Vật nào sau đây được coi là vật cách điện A thủy tinh B không khí khô C nhựa D Cả ba vật kể trên

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 17: Sự nhiễm điện do co xát</b>

<b>1. Chọn câu đúng.</b>

A. Chỉ có các vật rắn mới bị nhiễm điện.


B. Chỉ có các chất rắn và lỏng mới bị nhiễm điện.C. Chất khí khơng bao giờ bị nhiễm điện.


D. Tất cả mọi vật đều có khả năng bị nhiễm điện.


<b>2. Xe chạy một thời gian dài, sau khi xuống xe, sờ vào vành bánh xe đôi lúc ta thâý như bị điện </b><b>giật. Nguyên nhân:</b>


A. Bộ phận điện của xe bị hỏng.


B. Vành bánh xe cọ xát với khơng khí nên xe bị nhiễm điện.C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.D. Do ngồi trời đang có cơn dơng.


<b>3. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra ở nhiệt độ nào ?</b>


A: Nhiệt độ cao B: Nhiệt độ thấp C: Bất kỳ nhiệt độ nào D: Nhiệt độ trung bình<b>4. Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật nào trong các vật sau ?</b>


A: Vụn giấy B: Quả cầu kim loạiC: Dòng nước nhỏ chảy từ vòi D: Cả ba vật trên


<b>5. Vào mùa đơng khi chải tóc bằng lược nhựa, thường xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng sau:</b>A: lược nhựa bị nhiễm điện B: Tóc bị nhiễm điện


C: Cả hai câu A,B đúng D: Cả A,B sai
<b>6. Các chất ở trạng thái nào có thể bị nhiễm điện?</b>


A: Trạng thái rắn B: Trạng thái lỏng C: Trạng thái khí D: Cả ba trạng tháitrên


1. <b>Trong các xưởng dệt người ta thường treo những tấm kim loại đẵ bị nhiễm điện trên cao. </b>Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích.


2. Trong các cơn dơng thường thấy có chớp ( là tia lửa điện phát ra ánh sáng chói lịa) kèm theo tiếng sấm vang rền, đơi khi cịn có cả sét. Trước đây có một số người tin rằng đó là do thần sấm, thần sét tạo ra. Bằng kiến thức của mình về sự nhiễm điện em hãy giải thích hiện tượng nói trên.


3. Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:


<i><b>-</b></i> Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.<i><b>-</b></i> Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.


4. Tại sao các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường?


<b>Bài 18: Hai loại điện tích</b>

<b>1. Nếu vật A hút vật B, B hút vật C, C đẩy vật D thì:</b>

A. A và C có điện tích trái dấu. B. B và D có điện tích cùng dấuC. A và D có điện tích cùng dấu. D. A và D có điện tích trái dấu<b>2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.</b>


A. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích ………. , nếu đặt gần nhau thì chúng ………. Nhau.



B. Một vật ……… nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm ……….. nếu mất bớt êlêctron.C. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng ……….. do chúng mang điện tích ……… loại.

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Một vật trung hoà về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì:</b>A: nhận thêm điện tích dương B:Nhận thêm điện tích âm


C: Mất bớt điện tích dương D: Mất bớt Elêcton<b>4. Chọn câu đúng:</b>


A: Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì Avà B đẩy nhauB: Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì Avà B đẩy nhauC: Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhauD: Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau<b>C. Bài tập tự luận</b>


1. Lấy thanh thủy tinh cọ sát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm. Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D.


Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C, D nhiễm điện gì? ; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?


2. Hạt nhân ngun tử vàng có điện tích +79e. Hỏi:


a. Trong ngun tử vàng có bao nhiêu êlêctrơn bay xung quanh hạt nhân? Vì sao em biết điều đó?b. Nếu ngun tử vàng nhận thêm 2 êlêctrôn nữa hoặc mất đi 2 êlêctrơn thì điện tích của hạt nhân có


thay đổi không? Tại sao?


3. Dùng một thanh thủy tinh đẵ nhiễm điện đưa đến gần quả cầu kim loại treo trên giá ta thấy ban đầu
quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau khi chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích điều đó.


4. Tại sao khi sơn, người ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn và vật cần sơn?


<b>Bài 19: Dòng điện – Nguồn điện</b>



<b>1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b>


<b> Để dụng cụ hoạt động được ta phải nối dụng cụ hoặc thiết bị điện ấy với………….…… </b> bằng ……….. Mạch điện như thế gọi là ………


<b>2. Nối hai quả cầu kim loại A và B bằng một dây dẫn bằng đồng. Trường hợp nào sau đây có </b><b>dòng điện chạy qua dây dẫn theo chiều từ A đến B?</b>


A. A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện. B. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm. C. A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện. D. A và B đều không nhiễm điện.


<b>3. Nối hai quả cầu A và B bằng dây dẫn người ta thấy êlêctron dịch chuyển trong dây dẫn theo </b><b>chiều từ A đến B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điện tích của hai quả cầu A và B?</b>A. A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện. B. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.


C. A nhiễm điện âm, B nhiễm điện dương. D. A không nhiễm điện, B nhiễm điện âm.<b>4. Câu phát biểu nào đúng ?</b>


A: Mỗi nguồn điện có 2 cực dương B: Mỗi nguồn điện có 2 cực âm


C: Câu A,B đúng D: Mỗi nguồn điện đều có hai cực:(+,-)<b>5. Câu phát biểu nào sai?</b>



A: Dòng điện trong kim loại là dịng các Elêcton tự do dịch chuyển có hướngB: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua


C: Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua


D: Quy ước: Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua vật dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A: Điện tích dương B: Nguyên tử


C: Điện tích âm D: Cả nội dung A,C đều đúng


<b>C. Bài tập tự luận</b>


1.Trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích chuyển động, tại sao khơng tạo ra dịng điện?2. Những dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là nguồn điện, dụng cụ nào là thiết bị dùng điện: bóng đèn, quạt máy,bếp điện, tủ lạnh, acqui, pin.


3. Nêu các nguyên nhân có thể làm cho một mạch điện khơng có điện và cách khắc phục 4. Nối hai quảcầu A và B đều được nhiễm điện dương bằng một dây dẫn kim loại. Có dịng điện đi qua trong dây dẫnkhơng? Tại sao?


<b>Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dịng điện trong kim loại</b>



<b>1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.</b>


Vật ………. là vật cho dòng điện đi qua. Vật ………là vật khơng cho dịng điện đi qua. Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển động có hớng của các ………tự do. Bên ngoài nguồn điện, các êlêctron chuyển động trong dây dẫn từ cực ……….sang cực



……….của nguồn điện.


<b>2. Trong chiếc cầu chì, bộ phận nào là vật dẫn điện?</b>A. Dây chì, vỏ sứ. B. Dây chì, hai lá đồng.


C. Vỏ sứ, hai lá đồng. D. Dây chì, vỏ sứ, hai lá đồng.


<b>3. Trong các chất sau đây, chất nào là chất dẫn điện, chất nào là chất cách điện ?</b><i>Bạc, dung dịch đồng sun phát, giấy, thép, thủy tinh, đồng, bê tơng, than chì ,gỗ</i>


Chất dẫn điện Chất cách điện


<b>4. Vật nào sau đây được coi là vật dẫn điện ?</b>


A: Than chì B: kim loai


C: Nước muối D: cả ba vật trên


<b>5. Vật nào sau đây được coi là vật cách điện ?</b>


A: Thuỷ tinh B: không khi khô C :Nhựa D: Cả ba vật kể trên


<b>6. Trong cầu chì , bộ phận nào dẫn điện ?</b>


A: Dây chì, vỏ sứ B: Vỏ sứ, hai lá đồngC: Dây chì, hai lá đồng D: Dây chì, vỏ sứ , hai lá đồng


<b>7. Vì sao các xe chở xăng, thường buộc một dây xích sắt rồi thả cho kéo lê trên đường?</b>A: Tạo tiếng kêu báo hiệu cho người đi đường C: Cả A,B đúng


B: Để cho các điện tích chuyền qua xuống đất D: Cả A,B sai<b>C. Bài tập tự luận</b>


1. Tại sao người ta thờng làm cột thu lôi bằng sắt , đồng mà không làm bằng gỗ?


2. Các êlêctron đi qua một dây dẫn dài 12cm trong 10phút. Hãy tính vận tốc của êlêtron ra m/s.3. Khơng khí có phải là mơi trờng cách điện không? Tại sao đứng gần dây điện cao thế có thể nguy hiểm mặc dù ta cha chạm vào dây?

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. 0,25m3<sub> vật dẫn điện.</sub>


b. Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đờng kính 0,5mm và chiều dài 4m.


<b>Bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dịng điện</b>



<b>1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Sơ đồ mạch điện là hỡnh vẽ mụ tả cỏch mắc cỏc </b>


……… của mạch điện, mỗi bộ phận trong sơ đồ được vẽ bằng một ……… Từ ………các thợ điện mới có thể mắc mạch điện đúng yêu cầu.


<b>2. Thiết bị nào nên dùng công tắc điện ?</b>


A. Quạt điện. B. Bóng đèn. C. Bếp điện D. Cả 3 thiết bị trên.. <b>3. Trên hình vẽ khi cơng tắc K2 đóng thì </b>


<b>đèn nào sáng?</b>


A. Khơng đèn nào. B. Đèn 1.


C. Tất cả các đèn. D. Đèn 2.


<b>4. Sơ đồ mạch điện nào vẽ đúng?</b>



<b>5. Câu phát biểu nào đúng:</b>


A: Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ.


B: Từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.


C: Cả A và B đều đúng. D: Cả A và B đều sai.


<b>C. Bài tập tự luận</b>


1. Mỗi mạch điện thường có những bộ phận cơ bản nào? Nêu tác dụng của mỗi bộ phận.


2. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai nguồn điện mắc liên tiếp, 1 khóa K, 2 bóng đèn mắc nối tiếp.3. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Hỏi đèn nào sáng, đèn nào tắt khi ta:


a. Tháo đèn 1b. Tháo đèn 2c. Tháo đèn 3d. Tháo đèn 4


4. Có 3 bóng đèn, 3 khóa K và 2 nguồn điện mắc liên tiếp. Hãy vẽ 1 sơ đồ mạch điện theo các yêu cầu sau :


a. Nếu khóa 1 bị ngắt cả 3 bóng đều tắt.


b. Nếu khóa 2 bị ngắt 1 bóng tắt, 2 bóng cịn lại sáng.c. Nếu khóa 3 bị ngắt 1 bóng tắt, 2 bóng cịn lại sáng.


<b>Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện</b>

K2 Đ1

Đ2


K1




-


+




-+




-+


C) B)


A)


K K K



Đ1 Đ2 Đ3


 

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích?</b>


A. Dịng điện làm nóng bầu quạt. B. Dịng điện làm nóng dây tóc bóng đèn C. Dịng điện làm nóng máy điều hịa D. Cả ba vật trên, tác dụng nhiệt đều là vơ ích.<b>2. Đèn Nêơn ( đèn ống) hoạt động dựa trên ngun lí nào?</b>


A. Dịng điện làm dây tóc nóng lên và phát sáng.B. Dịng điện làm vỏ bóng nóng lên và phát sáng.C. Dịng điện làm chất khí trong đèn phát sáng.D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>3. Câu nào sau đây sai?</b>


A. Dòng điện chạy quadây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tơí khoảng 25000<sub>C và phát sáng.</sub>B. Khi nhiệt độ tăng tới 8000<sub>C thì mọi vật bắt đầu nóng chảy.</sub>



C. Người ta thường dùng Vơnfram làm dây tóc bóng đèn. D. Dịng điện có thể làm đèn điốt phát quang.


<b>4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.</b>


a. ………. có thể làm sáng bóng đèn khi chạy qua bóng đèn. Khi đó ta nói ………có tác dụng……….


b. Dưới tác dụng ……… bếp điện ………khi có dịng điện đi qua.<b>C. Bài tập tự luận</b>


1. Khi có dịng điện chạy qua một bóng đèn điện, bóng đèn sẽ phát sáng đồng thời nóng lên. Như vậy hai tác dụng của dòng điện cùng phát huy một lúc. Hỏi trong hai tác dụng trên tác dụng nào là quan trọng hơn ? Vì sao?


2. Băng kép là một thiết bị có mặt trong nhiều thiết bị điện cần đóngngắt mạch điện tự động. Nó gồm 2 tấm kim loaị khác nhau dán chặtvào nhau. Một đầu gắn cố định, đầu kia bố trí chạm vào tiếp điểm Anhư hình vẽ. Khi dịng điện chạy qua băng kép quá một giới hạn nào đó, băng kép sẽ bị cong xuống tách khỏi tiếp điểm và dòng điệnbị ngắt. Hỏi:


a. Việc chế tạo băng kép dựa trên tác dụng nào của dòng điện?b. Hai tấm kim loại của băng kép có thể làm cùng một thứ kim loại được không? Tại sao?


c. Trong hai tấm kim loại cấu tạo nên băng kép, tấm nào phải dãn nởvì nhiệt nhiều hơn? Tại sao?


<b>Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng</b>





<b>1. Hãy chọn các từ cho trước điền vào đúng cột tương ứng vơí tác dụng của dịng điện.</b>


<i><b>Máy giặt, bàn là điện, Bóng đèn compăc, pin, ắc qui, lò sưởi điện, nồi cơm điện, châm cứu điện, </b></i><i><b>tinh luyện kim loại, bóng dèn LED, quạt điện, máy sấy tóc.</b></i>

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Núm ấn


Thanh sắt


Tiếp thanh điểm Chốt quay đàn hồi Nam


X châm điện


<b>2. Nếu dùng phương pháp tinh luyện kim loại dựa vào tác dụng hóa học của dịng điện thì ta có </b><b>thể thu được kim loại nguyên chất ở đâu?</b>


<i><b>A. Cực âm nhúng trong dung dịch. B. Cả cực âm và cực dương. </b></i><i><b>B. Cực dương nhúng trong dung dịch. D. Lắng đọng dưới đáy bình.</b></i><b>3. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào là sai ?</b>


A. Máy giặt hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.B. Rơle tự ngắt hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.C. Có thể dựa trên tác dụng hóa học của dịng điện để mạ điện.<i><b>D. Tác dụng sinh lí chỉ có hại đối với cơ thể. </b></i>


<b>C. Bài tập tự luận</b>


1. Muốn mạ vàng cho một chiếc vòng bằng đồng người ta dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Nguyên tắc mạ vàng như thế nào?


2. Thế nào là nam châm điện, nam châm điện có tác dụng gì?3. Trên hình vẽ mơ tả một cơng


tắc tự động ngắt mạch điện để đảm bảo an toàn. Hãy tìm hiểu hoạt động của cơng tắc này:a. Khi dịng điện chưa q mạnh thì có gì xảy ra với NC điện, thanh sắt và tiếp điểm?


b. Nếu dòng điện vượt q mức cho phép thì sao?


c. Sau đó làm tn để mạch lại có điện?


<b>Ơn tập và kiểm tra</b>



<b>I. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.</b>


<b>1. Khi đóng cơng tác, bóng đèn và cơng tác đều là vật dẫn điện, mạch điện là mạch ………… trong </b>mạch ………. dũng điện chạy qua.


Khi mở cụng tỏc, khụng khớ là ……… mạch điện là mạch ……….. trong mạch
…………. dũng điện chạy qua.


Trong trường hợp đóng cơng tác, các electron tự do dịch chuyễn từ cực ……… sang cực …… của nguồn điện, ngược với ………. của dũng điện.


<b>2. Đèn điốt phát quang (LED) chỉ cho dòng điện đi qua ………</b>……… (từ ……… qua ………). Khi đó đèn……….


<b>3. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua là một ……… ……….</b>Khi đó ta nói dịng điện có ……… vì nó làm cho cuộn dây quấn quanhlõi sắt có ………, nghĩa là có khả năng hút các vật bằng sắt, thép hoặclàm quay kim nam châm.


<b>II. Khoanh tròn vào đáp án đúng</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Để làm sạch khụng khớ trong phũng


C. Để cỏc mỏy dệt hoạt động tốt hơn vỡ cú tấm kim loại D. Để cho phũng làm việc sáng hơn


<b>2. Qui ước chiều dịng điện là chiều chuyển động của điện tích nào ?</b>


A. Diện tích dương. B. Êlectron. C. Điện tích âm D. Hạt nhân nguyên tử.. <b>3. Khi đi qua cơ thể người dũng điện cú thể :</b>


A/ Gõy ra cỏc vết bỏng. B/ Làm tim ngừng đập . C/ Thần kinh bị tờ liệt . D/ Cả A, B, C đều đúng.<b>4. Một vật nhiễm điện dương khi :</b>



A. Nó nhường ờlectrụn cho vật khỏc . B. Nú nhận ờlectrụn từ vật khỏc.C. Nó phóng điện qua vật mang điện tích dương. D.Nó đẩy vật mang điện tớch õm . <b>B. Bài tập tự luận</b>


1. Vẽ một mạch điện gồm 1 đèn, 1 nguồn và vẽ 1 vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.2. Tại sao người ta khơng dùng đồng, chì, sắt … để làm dây tóc bóng đèn ? Giải thích ?


3. Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại được 2 vật nhiễm điện trái dấu?


4. Hãy nêu tên một dụng cụ dùng điện mà em biết và chỉ ra các bộ phận dẫn điện và các bộ phận cách điện trên dụng cụ đó?


<b>Bài 24: Cường độ dịng điện</b>



<b>1. Ampekế nào phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện là : 15mA trong 4 ampekế có giới hạn đo</b><b>sau:</b>


A: 2mA B: 20mA C: 250mA D: 2A


<b>2. Với một bóng đèn nhất định , dịng điện chạy qua đèn có cường độ ...</b><b>Thì đèn càng sáng:</b>


A: Càng lớn B: Càng nhỏ C: không thay đổi


D: bất kỳ<b>3. Câu phát biểu nào đúng?</b>


A: Dịng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớnB: Đo cường độ dòng điện bằng Ampekế


C: Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A )D: Cả ba nội dung A,B,C đều đúng


<b>4.Khi dùng Ampekế để đo cường độ dòng điện cần chú ý chọn ampekế:</b>


A: Có kích thước phù hợp B: Có giới hạn đo phù hợpC: Có độ chia nhỏ nhất phù hợp D: Kết hợp B và C


<b>5. Dùng ampekế để đo cường độ dịng điện qua một bóng đèn . Phải mắc ampekế như thế nào?</b>A: Mắc phía trước bóng đèn B: Mắc phía sau bóng đèn


C: Mắc nối tiếp với bóng đèn D Cả ba cách mắc trên<b>C. Bài tập tự luận</b>


1. Đổi các đơn vị sau cho đúng:

</div>

<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Cho hình vẽ sau:</b>


- Loại dụng cụ trên thuộcloại gì ? vì sao?


- Dụng cụ này dùng để đo đại lượng nào của dòng điện?


- GHĐ và ĐCNN của dụng cụ này ?- Kim chỉ ở vị trí 1, 2 là bao nhiêu ?


<b>Bài 25: Hiệu điện thế</b>




<b>B. Bài tập trắc nghiệm: </b>


<b>1. Khi dùng vônkế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần chú ý chọn vơnkế:</b>A: Có kích thước phù hợp B: Có giới hạn đo phù hợpC: Có độ chia nhỏ nhất phù hợp D: Kết hợp B và C


<b>2. Dùng vônkế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một bóng đèn . Phải mắc vơnkế như thế nào?</b>A: Mắc phía trước bóng đèn B: Mắc phía sau bóng đènC: Mắc song song với bóng đèn D : Cả ba cách mắc


<b>3. Giá trị đổi nào sai?</b>


A: 500kv = 50000v B: 220v = 0,22kv


C: 0,5 v = 500mv D: 6kv = 6000v


<b>4. Chọn câu đúng:</b>


A: Khi hai cực của nguồn điện được nối với vật tiêu thụ điện thì hiệu điện thế giữa hai cực bằng không .


B: Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện để hở bằng không .C: Hiệu điện thế cho biết độ mạnh của dòng điện.


D: Giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế vì hai cực nhiễm điện khác nhau <b>5. Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện . Phải mắc vôn kế như thế nào?</b>


A: Nối tiếp với nguồn B: Song song với nguồn


C: Phía trước nguồn D: Phía sau nguồn
<b>C. Bài tập tự luận</b>


<b>1. Đổi các đơn vị sau cho đúng:</b>


a. 90mV = ... V b. 10,23kV = ...Vc. 0,0034kV = ...mV c. 280V = ...kVd. 10,2V = ...mV d. 0,03V = ...mV<b>2. Cho hình vẽ sau:</b>


- Loại dụng cụ trên thuộc loại gì ? vì sao?- Dụng cụ này dùng để đo đại lượng nào của dòng điện ?


- GHĐ và ĐCNN của dụng cụ này ?- Kim chỉ ở vị trí 1, 2 là bao nhiêu ?


<b>Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dòng điện</b>



<b>0</b><b>2</b>


<b>4</b> <b>6</b> <b> 8</b> <b>10</b> <b>12</b>


<b>14</b>


<b>16</b><b>( 1 )</b>


<b>( 2 )</b>



<b>0</b><b>1</b>


<b>2</b> <b>3</b> <b> 4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>7</b>


<b>8</b><b>( 1 )</b>


<b>( 2 )</b><b>A</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B. Bài tập trắc nghiệm: </b>


<b>1.Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế khác khơng?</b>A: Giữa hai cực của một pin cịn mới khi chưa mắc vào mạch B: Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín


C: Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng D: Cả A,B,Cđều đúng<b>2. Hiệu điện thế chỉ có giữa hai đầu bóng đèn khi:</b>


A. Có dịng điện chạy qua bóng đèn. C. A hoặc B đúng. B. Khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn. D. Mạch điện hở.


<b>3. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng khơng thì...dịng điện chạy qua bóng đèn.</b>


A: khơng có B: Có


C: Ahoặc B


<b>4. Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết :...</b>


A: Hiệu điện thế định mức B: Hiệu điện thế đang sử dụng


C: Điện năng cần tiêu thụ D: Cả A,B,Cđúng


<b>5. Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn trong hai trường hợp. Kết quả thu được là: 3,2V và </b><b>3,5V. Độ chia nhỏ nhất của vôn kế đã dùng là :...</b>


A: 0,2V B: 0,5V C: 0,1V D: 0,25V


<b>6. Khi dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật tiêu thụ điện cần phải:</b>A: Chọn vơnkế có giới hạn đo phù hợp với giá trị cần đo.


B: Phải mắc vôn kế song song với vật cần đo.


C: Mắc vônkế sao cho dòng điện đi vào chốt ( + ) và đi ra từ chốt (-) của vônkế.D: Kết hợp cả A,B,C


<b>C. Bài tập tự luận</b>


<b>1. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 2 pin, 1 khoá K , 1 đèn , 1 Am pe kế, 1 vôn kế . Biểu diễn chiều dòng điện</b>trong mạch điện trên .


<b>2. Trong sơ đồ mạch điện trên , khoá K sẽ thế nào nếu :</b>


- Hiệu điện thế giữa hai đầu khoá K bằng không ?
- Hiệu điện thế giữa hai đầu khố K khác khơng ?


2. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện ( 2 pin ) ,dây dẫn, cơng tắc dùng chung cho cả hai bóng đèn mắc song song, một Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính và một Vơn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song.


<b>Bài 27: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối</b>


<b>tiếp</b>



<b>1. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dịng điện có cường độ ...tại các vị trí khác nhau.</b>


A: Bằng nhau B: Khác nhau C: Có thể thay đổi

</div>

<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A: Bằng tổng B: Bằng hiệu C: Gấp đôi D: Bằng nửa


<b>3. Ba bóng đèn giống hệt nhau mắc nối tiếp với nhau . So sánh độ sáng của ba bóng đèn?</b>


A: Ba đèn sáng như nhau B: Một đèn sánh nhất B: Một đèn sáng yếu nhất C: độ sáng ba đèn khác nhau<b>4. Một nguồn điện 12V và ba bóng đèn giống hệt nhau loại 4V . Để đèn sáng bình thường phải mắc </b>các bóng như thế nào giữa hai cực của nguồn?


A: Mắc song song ba đèn B: Mắc nối tiếp ba đèn C: Mắc hỗn hợp (//,nt)


<b>5. Đặc điểm nào sau đây là của mạch điện gồm hai đèn Đ1</b> , Đ2 mắc nối tiếp?


A: Hai đèn chỉ có một điểm nối chung C: Cả A,B đúng
B: Cường độ dịng điện qua hai đèn có giá trị bằng nhau D: Cả A,B sai.


<b>6. Mắc nối tiếp Đ1</b> ,Đ2 vào mạch điện, dịng điện qua Đ1 có cường độ : 0,6A. Hỏi dịng điện qua Đ2 có cường độ bằng bao nhiêu?


A: 0,3A B: 0,6A C: 1,2A D: 0,4A


<b>C. Bài tập tự luận</b>


<b>1. Có hai bóng đèn mắc nối tiếp vào nguồn điện 9 V, am pe kế đo hiệu điện thế của đèn 1 chỉ 0,2 A,</b>đèn 2 có hiệu điện thế là 6V


a. Vẽ sơ đồ mạch điện ?


b. Tính cường độ dòng điện qua đèn 2 và của đoạn mạchc. Tính hiệu điện thế của đèn 1


<b>2. Cho sơ đồ mạch điện sau:</b>


<b> </b>


Số chỉ am pe kế là 0,25A, số chỉ vôn kế 4V, nguồn điện 9 Va. Tính cường độ dịng điện qua các đèn


b. Tính hiệu điện thế qua đèn 1


<b>Bài 28: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch</b>


<b>song song</b>




<b>B</b>


<b> . Bài tập trắc nghiệm: </b>


<b>1. Trong đoạn mạch song song , cường độ dịng điện mạch chính ...các cường độ dòng điện </b><b>mạch rẽ. </b>


A: Bằng tổng B: Bằng hiệu


C: Gấp đôi D: Bằng nửa


<b>2. Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là ...hiệu điện thế giữa hai điểm nối </b><b>chung.</b>


A: Bằng nhau và lớn hơn B: Bằng nhau và nhỏ hơn


<b> A</b>

<b>V</b>



<b>Đ2</b><b>Đ1</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-C: Bằng nhau và bằng D: A hoặc B .<b>3. Đặc điểm nào sau đây là của đoạn mạch điện gồm hai đèn Đ1 , Đ2</b>


<b> mắc song song?</b>


A: Hai đèn có hai điểm nối chung


B: Hiệu điện thế trên hai đèn có giá trị bằng nhauC: Nếu hai đèn giống hệt nhau thì có độ sáng như nhauD: Cả A,B,C đúng.


<b>4. Các bóng đèn điện trong gia đỡnh được mắc song song khụng phải vỡ lớ do nào dưới đây ?</b>A. Vỡ tiết kiệm được số đèn cần dựng


B. Vỡ cỏc búng đèn có cùng hiệu điện thế định mức C. Vỡ cú thể bật, tắt cá đèn độc lập với nhau


D. Vỡ khi một bóng đèn bị hỏng thỡ cỏc búng cũn lại vẫn sỏng<b>C. Bài tập tự luận</b>


1. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện ( 2 pin ) ,dõy dẫn, cụng tắc dựng chung cho cả hai bóng đèn mắc song song, một Ampe kế đo cường độ dũng điện qua mạch chớnh và một Vụn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song.


<b>2. Với mạch điện trên, khi hai đèn sáng:</b>


a) Nếu Ampe kế chỉ 1,5A và biết cường độ dũng điện qua đèn 1 là 0,5A. Tỡm cường độ dũng điện qua


đèn 2


b) Nếu Vụn kế chỉ 6V thỡ hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn là bao nhiêu . Tại sao ?


<b>Bài 29 : An toàn khi sử dụng điện</b>



<b>B. Bài tập trắc nghiệm: </b>


<b>1. Làm cách nào để tránh tác hại của dòng điện đối vối cơ thể người?</b>


A: Không sử dụng điện B: Sống các xa nơi sản xuất ra điện


C: thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện D: Chỉ sử dụng điện có cường độ nhỏ


<b>2. Tác hại của dịng điện với cơ thể người là gì?</b>


A. Gây tổn thương cho tim. C. Làm co cơ.


B. Gây cháy, bỏng. D. Cả ba trường hợp trên.


<b>3. Vì sao dịng điện có thể đi qua cơ thể người?</b>


A: Vì cơ thể người là vật dẫn. B: Vì người là chất bán dẫn.C: Vì cơ thể người là vật cách điện


<b>4. Khi đang sử dụng điện, dù có lớp vỏ bọc bằng nhựa ta cũng không nên cầm tay trực tiếp vào </b><b>dây điện để tránh trường hợp :</b>


A. bị bỏng tay do dây nóng. B. điện giật do dâybị hở.

</div>

<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. Dây điện bị đứt. B. Hai cực của nguồn bị nối tắt.


C. Dây dẫn điện quá ngắn. D. Cả ba trường hợp trên đều đúng.<b>6. Khi có hiện tượng đoản mạch thì xẩy ra điều gì?</b>



A. Hiệu điện thế khơng đổi. B. Hiệu điện thế tăng vọt.C. Cường độ dòng điện tăng vọt. D. Cường độ dịng điện khơng đổi.<b>7. Nguyên nhân nào khiến người ta thường dùng cầu chì, rơle tự ngắt?</b>


A. Để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch. B. Để trang trí mạng điện trong gia đình.


C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A,B đều sai.


<b>8. Biện pháp nào sau đây cho ta an toàn khi sử dụng điện ?</b>


A. Dùng cầu chì và rơle tự ngắt. B. Mắc điện đúng quy tắc an toàn.


C. Kểm tra thiết bị điện thường xuyên. D.Cả A, B, C, đều đúng.<b>9. Mạng điện có hiệu điện thế bao nhiêu thì có thể gây chết người ?</b>


A- Dưới 220 vôn B- Trên 40 vônC-Trên 100 vôn D- Trên 220 vôn<b>C. Bài tập tự luận</b>


<b>1. Trong mạch điện cú mắc cầu chỡ , khi dũng điện gõy ra tỏc dụng nhiệt , dõy dẫn núng lờn tới </b>3270<sub>C . Hỏi khi đó có hiện tượng gỡ xảy ra với dõy chỡ và với mạch điện?</sub>


2. Trong mạng điện ở gia đình có một chổ bị tróc vã dây điện để khắc phục việc đó người ta cần phải thực hiện những bước làm như thế nào để đảm bảo an toàn điện và nguy hiễm đến tính mạng .


3. Khi sửa chữa điện để tránh bị điện dật người sửa điện phải nên làm như thế nào?



<b>Bài 30 : Tổng kết chương 3</b>



<b>1. Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào cột cho phù</b><b>hợp</b>


A. Bác sĩ đông y khi châm cứu, dùng điện chạy qua kim châm vào các huyệt


B. Màn hình ti vi đang hoạt động C. Rơ le nhiệt D. Mạ vàng đồ trang sức E.Máy giặt đang hoạt động F. Màn hình hiện số của máy tính bỏ túi


Tác dụng nhiệt Tác dụng từ Tác dụng hóa


học


Tác dụng phátsáng


Tác dụng sinhlí


<b>2. Trong các trường hợp sau, dịng điện chạy trong những vật nào?</b>


A. Một đũa thuỷ tinh đã được cọ xát vào lụa B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động C. Bóng đèn của bút thử điện đặt trên bàn D. Một quả pin đặt trên bàn


<b>3. Hãy cho biết vônkế nào sau đây có GHĐ phù hợp để đo hiệu điện thế của các dụng cụ dùng</b><b>điện trong gia đình?</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4. Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, các ampe kế có số chỉ tương ứng là I1, I2, I3. Giữa các số</b>



<b>chỉ này có quan hệ</b> <b>nào dưới đây?</b>


A. I1= I2 = I3 B. I1< I2 < I3 C. I1> I2 > I3 D. I1= I2 > I3


<b>5. Có một nguồn điện 9V và các bóng đèn ở trên có ghi 3V. Mắc như thế nào thì đèn sáng bình</b><b>thường?</b>


A. Hai bóng đèn nối tiếp B. Ba bóng đèn nối tiếp C. Bốn bóng đèn nối tiếp D. Năm bóng đèn nối tiếp<b>C. Bài tập tự luận</b>


1.Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, 1 khoá K đóng, dây dẫn và chỉ rõ chiều dịng điện trong sơđồ.


2. Treo các quả cầu đã nhiễm điện bằng các sợi chỉ mảnh. Lần lượt đưa quả cầu C nhiễm điện âm đếngần quả cầu A thì chúng hút nhau, lại gần quả cầu B thì chúng đẩy nhau. Hỏi A và B mang điện tích gì?Vì sao?


3. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hỏi phải đóng hay ngắt các cơng tắc như thế n để:


a. Chỉ có đèn Đ1 sáng.


b. Cả hai đèn Đ1 và Đ2 đều sáng.


<b>Ơn tập học kì II</b>




<b>1. Hai mảnh nilon cùng loại, có kích thước như nhau, được cọ xát</b><b>bằng mảnh len khô, rồi được đặt song song gần nhau, chúng xoè</b><b>rộng ra. Kết luận nào sau đây đúng?</b>


A. Hai mảnh nilon nhiễm điện khác loại B. Hai mảnhnilon bị nhiễm điện cùng loại


C. Một trong hai mảnh bị nhiễm điện âm, mảnh kia không bị nhiễmđiện


D. Một trong hai mảnh bị nhiễm điện dương, mảnh kia khơng bịnhiễm điện


<b>2. Dịng điện khơng có tác dụng nào dưới đây?</b>


A. Làm tê liệt thần kinh B. Làm quaykim nam châm


C. Làm nóng dây dẫn D. Hút các vụngiấy


<b>3.Cường độ dòng điện cho ta biết:</b>


A. Độ mạnh, yếu của dòng điện B. Dòng điện do nguồn điệnnào gây ra


C. Tác dụng nhiệt của dòng điện D. Dịng điện do các hạtmang điện tích tạo nên


I<sub>3</sub>


I<sub>2</sub>I<sub>1</sub>


+




-++


+


XX


A3

</div>

<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4. Hãy chọn ampe kế có GHĐ phù hợp nhất để đo dịng đèn qua</b><b>bóng đèn pin có cường độ 0,35A?</b>


A. 10A B. 5A C. 200mAD. 35A


<b>5. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?</b> A. Giữa hai cực của pin trong một mạch kín thắp sáng bóng đèn B. Giữa hai cực của pin còn mới trong mạch hở


C. Giữa hai đầu của bóng đèn ghi 2,5V khi chưa mắc vào mạch D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng


6. Có hai bóng đèn cùng loại đều ghi 6V. Hỏi có thể mắc song songhai bóng đèn này rồi mắc thành mạch kín với nguồn điện nào sau đâyđể đèn sáng bình thường?


A. 9V B. 6V C. 12VD. 3V


<b>C. Bài tập tự luận</b>


1. Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79e (-e là điện tích của mộtelectrơn). Hỏi:


a) Xung quanh hạt nhân nguyên tử vàng có bao nhiêu electron? b) Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 electron thì điện tích của hạtnhân có thay đổi khơng? Lúc đó ngun tử vàng mang điện tích gì?2. Cho mạch điện có sơ đồ như vẽ. Ampe kế A1 chỉ 1A, ampe kế A2chỉ 3A, số chỉ của vôn kế là 24V. Hãy


cho biết:


a) Dấu (+) và dấu (-) cho hai chốtcủa các ampe kế và vôn


kế?(ghi trên sơ đồ)



b) Số chỉ của ampe kế A là baonhiêu? Hiệu điện thế giữa


hai cực của nguồn điện khi đó là bao nhiêu?


c) Khi công tắc K mở, số chỉ của các ampe kế và vôn kế là bao nhiêu?


Ôn tập cuối năm


<b>1. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng</b><b>được đi xa?</b>


A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại


B. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.C. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn


D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy vật ở xa<b>2. Âm phát ra càng thấp khi:</b>


A. Tần số dao động càng nhỏ B. Vận tốc truyền âm càng nhỏC. Biên độ dao động càng nhỏ


D. Thời gian để thực hiện một dao động càng nhỏ<b>3. Khi ta đang nghe đài thì :</b>


A. Màng loa của đài bị nén B. Màng loa của đài bị bẹpC. Màng loa của đài bị dao động D. Màng loa của đài bị căng ra


<b>4. Âm phát ra càng to khi:</b>



-+ K


XX


V


A


A2

</div>

<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. Nguồn âm có kích thước càng lớn B. Nguồn âm dao động càng mạnh


C. Nguồn âm dao động càng nhanh D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn


<b>5. Hiện tượng(1)... xảy ra khi Mặt trăng đi vào vùng bóng</b>tối của Trái đất. Hiện tượng(2)... xảy ra khi ta đứng trên Trái đất trong vùng bóng tối của Mặt trăng.


<b>6. Khi một vật đặt cách 3 gương ( gương phẳng, gương cầu lồi, </b>gương cầu lõm) một khoảng bằng nhau thì ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương phẳng(3)... ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lồi và(4)... ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.<b>7. Khi đưa một vật đang phát ra âm vào trong mơi trường chân khơng</b>thì vật đó vẫn (5)... nhưng ta khơng nghe được âm đónữa vì (6)...


8. Chỉ ra đổi đơn vị đúng:


A: 3,5V = 3500mV B: 0,75kV =


750 V


C: 25kV = 25000V D: Cả


ba kết quả trên đều đúng


<b>9. Người ta cần ghép nối tiếp nhiều pin khi cần bộ nguồn có hiệu </b>điện thế giữa hai cực:...


A: lớn B: nhỏ


C: ổn định D: B và C


<b>10. Câu phát biểu nào đúng?</b>


A:Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.B: Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn


C: Cả A,B đều đúng D: Cả hai câu sai


<b>C. Bài tập tự luận</b>



1. Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng, cách gương 5cm.


a) Hãy vẽ ảnh của S tạo bởi gương theo hai cách ( Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và áp dụng định luật phản xạ ánh sáng)


b) Ảnh vẽ theo hai cách tên có trùng nhau khơng?


2. Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thườngnhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích.


3. Hải đang chơi ghi ta:


a) Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh, gảy nhẹ ?


b) Dao động của các dây đàn ghi ta khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao nốt thấp?


4. Mỗi nguyên tử ôxi có 8 electron xung quanh hạt nhân. Biết -e làđiện tích của một electrơn. Hỏi:

</div>

<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b) Nếu nguyên tử mất bớt đi 1 electron thì điện tích của hạt nhân cóthay đổi khơng? Lúc đó ngun tử ơxi mang điện tích gì?


5. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kimloại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giảithích?


6. Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin (khố K đóng),chỉ rõ chiều dịng điệntrong sơ đồ.


7. Dưới gầm các ơtơ chở xăng bao giờ cũng thấy có một dây xích sắt.Một đầu của dây xích được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia đượcthả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụngđể làm gì? Tại sao?


8. Sau khi chải tóc bằng lược nhựa, lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏitóc có bị nhiễm điện khơng và bị nhiễm điện loại gì? Khi đó cácêlêctrơn dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Điện tích của hạt nhânngun tử tóc và lược nhựa có thay đổi khơng?


9. Cho mạch điện có sơ đồ như vẽ. Vôn kế V1 chỉ 5V, vôn kế V2 chỉ13V, số chỉ của ampe kế là 1A. Hãy


cho biết:


a) Dấu (+) và dấu (-) cho hai chốtcủa các ampe kế


và vôn kế?(ghi trên sơ đồ)


b) Dịng điện qua mỗi bóng đèn cócường độ là bao nhiêu?


Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đó là bao nhiêu? c) Khi công tắc K mở, số chỉ của các ampe kế và vôn kế là bao nhiêu?


-+


A


V2


V<sub>1</sub>

</div><!--links-->