Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 21

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào? - Tuần 22 trang 20, 21, 22 Tập 2 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào?

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 20, 21, 22: Luyện từ và câu

I. Nhận xét

Câu 1: Đọc đoạn văn sau :

   Ngày 2 tháng 9 năm 1945.

   Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

Câu 2: Ghi lại vào bảng dưới đây :

a) Các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn.

b) Gạch dưới chủ ngữ của những câu vừa tìm được.

c) Nêu nội dung mà chủ ngữ biểu thị và những từ ngữ tạo thành chủ ngữ.

Câu kể Ai thế nào? Nội dung chủ ngữ biểu thị Những từ ngữ tạo thành chủ ngữ
................. ................. .................
................. ................. .................
................. ................. .................

Trả lời:

Câu kể Ai thế nào? Nội dung chủ ngữ biểu thị Những từ ngữ tạo thành chủ ngữ
Câu 1 : Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Nói về Hà Nội Danh từ riêng “Hà Nội”
Câu 2 : Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Nói về vùng trời Hà Nội Cụm danh từ : “Cả một vùng trời”
Câu 4 : Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Nói về các cụ già Cụm danh từ “Các cụ già”
Câu 5 : Những cô gái Thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. Nói về những cô gái Cụm danh từ : “Những cô gái Thủ đô”

II. Luyện tập

Câu 1: Đọc đoạn văn sau :

   Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.

Câu 2: Ghi lại những câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn. Gạch dưới chủ ngữ của từng câu:

Trả lời:

Câu 3 : Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.

Câu 4 . Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.

Câu 5 : Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.

Câu 6 : Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.

Câu 8 : Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.

Câu 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thể nào ?

Trả lời:

   Vào những ngày hè nóng rực, mẹ em thường hay mua dưa hấu - thứ trái cây mà em yêu thích - về để cả nhà ăn giải khát, vỏ dưa hấu màu xanh, thẫm đen, láng mịn. Bổ dưa hấu ra một màu đỏ mát, ngọt ngào thật hấp dẫn hiện ra. Hạt dưa hấu đen trũi, nhưng bên trong lớp vỏ đen ấy lại là một màu trắng mỡ màng...

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải VBT Tiếng Việt 4: Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào? - Tuần 22 trang 20, 21, 22 Tập 2 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Chính tả – Tuần 4: SBT Tiếng Việt lớp 5 – Trang 21, 22. Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần; Đối với tiếng không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ nhất của âm chính (nguyên âm đôi)…

1: a) Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần

      Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng

Tiếng

Vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

nghĩa

chiến

b) Nêu nhận xét: Các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo?

Giống nhau:

Khác nhau:

– Có hay không có âm cuối?

– Dấu thanh đặt ở chữ cái nào?

2: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 21

1: 

Tiếng

Vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

nghĩa

ia

chiến

n

b) Nêu nhận xét : các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo?

Giống nhau:  Hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái.

Khác nhau: – Có hay không có âm cuối ? Tiếng “chiến” có âm cuối, tiếng “nghĩa” không có âm cuối.

– Dấu thanh đặt ở chữ cái nào ? – Tiếng “chiến” dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi), tiếng “nghĩa” dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.

2:

– Đối với tiếng có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi).

– Đối với tiếng không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ nhất của âm chính (nguyên âm đôi).

  • Chủ đề:
  • Chính tả - Tuần 4:
  • Vbt Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1

Xếp các từ dưới đây vào bảng theo hai cột (cột có dấu + ghi các từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết; cột có dấu - ghi các từ có nghĩa trái với nhân hậu, đoàn kết) :

nhân ái, tàn ác, bất hoà, lục đục, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo

1. Tìm các từ :

a)   Chứa tiếng hiền.

M : dịu hiền, hiền lành, hiền hòa, hiền từ, hiền hậu, hiền dịu, hiền thảo

b)  Chứa tiếng ác.

M : hung ác, ác nghiệt, ác độc, tàn ác, ác quỷ, ác thú, ác ôn, tội ác

2. Xếp các từ dưới đây vào bảng theo hai cột (cột có dấu + ghi các từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết ; cột có dấu - ghi các từ có nghĩa trái với nhân hậu, đoàn kết) :

Nhân ái, tàn ác, bất hòa, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo.

+


Nhân hậu

M : nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ

M : độc ác, tàn ác, hung ác, tàn bạo

Đoàn kết

M : đùm bọc, cưu mang, che chở

M : chia rẽ, bất hòa, lục đục

3. Chọn từ ngữ cho trong ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau :

a) Hiển như bụt

b) Lành như đất

c) Dữ như cọp 

d) Thương nhau như chị em gái

4. Nối mỗi thành ngữ, tục ngữ ở bên A với ý nghĩa thích hợp ỏ bên B :

a - 4; b - 3; c - 2; d - 1

  • Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 21
    Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 21, 22 Luyện từ và câu hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 4 Tập 1.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết

Câu 1 (trang 21 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1): Tìm từ:

a) Chứa tiếng hiền.

Quảng cáo

M : dịu hiền, hiền lành.............................

b) Chứa tiếng ác.

M : hung ác, ác nghiệt..................................

Trả lời:

a, dịu hiền, hiền lành, hiền hòa, hiền từ, hiền hậu, hiền dịu, hiền thảo

b, hung ác, ác nghiệt, ác độc, tàn ác, ác quỷ, ác thú, ác ôn, tội ác

Câu 2 (trang 21 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1): Xếp các từ dưới đây vào bảng theo hai cột (cột có dấu + ghi các từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết ; cột có dấu - ghi các từ có nghĩa trái với nhân hậu, đoàn kết):

Quảng cáo

Nhân ái, tàn ác, bất hòa, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo.

       +       -
Nhân hậu M : nhân từ, ....................................... M : độc ác, .......................................
Đoàn kết M : đùm bọc, ....................................... M : chia rẽ, .......................................

Trả lời:

       +        -
Nhân hậu M : nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, M : độc ác, tàn ác, hung ác, tàn bạo
Đoàn kết M : đùm bọc, cưu mang, che chở M : chia rẽ, bất hòa, lục đục

Câu 3 (trang 21 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1): Chọn từ ngữ cho trong ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau :

a) Hiển như ............................................

b) Lành như ............................................

c) Dữ như ............................................

d) Thương nhau như ............................................

Quảng cáo

Trả lời:

a) Hiển như bụt

b) Lành như đất

c) Dữ như cọp

d) Thương nhau như chị em gái

Câu 4 (trang 22 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1): Nối mỗi thành ngữ, tục ngữ ở bên A với ý nghĩa thích hợp ỏ bên B :

A B
a, Môi hở răng lạnh 1,Người có cuộc sống đầy đủ giúp đỡ, đùm bọc người khốn khó, bất hạnh.
b) Máu chảy ruột mềm.2) Giúp đỡ, san sẻ cơm áo, tiền bạc,... cho nhau khi khó khăn, hoạn nạn.
c) Nhường cơm sẻ áo.3) Đau xót khi người thân gặp nạn, bị tổn thất.
d) Lá lành đùm lá rách.4) Những người thân thích luôn gắn bó mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau.

Trả lời:

a - 4; b - 3; c - 2; d - 1

Tham khảo giải bài tập sgk Tiếng Việt lớp 4:

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 chọn lọc, hay khác:

Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 21
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 21

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 21

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 21

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 21

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 21

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tuan-3.jsp