan xen vào nhau thành khốicứng và bền:3CaO.SiO2 + 5H2O → Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)23CaO.SiO 2 + 4H2O → Ca2SiO4.4H2O3CaO.Al2O3 + 6H2O → Ca3(AlO3)2.6H2O2. Yêu cầu đối với học sinh.- Có sự chuẩn bị, tìm hiểu bài trước khi đến lớp.- Cần có thái độ ngiêm túc trong giờ học, có sự tập trung cao. Chủ động, tíchcực tham gia xây dựng bài- Tham gia làm việc nhóm một cách nhanh chóng, hiệu quả.IV. Hoạt động dạy họcHoạt động 1: Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm cùng thảo luận về:Nhóm1:- Tính chất, nguyên liệu và phương thức sản xuất của thủy tinh.- Nêu ứng dụng của thủy tinh trong cuộc sốngNhóm 2: Đồ gốm có những loại nào? Cách sản xuất ra sao? Nêu những làngnghề, nhà máy mà em biết.Nhóm 3: Thành phần hóa học, quá trình đông cứng của xi măng.Hoạt động 2: Giáo viên cùng học sinh tham gia vào việc:+Tìm hiểu về các phụ phẩm đi kèm trong sản xuất hoặc các sản phẩm tạo ra gâyô nhiễm môi trường của các làng nghề, nhà máy sản xuất vật liệu silicat.+ Tìm hiểu về các biện pháp đã được áp dụng trong thực tế để hạn chế tác hạicủa ô nhiễm môi trường. Phân tích cơ sở hoá học (nếu có).+ Sử dụng kiến thức hoá học và các kiến thức liên môn khác, đề xuất các giảipháp nhằm hạn chế tác hại của ô nhiễm môi trường.Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá tiết học,24CHỦ ĐỀ 2:TÍCH HỢP Ở MỨC ĐỘ HỘI TỤ - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔNPHÂN BÓN HÓA HỌC VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNGI. Lí do chọn chủ đềPhân bón hoá học có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của con người. Hơn 100năm trước, quy trình Haber – Bosch được áp dụng rộng rãi trong sản xuất phânđạm.Nhờ có quy trình này, nhân loại đã vượt qua được nạn đói.Tuy nhiên, nếu lạmdụng phân bón hóa học sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cộng đồng. Nền nôngnghiệp công nghệ cao vừa có năng suất, chất lượng cao, vừa an toàn cho môi trường,đảm bảo sức khỏe của cộng đồng. Chủ đề tích hợp: “Phân bón hóa học và sức khỏecộng đồng” được lựa chọn để tổ chức dạy học cho học sinh lớp 9 Trung học cơ sở.Trong chủ đề này, ngoài môn hóa học lớp 9 (bàn về phân bón hóa học), để giảiquyết tốt mọi tình huống học tập, học sinh cần sử dụng thông tin từ các môn như Sinhhọc, Công nghệ cho việc tìm hiểu sự sinh trưởng của thực vật, các yếu tố ảnh hưởngđến sự tăng trưởng cũng như mối quan hệ giữa thổ nhưỡng và phân bón đối với sựtăng trưởng này. Đồng thời, chủ đề còn cần tích hợp cả Công nghệ thông tin cho các kĩthuật tìm kiếm thông tin, thiết kế và trình bày thông tin hoặc thuyết trình.II. Mục tiêu dạy học- Trình bày được khái niệm và phân loại phân bón hóa học.- Nêu được các tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali và một số loạiphân bón khác (phức hợp và vi lượng).- Biết cách quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một ssoos phân bón hóa học.- Biết cách sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hóa học.- Giải được bài tập: Tính khối lượng phân bón cần thiết đẻ cung cấp một lượngnguyên tố nhất định cho cây trồng.- Biết vận dụng nội dung kiến thức của các môn học ( Hóa học, Sinh học, Côngnghệ, Giáo dục công dân) để trả lời câu hỏi: Làm thế nào để tăng năng suất, sản lượng,chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại?- Có các kĩ năng như: làm việc nhóm, trình bày thông tin, phản biện, ra quyếtđịnh,…- Có khả năng đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề.- Có khả năng tổ chức công việc, làm chủ thời gian25