Vì sao loài vượn cổ tiến hóa thành người tối cổ

Loài người có nguồn gốc từ đâu?

Mọi người thường truyền tai nhau rằng, tổ tiên của chúng ta là loài vượn cổ. Vậy thực hư mọi chuyện là như thế nào?

Vì sao loài vượn cổ tiến hóa thành người tối cổ

Theo khoa học: con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Có 03 loại hình cơ bản mà con người đã tiến hóa thành là:

  • Homo habilis (Người khéo léo)
  • Homo erectus (Người đứng thẳng)
  • Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại)

Theo Đạo Phật: Khi con khỉ chết, nghiệp lực của con khỉ sẽ luân hồi tái sanh thành con người. Từ con người “Cổ Sơ” sống đơn giản, dựa vào thiên nhiên. Thiên nhiên thay đổi nên con người buộc phải tiến hoá dần để bảo vệ sự sống của mình.

Theo Thiên Chúa Giáo: Vạn vật trên đời đều do Thiên Chúa tạo ra từ trời đất cho đến con người. Thiên Chúa đã nắn một hình Người từ bụi đất theo hình ảnh của Ngài, hình ảnh một người đàn ông được đặt tên là Adam. Sau đó, Ngài lấy xương sườn của Adam để tạo hình thành 01 người phụ nữ và đặt tên là Eva.

Mục lục

  • 1 Phân loại của Homo sapiens
  • 2 Biểu thời gian
    • 2.1 Sinh vật đầu tiên
    • 2.2 Động vật có dây sống (Chordata)
    • 2.3 Động vật bốn chân (Tetrapoda)
    • 2.4 Động vật có vú (Mammalia)
    • 2.5 Linh trưởng (Primates)
    • 2.6 Linh trưởng dạng người (Hominidae)
    • 2.7 Chi Người (Homo)
  • 3 Tham khảo
  • 4 Xem thêm
  • 5 Liên kết ngoài

Phân loại của Homo sapiensSửa đổi

Một trong một vài dòng dõi có thể về nguồn gốc, hoặc bậc phân loại, của Homo sapiens được chỉ ra dưới đây. Cột tiếng Anh để đối chiếu tham khảo.[1]

Cấp bậc Tên Diễn giải Thời gian,
Ma
Vực (Domain) Eukaryota Tế bào có nhân 2.100
Giới (Kingdom) Animalia Động vật 590
Ngành (Phylum) Chordata Động vật có dây sống: có xương sống và không xương sống có quan hệ họ hàng gần 530
Phân ngành (Subphylum) Vertebrata Động vật có xương sống 505
Liên lớp (Superclass) Tetrapoda Động vật bốn chân 395
Không xếp hạng Amniota Động vật bốn chân trên cạn, hoàn toàn thích nghi đất liền 340
Lớp (Class) Mammalia Động vật có vú 220
Phân lớp (Subclass) Theria Theriiformes, Động vật có vú sinh con (không đẻ trứng)
Phân thứ lớp (Infraclass) Eutheria Động vật có vú có nhau thai (thú không có túi) 125
Magnorder Boreoeutheria Siêu linh trưởng, dơi, cá voi, hầu hết thú móng guốc, và hầu hết các động vật có vú ăn thịt
Liên bộ (Superorder) Euarchontoglires Siêu linh trưởng (linh trưởng, các loài gặm nhấm, thỏ, chuột chù cây, và chồn bay) 100
Bộ lớn (Grandorder) Euarchonta Động vật linh trưởng, chồn bay (colugo) và chuột chù cây
Mirorder Primatomorpha Động vật linh trưởng và chồn bay 79.6
Bộ (Order) Primates Linh trưởng 75
Phân bộ (Suborder) Haplorrhini Linh trưởng mũi khô ("mũi đơn giản") như vượn, khỉ, và khỉ lùn tarsier 40
Phân thứ bộ (Infraorder) Simian Simiiformes, Linh trưởng bậc cao, hoặc Simian, gồm vượn, khỉ Cựu thế giới, và khỉ Tân thế giới
Tiểu bộ (Parvorder) Catarrhini Linh trưởng xuống mũi (vượn và khỉ Cựu thế giới) 30
Liên họ (Superfamily) Hominoidea Vượn 28
Họ (Family) Hominidae Họ Người: vượn lớn, gồm người, tinh tinh, khỉ đột, đười ươi, vượn dạng người 15
Phân họ (Subfamily) Homininae Người, tinh tinh, khỉ đột 8
Tông (Tribe) Hominini Chi Homo, Pan, và Australopithecus 5.8
Phân tông (Subtribe) Hominina Chi Homo và các họ hàng/tổ tiên gần với người sau khi chia tách với Pan 2,5
Chi/Giống (Genus) Homo Người 2,5
Loài (Species) Homo sapiens cổ Người cổ xưa hiện đại về giải phẫu (Archaic) 0,5
Phân loài (Subspecies) H. sapiens sapiens Người hiện đại hoàn toàn về giải phẫu và hành vi 0,2