Yêu cầu của việc Quang ba giá trị cốt lõi của nhà trường tiêu học là

Bài review của fb Nguyễn Tấn Dũng 

Mấy hôm này, thấy nhiều người bàn về đổi mới giáo dục. Đêm qua thức cả đêm vừa đọc cuốn ” Làm thế nào để thay đổi trường học ?” (Tony Wagner) vừa coi bóng đá, thi thoảng ngẫm đến khái niệm ” giá trị cốt lõi” của trường học được tác giả đề cập đầu sách.

Giá trị cốt lõi của một trường học là gì mà tác giả đề cao đến vậy ? Nó làm thay đổi diện mạo của một ngôi trường, tạo ra ” thương hiệu” và hội nhập trong thế giới hiện đại này ra sao ?

Cứ thế vừa theo sách vừa theo chân các cầu thủ để đến gần sáng thì nhận ra, giá trị cốt lõi của một ngôi trường là do tập thể giáo viên, học sinh, phụ huynh của ngôi trường đó định ra, đáp ứng nhu cầu cần thay đổi của ngôi trường, trong sự mong đợi của các bên ” học sinh là người thợ, giáo viên là huấn luyện viên”.

Để đi đến khẳng định sự thành công trong thay đổi, tác giả cuốn sách đã kì công khảo sát qua các ngôi trường : Hull, Cambridge Rimdge và Latin, cuối cùng khẳng định sự thành công tại ngôi trường Brimmer và May : ” điều làm nên một ngôi trường tốt không phải là tất cả mọi người cùng ở một nơi mà tất cả chúng tôi cùng đương đầu với các vấn đề rằng cả trường chí ít cùng suy nghĩ về sứ mệnh của mình…Cốt lõi của cải cách nhà trường phần lớn liên quan đến việc giúp giáo viên trò chuyện lẫn nhau…không một công thức nào hiệu quả hơn việc cùng nhau chia sẻ ý kiến và thực sự coi chúng tôi là những người chuyên nghiệp “…

Yêu cầu của việc Quang ba giá trị cốt lõi của nhà trường tiêu học là
Cuốn sách ” Làm thế nào để thay đổi trường học” của Tony Wagner

Và điều đó, đi đến 5 yếu tố cốt lõi cần thực thì : Trung thực, Tôn trọng, Trách nhiệm, Cởi mở, Tư cách công dân. Tất cả các yếu tố này xoay quanh triết lí ” Khai phóng”.

Từ đó, tác giả khẳng định, các thành phần chủ yếu của một nền giáo dục có chất lượng là : Trọng tâm rõ ràng về các năng lực trí tuệ như các kĩ năng đọc viết…thay vì dạy các nội dung học thuật; Nhấn mạnh các giá trị cốt lõi; Tầm quan trọng của hợp tác trong phạm vi trường học, giữa các trường, ở các khối lớp. Sau cùng, tác giả bổ sung thêm 3 nguyên tắc : Cải thiện điều kiện dạy và học; Phát triển năng lực của giáo viên; Bảo đảm tính kiên định mạnh mẽ về trọng tâm và lãnh đạo.

Một điều thú vị, theo tác giả: “…học khu và các trường ban đầu phải tập trung vào chỉ một kì thi mang tính quyết định : môn đọc và viết. Khả năng đọc kĩ lưỡng, viết một cách rõ ràng và mạch lạc thuyết trình và nghiên cứu là kĩ năng nền tảng cho việc học tập suốt đời, cho việc làm một công dân và cho phần lớn công việc trong xã hội chúng ta. Chúng ta hãy tìm ra cách làm cho tất cả học sinh đạt được thành tích cao với những kĩ năng này trước tiên, sau đó hãy lo lắng đến các môn học khác “

Trưa, mơ hồ nhìn lại, nhìn kĩ, thấy rất cần chia sẻ cuốn sách đến với tất cả đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh, cùng các nhà quản lí trong thời điểm ta đang thực hiện việc cải cánh.

Đây là cuốn sách gợi ý tưởng tốt cho ai quan tâm giáo dục !

Tại sao trường học cứ mãi trì trệ mà không cải tổ?

Tại sao lại không để các trường công lập cạnh tranh, để phụ huynh có quyền lựa chọn sản phẩm giống như mọi ngành khác của nền kinh tế?

Những nhà giáo được đào tạo từ những năm 1980 liệu có đảm bảo nuôi dưỡng được những công dân thế kỷ 21?

Tại sao, tại sao và tại sao?

Đây là những vấn đề mà nước Mỹ phải đương đầu trong cuộc khủng hoảng giáo dục phổ thông thập niên 1980 – 1990. Để đóng góp vào quá trình thay đổi, tìm kiếm những hướng đi mới cho nền giáo dục Mỹ, nhà nghiên cứu giáo dục Tony Wagner đã dành ra nhiều năm để quan sát, nghiên cứu ba trường phổ thông và đúc rút lại trong cuốn sách “Làm thế nào để thay đổi trường học?”

Yêu cầu của việc Quang ba giá trị cốt lõi của nhà trường tiêu học là

Qua cuốn sách, ông đã tìm kiếm câu trả lời cho bài toán cải cách nhà trường bằng ba việc làm quan trọng:

(1) Cải thiện điều kiện dạy và học;

(2) Phát triển năng lực giáo viên;

(3) Kiên định trọng tâm đổi mới và lãnh đạo

Bên cạnh đó, nhà trường không nên xa rời “nguyên tắc 3C” kinh điển làm nên một ngôi trường chất lượng: Các năng lực học thuật (competencies), giá trị cốt lõi (core values), khả năng hợp tác (collaboration).

Nếu là một người quan tâm đến giáo dục, đặc biệt là giáo dục Việt Nam, hẳn bạn sẽ nhận ra rằng câu chuyện nhà trường của nước Mỹ ba thập niên trước cũng là câu chuyện mà ngày hôm nay Việt Nam phải đối diện trên con đường thay đổi hiện trạng nền giáo dục. Hy vọng rằng với những bài học từ quá khứ này sẽ là định hướng để chúng ta tư duy về những vấn đề ở thực tại.

  • Yêu cầu của việc Quang ba giá trị cốt lõi của nhà trường tiêu học là

  • Yêu cầu của việc Quang ba giá trị cốt lõi của nhà trường tiêu học là

  • Yêu cầu của việc Quang ba giá trị cốt lõi của nhà trường tiêu học là

  • Yêu cầu của việc Quang ba giá trị cốt lõi của nhà trường tiêu học là

  • Yêu cầu của việc Quang ba giá trị cốt lõi của nhà trường tiêu học là

  • Yêu cầu của việc Quang ba giá trị cốt lõi của nhà trường tiêu học là

  • Yêu cầu của việc Quang ba giá trị cốt lõi của nhà trường tiêu học là

SỨ MỆNH - TẦM NHÌN– HỆ THỐNG GIÁ TRỊ CỐT LÕI
CỦA TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG

I.Sứ mệnh của Trường THCS Phú Cường
1 - Tạo dựng một môi trường giáo dục an toàn – thân thiện – năng động và sáng tạo để học sinh được phát huy tối đa khả năng của bản thân từ đó đáp ứng được  mong mỏi của phụ huynh và yêu cầu đổi mới ngày càng cao của xã hội.
2 - Tạo ra các thế hệ học sinh năng động, phát triển toàn diện đức – trí – thể - mĩ. Coi trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức với phương châm “ Thành người trước khi thành tài “
3 -  Nâng cao chất lượng văn hóa đại trà và mũi nhọn, tạo điều kiện để mỗi học sinh có cơ hội phát triển năng lực tiềm ẩn và tư duy sáng tạo, nhạy bén trong cuộc sống,  biết nắm bắt cơ hội để tỏa sáng và thành công.
4 -  Ứng dụng tư duy giáo dục hiện đại trên nền tảng giáo dục truyền thống.  Phấn đấu xây dựng Trường học hạnh phúc, tiên phong, đổi mới, và sáng tạo.
II.  Tầm nhìn
1. Đến năm 2023:
-  Ổn định và phát triển, đáp ứng mong mỏi của phụ huynh,  nhân dân và chính quyền địa phương.
- Đạt trường Chuẩn quốc gia giai đoạn 1.
2. Đến năm 2025:
 - Hội nhập nhanh, phát triển  về quy mô và chất lượng để góp phần đóng góp vào thành tích của ngành GD- ĐT quận Hà Đông.
- Khẳng định được vị trí và thương hiệu của nhà trường, là điểm đến tin cậy của phụ huynh, là ngôi trường hạnh phúc của tập thể CB- GV- NV và học sinh.
- Đạt trường Chuẩn quốc gia giai đoạn 2.
3.Đến năm 2030:
Vươn tới tầm cao mới, đáp ứng được yêu cầu đổi mới ngày càng cao của xã hội.
III.Hệ thống giá trị cốt lõi.
Được thể hiện trên hệ thống logo, khẩu hiệu của nhà trường.

1. Đối với các thầy cô.
- Xây dựng trường học văn hóa, hạnh phúc để mỗi ngày đến trường là một niềm vui.
- Xây dựng hình ảnh nhà giáo mẫu mực, là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
- Biết khơi nguồn ước mơ và thắp sáng những tiềm năng của học trò.
2. Đối với học trò.
- Phấn đấu cho mục đích học tập: “ Học để biết – học để làm – học để cùng chung sống – học để làm người”
- Có phương pháp học tập: trải nghiệm, chủ động,  sáng tạo.
- Biết đoàn kết, sống trách nhiệm, yêu thương.
3. Các phẩm chất của công dân toàn cầu học sinh nhà trường hướng đến:
Ham hiểu biết; giàu kiến thức; có phương pháp tư duy khoa học; có kĩ năng giao tiếp, ứng xử; có tinh thần cởi mở; có tính kỉ luật; biết cách cân bằng cuộc sống; biết quan tâm đến bản thân, gia đình và cộng đồng.

4. Logo của nhà trường:
Hình tượng  cách điệu chữ PC  là tên trường THCS Phú Cường được trở trên con đò tri thức, được thành lập năm 2020. Tất cả được đặt trên bàn tay nâng niu của các thầy cô, đó là các bàn tay vàng về nghiệp vụ sư phạm, về trình độ chuyên môn, là bàn tay ấm của lòng nhiệt huyết, tận tâm. Nhờ đó mà tiềm năng của các thế hệ học trò sẽ được thắp sáng, con thuyền trở những ước mơ, hoài bão của học trò sẽ cập bến bờ vinh quang.
BGH nhà trường đưa hệ thống giá trị cốt lõi lên các logo và khẩu hiệu để trang trí xung quanh trường với mong muốn bất cứ ai khi nhìn thấy cũng đều phấn đấu hết mình vì mục tiêu phía trước, vì  thương hiệu của một nhà trường mang tên Trường THCS Phú Cường.
IV. Một số giải pháp hành động.
  1. Tổ chức dạy học Ngoại ngữ có yếu tố người nước ngoài.
  2. Tổ chức Bán trú cho học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 (với PHHS có đơn).
  3. Tổ chức các CLB rèn luyện thể chất,  CLB nghệ thuật.
  4. Tăng cường rèn kỹ năng sống bằng các hình thức học tập trải nghiệm, tăng cường thực hành, hoạt động ngoại khóa, các hoạt động văn hóa, văn nghệ.
  5. Tăng cường ứng dụng CNTT, dạy học có sử dụng các thiết bị hiện đại như bảng tương tác thông minh, máy chiếu, tổ chức dạy môn Tin học trong trường.
  6. Tăng cường đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
  7. Tăng cường nâng cao chất lượng giáo dục đại trà và mũi nhọn.

                                                    Hà Đông, ngày 7 tháng 7 năm 2020
                                             HIỆU TRƯỞNG
                                                        (Đã ký)

                                             Đặng Thị Thanh Thủy

  • Đang truy cập2
  • Hôm nay117
  • Tháng hiện tại1,748
  • Tổng lượt truy cập142,423