Chuỗi hash trang web trả về là gì năm 2024

Chuỗi hash trang web trả về là gì năm 2024

TXID (Txhash hay Transaction hash) là gì?

Txid là ID giao dịch, có dạng một chuỗi ký tự và số cho phép xác định giao dịch trong một Blockchain của một đồng coin bất kỳ (mỗi coin có một block riêng). Hiểu đơn giản hơn, Txid chính là một dạng mã khóa giao dịch, tức là khi thực hiện giao dịch chuyển coin từ địa chỉ ví A sang địa chỉ ví B, bạn sẽ được cấp một mã Hash để check đầu vào và đầu ra của giao dịch đó. Và Txid này được lưu trữ trên Blockchain để không thể thay đổi hay xóa bỏ. Txid được xem là một trong những cách nhanh nhất để xác định đơn đặt hàng và giải quyết vấn đề của bạn trong một mạng lưới bất kỳ.

Cách kiểm tra Txid giao dịch ETH

Điều cần thiết đầu tiên trước khi đọc một giao dịch là một Ethereum block explorer. Block explorer là một công cụ tìm kiếm cho phép bạn “tìm kiếm” bên trong Ethereum blockchain các giao dịch, địa chỉ, và những thông tin hữu ích khác. Để kiểm tra/check một TxHash, thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Vào https://etherscan.io/ Bước 2: Dán TxHash của bạn vào ô “Search by Address…” Bước 3: Click “GO“

Chuỗi hash trang web trả về là gì năm 2024
Phần dưới hiển thị lịch sử giao dịch của ví B và tất cả “TxHash” của ví B. Bạn có thể click vào TxHash đó để xem chi tiết giao dịch.
Chuỗi hash trang web trả về là gì năm 2024
TxHash: ID giao dịch, một cách để tìm kiếm một giao dịch cụ thể trên XEM THÊM blockchain Block Height: Số của block có chứa giao dịch Time Stamp: Thời gian giao dịch xuất hiện trên blockchain, hoặc cũng có thể hiểu là thời gian mà block được đào) From/To: Địa chỉ gửi và nhận Ethereum Value : Số lượng ETH được gửi đi và giá trị tương đương tính theo USD Gas Limit: Số lượng GAS tối đa mà người gửi có thể chi trả cho giao dịch Gas Used by Txn: Số lượng GAS thực tế cần cho giao dịch Gas Price: Giá của GAS tính theo ETH (giá GAS được quyết định bởi các miner) Actual Tx Cost/Fee: Gas Used * Gas Cost (phí giao dịch thực tế) Cumulative Gas Used: Tổng số lượng GAS sử dụng khi giao dịch được thực thi trên block Tx Receipt Status: Tình trạng của giao dịch Nonce: Số lượng giao dịch đã được gửi từ địa chỉ của người gửi Một số trang web kiểm tra Txid giao dịch coin: Bitcoin: https://blockchain.info Ripple: https://xrpcharts.ripple.com/#/graph/ USDT: Litecoin: https://chainz.cryptoid.info/ltc/ Zcash (ZEC): https://explorer.zcha.in/ NEO: https://neotracker.io/ Ethereum classic (ETC): http://gastracker.io/ Dash: https://chainz.cryptoid.info/dash/ Bitcoin cash: https://blockchair.com/bitcoin-cash/blocks Bài viết TXID (Txhash hay Transaction hash) là gì? đã cung cấp thông tin tổng hợp về TXID (Txhash hay Transaction hash) cũng như cách kiểm tra (check) Txid giao dịch của một coin bất kỳ, Coin68 hy vọng sẽ mang đến cho các bạn những kiến thức hữu ích trong quá trình giao dịch. Chúc bạn thành công!

Thuật toán liên quan đến hash table được ứng dụng ở hầu hết các ngôn ngữ, là một trong những nền tảng về thuật toán và cấu trúc dữ liệu.

Trong computing, hash table là một cấu trúc dữ liệu dùng để lưu theo các cặp key value, nó dùng hash function để tính toán tới một index, nơi lưu trữ một bucket các giá trị rồi từ đó sẽ retrieve ra value, mục tiêu là để độ phức tạp ở mức O(n)

Giải thích:

Có thể lấy một ví dụ đơn giản là việc lấy sách ở thư viện, mỗi cuốn sách trong thư viện đều có môt unique number, những cuốn sách này sẽ sắp xếp trong cùng một địa chỉ (call number) toạ lạc bên trong thư viện, chúng ta sẽ dựa vào call number và unique number để tìm ra được cuốn sách đang cất ở đâu

Id của sách sẽ được sinh ra dựa trên một function gọi là hash function,

Chuỗi hash trang web trả về là gì năm 2024

Hash function có thể được implement theo nhiều cách, cách cơ bản nhất dựa trên mã ascii của kí tự.

Ví dụ như dựa trên công thức

s.charAt(0) 31n-1 + s.charAt(1) 31n-2 + ... + s.charAt(n-1)

Ở đây s là string cần chuyển, n là độ dài của nó, ví dụ:

"ABC" = 'A' 312 + 'B' 31 + 'C' = 65 312 + 66 31 + 67 = 64578

Giả sử chúng ta lưu một bảng string {“abcdef”, “bcdefa”, “cdefab” , “defabc” }. Mã ASCII a, b, c, d, e, và f là 97, 98, 99, 100, 101, 102 , như ta thấy các phần tử phía trên đều có cùng số kí tự và chỉ khác ở sự hoán vị. Thì index của phần tử đó sẽ bằng tổng (mã ascii của kí tự * vị trí của kí tự đó trong chuỗi)

Chúng ta sẽ dùng mã ASCII để sinh ra các đoạn hash code cho một phần tử, tổng tất các mã ascii có thể xác định được kí tự là 2069, nên chúng chia lại cho con số đó để tạo index

String                                Hash function                               Index 
abcdef       (971 + 982 + 993 + 1004 + 1015 + 1026)%2069       38
bcdefa       (981 + 992 + 1003 + 1014 + 1025 + 976)%2069       23
cdefab       (991 + 1002 + 1013 + 1024 + 975 + 986)%2069       14
defabc       (1001 + 1012 + 1023 + 974 + 985 + 996)%2069       11

Chuỗi hash trang web trả về là gì năm 2024

Giải quyết collision

Vấn phát sinh các trường hợp trùng vị trí (index) nếu thuật toán hash không được tốt và hâù như không có thuật toán hash nào thực sự hoàn hảo để sinh ra unique key nếu lưu trữ một lượng lớn dữ liệu , để giải quyết vấn đề này chúng ta dùng linked list để lưu trữ thêm một tầng nữa các phần tử cho index đó.

Có thể coi việc sinh hash là để tạo keyHash và lưu vào trong mảng giá trị nơi chứa một linked list có phần tử chứa key thật của chúng ta, sau khi tới đó chúng ta sẽ dùng key thật để retrieve giá trị

Chuỗi hash trang web trả về là gì năm 2024

Chuỗi hash trang web trả về là gì năm 2024

Đây là đoạn code mình thấy khá hay và dễ hiểu về implement hastable:

import LinkedList from '../linked-list/LinkedList';
// Hash table size directly affects on the number of collisions.
// The bigger the hash table size the less collisions you'll get.
// For demonstrating purposes hash table size is small to show how collisions
// are being handled.
const defaultHashTableSize = 32;
export default class HashTable {
  /**
  • @param {number} hashTableSize / constructor(hashTableSize = defaultHashTableSize) { // Create hash table of certain size and fill each bucket with empty linked list. this.buckets = Array(hashTableSize).fill(null).map(() => new LinkedList()); // Just to keep track of all actual keys in a fast way. this.keys = {}; } /*
  • Converts key string to hash number. *
  • @param {string} key
  • @return {number} / hash(key) { const hash = Array.from(key).reduce( (hashAccumulator, keySymbol) => (hashAccumulator + keySymbol.charCodeAt(0)), 0, ); // Reduce hash number so it would fit hash table size. return hash % this.buckets.length; } /*
  • @param {string} key
  • @param {} value / set(key, value) { const keyHash = this.hash(key); this.keys[key] = keyHash; const bucketLinkedList = this.buckets[keyHash]; const node = bucketLinkedList.find({ callback: nodeValue => nodeValue.key === key }); if (!node) { // Insert new node. bucketLinkedList.append({ key, value }); } else { // Update value of existing node. node.value.value = value; } } /
  • @param {string} key
  • @return {} / delete(key) { const keyHash = this.hash(key); delete this.keys[key]; const bucketLinkedList = this.buckets[keyHash]; const node = bucketLinkedList.find({ callback: nodeValue => nodeValue.key === key }); if (node) { return bucketLinkedList.delete(node.value); } return null; } /
  • @param {string} key
  • @return {} / get(key) { const bucketLinkedList = this.buckets[this.hash(key)]; const node = bucketLinkedList.find({ callback: nodeValue => nodeValue.key === key }); return node ? node.value.value : undefined; } /
  • @param {string} key
  • @return {boolean} / has(key) { return Object.hasOwnProperty.call(this.keys, key); } /*
  • @return {string[]} */ getKeys() { return Object.keys(this.keys); } }

Hy vọng các bạn hiểu hơn về hash map , hash table, thứ mà dân DEV chúng ta hầu như xài cả ngày (hoho)