5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Thế giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức về sức khỏe, từ sự bùng phát các bệnh dịch có thể phòng ngừa bằng vắc-xin như sởi và bạch hầu, sự gia tăng vi sinh vật kháng thuốc, tăng tỷ lệ béo phì và ít vận động thể chất tới những tác động lên sức khỏe do ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và khủng hoảng nhân đạo.

Để giải quyết những thách thức này và các mối đe dọa khác, năm 2019 là năm bắt đầu Kế hoạch Chiến lược 5-năm của Tổ chức Y tế Thế giới – Chương trình làm việc chung lần thứ 13. Kế hoạch chiến lược này sẽ tập trung vào ba mục tiêu 1 tỷ ở cả 3 chỉ số: đảm bảo thêm 1 tỷ người đươc hưởng lợi từ bao phủ sức khỏe toàn dân, thêm 1 tỷ người được bảo vệ khỏi những tình huống y tế khẩn cấp và thêm 1 tỷ người dân đạt được trạng thái sức khỏe về tinh thần và thể chất tốt hơn. Để đạt được mục tiêu này, cần phải giải quyết những mối đe dọa về sức khỏe từ nhiều góc độ khác nhau.

Dưới đây là 10 vấn đề mà Tổ chức Y tế Thế giới và các đối tác trong lĩnh vực y tế cần quan tâm trong năm 2019.

Ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Sự thật là 9 trên 10 người phải hít thở không khí bị ô nhiễm mỗi ngày. Trong năm 2019, Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá ô nhiêm không khí là rủi ro sức khỏe nghiêm trọng nhất do môi trường gây ra. Các chất gây ô nhiễm vi mô/siêu mịn trong không khí có thể xâm nhập vào hệ hô hấp và hệ tuần hoàn, gây tổn thương phổi, tim và não, là nguyên nhân gây ra 7 triệu ca tử vong sớm hàng năm do mắc các bệnh lý như ung thư, đột quỵ, tim và phổi. Khoảng 90% số ca tử vong này xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình, nơi có tỷ lệ phát thải khí cao từ các ngành công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và việc sử dụng nhiều bếp lò cũng như nhiên liệu bẩn tại gia đình.

Nguyên nhân ban đầu gây ô nhiễm không khí (từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch) cũng chính là tác nhân chủ đạo gây ra biến đổi khí hậu, đe dọa tới sức khỏe con người theo nhiều cách khác nhau. Theo ước tính, từ năm 2030 tới 2050, biến đổi khí hậu sẽ gây ra thêm 250.000 trường hợp tử vong mỗi năm do bị suy dinh dưỡng, sốt rét, tiêu chảy và căng thẳng do nhiệt.

Tháng 10 năm 2018, Tổ chức Y tế Thế giới tổ chức Hội nghị toàn cầu về Ô nhiễm không khí và Sức khỏe lần đầu tiên tại Geneva. Các quốc gia và các tổ chức đã đưa ra hơn 70 cam kết nhằm cải thiện chất lượng không khí. Năm nay, Hội nghị thượng đỉnh của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu sẽ được tổ chức vào tháng 9 với mục tiêu đẩy mạnh hành động và hoài bão về biến đổi khí hậu toàn cầu. Cho dù chúng ta có đạt được các mục tiêu theo cam kết trong Thỏa thuận Paris thì trái đất vẫn sẽ nóng thêm hơn 3°C trong thế kỷ này.

Các bệnh không lây nhiễm

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Các bệnh không lây nhiễm như đái tháo đường, ung thư và tim mạch là nguyên nhân gây ra  trên 70% số ca tử vong trên thế giới, tương đương 41 triệu người, trong đó có tới 15 triệu người chết sớm trong độ tuổi từ 30 tới 69.

Hơn 85% số ca tử vong sớm xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Năm yếu tố nguy cơ chính gây nên sự gia tăng các bệnh lý này gồm: hút thuốc lá, ít hoạt động thể lực, uống rượu bia ở mức có hại, chế độ ăn không lành mạnh và ô nhiễm không khí. Các yếu tố nguy cơ này cũng làm trầm trọng thêm các vấn đề sức khỏe tâm thần, vốn có thể  có mầm mống khi còn trẻ tuổi: Một nửa trong số bệnh nhân mắc bệnh lý tâm thần khởi phát trước tuổi 14, tuy vậy phần lớn các ca bệnh này đều không được phát hiện hoặc điều trị. Tự sát là nguyên nhân thứ hai gây tử vong ở lứa tuổi 15 – 19.

Trong rất nhiều vấn đề, năm nay Tổ chức Y tế Thế giới sẽ hỗ trợ  chính phủ các nước đạt mục tiêu toàn cầu về giảm 15 % tỷ lệ người dân ít hoạt động thể lực vào năm 2030 thông qua các hành động như triển khai bộ công cụ chính sách ACTIVE (tích cực/chủ động) để khuyến khích nhiều người dân vận động hơn mỗi ngày.

Đại dịch cúm toàn cầu

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Thế giới sẽ đối mặt với một đại dịch cúm khác – điều duy nhất chúng ta chưa biết đó là khi nào đại dịch xảy ra và mức độ nghiêm trọng của nó. Phòng ngừa toàn cầu chỉ có hiệu quả khi có sự kết nối của hệ thống chuẩn bị và ứng phó với các tình trạng y tế khẩn cấp giữa các quốc gia.
Tổ chức Y tế Thế giới đang liên tục giám sát sự lưu hành của virus cúm nhằm phát hiện các chủng gây đại dịch tiềm ẩn: 153 viện nghiên cứu tại 114 quốc gia đã tham gia vào hệ thống giám sát và ứng phó toàn cầu.

Hàng năm, Tổ chức Y tế Thế giới đưa ra khuyến cáo về những chủng cần đưa vào để sản xuất vắc-xin cúm nhằm bảo vệ người dân trước cúm mùa. Trường hợp một chủng cúm mới có tiềm năng gây đại dịch, Tổ chức Y tế Thế giới sẽ thiết lập quan hệ đối tác đặc biệt với các đối tác chính nhằm đảm bảo người dân được tiếp cận kịp thời và công bằng các dịch vụ chẩn đoán, vắc-xin và thuốc điều trị kháng vi-rút, đặc biệt ở các nước đang phát triển.

Khu vực sống mong manh và dễ bị tổn thương

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Hơn 1,6 tỷ người (22% dân số toàn cầu) sống ở những khu vực có khủng hoảng kéo dài (với vô vàn thách thức như hạn hán, nạn đói, xung đột và di tán) cùng các dịch vụ y tế yếu kém khiến họ không được tiếp cận những dịch vụ chăm sóc y tế cơ bản.

Môi trường sống mong manh có ở hầu hết các khu vực trên thế giới – nơi hơn một nửa các chỉ tiêu chính trong các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc, bao gồm sức khỏe bà mẹ và trẻ em, vẫn chưa được đáp ứng.

Tổ chức Y tế Thế giới sẽ tiếp tục hoạt động tại các quốc gia này nhằm tăng cường hệ thống y tế để chuẩn bị tốt hơn cho việc phát hiện và ứng phó trước dịch bệnh, cũng như khả năng cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao, trong đó có tiêm chủng.

Kháng kháng sinh

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Sự phát triển của kháng sinh, thuốc kháng virus và thuốc chống sốt rét là một số thành tựu lớn nhất của nền y học hiện đại. Tuy nhiên, thời gian còn hiệu lực ở các loại thuốc này đang mất dần. Kháng kháng sinh - khả năng vi khuẩn, ký sinh trùng, vi rút và nấm kháng lại các loại thuốc này – đang đe dọa đẩy con người trở lại thời kì mà chúng ta không thể dễ dàng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn như viêm phổi, lao, lậu và salmonella. Việc không thể ngăn ngừa nhiễm khuẩn có thể phải đánh đối bằng phẫu thuật và thủ thuật như hóa trị.

Kháng thuốc chống lao là một rào cản lớn trong cuộc chiến chống lại căn bệnh gây ra cho khoảng 10 triệu người, và 1,6 triệu ca tử vong mỗi năm. Trong năm 2017, khoảng 600.000 ca lao kháng rifampicin (thuốc điều trị lao hàng một hiệu quả nhất) - và 82% trong số đó là kháng đa thuốc.

Việc lạm dụng kháng sinh trong điều trị bệnh ở người và động vật, đặc biệt là kháng sinh sử dụng trong sản xuất thực phẩm và trong môi trường là nguyên nhân gây ra tình trạng kháng thuốc. Tổ chức Y tế Thế giới đang nỗ lực phối hợp với các ngành này nhằm triển khai kế hoạch hành động toàn cầu về phòng chống kháng kháng sinh thông qua việc nâng cao nhận thức và kiến thức, giảm nhiễm khuẩn và khuyến khích sử dụng kháng sinh một cách cẩn trọng.

Ebola và các tác nhân gây bệnh nguy hiểm khác

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Năm 2018, đã có hai đợt bùng phát dịch Ebola ghi nhận ở Cộng hòa Dân chủ Công-gô. Cả hai đợt dịch này đã lan rộng sang các thành phố với hơn 1 triệu dân. Một trong số các tỉnh bị ảnh hưởng cũng là nơi đang xảy ra xung đột.

Điều này cho thấy bối cảnh nơi một bệnh do tác nhân  nguy hiểm như Ebola bùng phát thành dịch có ý nghĩa vô cùng quan trọng – đáp ứng với các vụ dịch diễn ra ở vùng nông thôn trước đây không phải lúc nào cũng áp dụng được như khi dịch xảy ra ở các khu vực thành thị đông dân cư hoặc những nơi đang xảy ra xung đột.

Tại hội nghị với chủ đề Chủ động Ứng phó trước các Tình huống Y tế Công cộng khẩn cấp được tổ chức vào tháng 12 vừa qua, đại biểu từ các lĩnh vực y tế công cộng, thú y, giao thông và du lịch đã tập trung thảo luận về các thách thức ngày càng gia tăng trong việc đáp ứng dịch và các sự kiện y tế khẩn cấp xảy ra tại khu vực đô thị. Hội nghị cũng kêu gọi Tổ chức Y tế Thế giới và các đối tác lấy năm 2019 là “Năm hành động chủ động ứng phó với các tình huống y tế khẩn cấp”.

Chiến lược Nghiên cứu và Phát triển (R&D) của Tổ chức Y tế Thế giới đã xác định các bệnh và các tác nhân có khả năng gây ra tình trạng y tế công cộng khẩn cấp nhưng hiện tại còn thiếu phương pháp điều trị hiệu quả và vắc-xin. Danh sách các bệnh dịch được ưu tiên về nghiên cứu và phát triển bao gồm Ebola, một số bệnh sốt xuất huyết khác, Zika, Nipah, Corona vi rút gây hội chứng hô hấp vùng Trung Đông (MERS-CoV) và Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS) và bệnh X - một bệnh chưa biết được tác nhân gây bệnh nhưng có thể gây ra bùng phát dịch nghiêm trọng do đó cần phải chủ động ứng phó.

Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu yếu kém

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Chăm sóc sức khỏe ban đầu thường là nơi đầu tiên người dân tiếp xúc với hệ thống y tế. Lý tưởng nhất là công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cung cấp dịch vụ chăm sóc toàn diện, chi phí hợp lý và hướng tới cộng đồng trong suốt cuộc đời.

Chăm sóc sức khỏe ban đầu có thể đáp ứng phần lớn nhu cầu y tế trong suốt cuộc đời của một người. Cần phải có hệ thống y tế với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu tốt nhằm đạt được mục tiêu bao phủ sức khỏe toàn dân.

Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều quốc gia vẫn chưa có đủ cơ sở chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Vấn đề này có thể là do các nước có thu nhập thấp và trung bình không có đủ nguồn lực nhưng cũng có thể các nước này chỉ tập trung vào từng chương trình phòng chống bệnh riêng trong suốt nhiều thập kỉ. Tháng 10 năm 2018,Tổ chức Y tế Thế giới đồng tổ chức Hội nghị toàn cầu tại Astana, Kazakhstan. Tại đây tất cả các quốc gia đã cam kết làm mới lại những cam kết đã đưa ra về công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tại Tuyên bố Alma-Ata năm 1978.

Năm 2019, Tổ chức Y tế Thế giới sẽ tiếp tục phối hợp với các đối tác nhằm khôi phục lại và tăng cường công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở các quốc gia, đồng thời theo dõi việc thực hiện các cam kết cụ thể trong Tuyên bố Astana.

Sự e ngại trong tiêm phòng vắc-xin

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

E ngại trong tiêm phòng vắc-xin – lưỡng lự hoặc từ chối tiêm phòng mặc dù có sẵn vắc-xin - đe dọa làm đảo ngược tiến độ phòng chống các bệnh có thể phòng ngừa được bằng vắc xin. Tiêm chủng là một trong những phương pháp có chi phí-hiệu quả cao nhất trong phòng bệnh. Tiêm phòng vắc-xin giúp ngăn ngừa 2 – 3 triệu trường hợp tử vong mỗi năm, và sẽ ngăn ngừa được thêm 1.5 triệu trường hợp tử vong nếu tỷ lệ bao phủ tiêm phòng vắc-xin toàn cầu được cải thiện.


Ví dụ, tỷ lệ mắc sởi đã tăng 30% trên toàn cầu. Nguyên nhân của sự gia tăng này rất phức tạp, và không phải tất cả các trường hợp mắc là do e ngại tiêm phòng. Tuy nhiên, một số quốc gia đã gần chạm tới mục tiêu loại bỏ hoàn toàn sởi lại tái phát dịch.

Lý do tại sao người dân không tiêm phòng vắc-xin rất phức tạp. Nhóm tư vấn về vắc-xin của Tổ chức Y tế Thế giới xác định sự tự mãn (chủ quan), bất tiện trong việc tiếp cận vắc-xin và thiếu sự tin tưởng là những lý do chính dẫn đến sự e ngại. Nhân viên y tế, đặc biệt là những người làm việc tại cộng đồng, vẫn được coi là những người cho lời khuyên đáng tin cậy nhất và có ảnh hưởng nhất tới quyết định tiêm chủng của người dân, do đó họ cần được hỗ trợ để có thể cung cấp thông tin đáng tin cậy và chính xác về vắc-xin cho người dân.

Năm 2019, WHO sẽ đẩy mạnh hoạt động loại trừ ung thư cổ tử cung trên toàn cầu bằng cách tăng tỷ lệ bao phủ tiêm phòng vắc-xin HPV, cùng với các biện pháp can thiệp khác. Năm 2019 cũng có thể là năm không còn sự lây lan của vi-rút bại liệt hoang dã tại Afghanistan và Pakistan. Năm 2018, hai quốc gia này đã ghi nhận chưa tới 30 trường hợp mắc bại liệt. Tổ chức Y tế Thế giới và các đối tác cam kết hỗ trợ các nước này tiêm phòng vắc-xin cho mọi trẻ em ở đây với mục tiêu thanh toán hoàn toàn căn bệnh này.

Sốt xuất huyết

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Sốt xuất huyết – bệnh do muỗi đốt gây ra các triệu chứng giống như cúm, nhưng có thể gây chết người và gây tử vong ở 20% số người mắc xuất huyết ở mức độ nghiêm trọng – là mối đe dọa ngày càng tăng trong nhiều thập kỷ.

Xuất huyết mắc với số lượng lớn xảy ra vào mùa mưa ở các quốc gia như Bangladesh và Ấn Độ. Ngày nay, mùa bệnh dịch đang có xu hướng kéo dài tại các quốc gia này (năm 2018, Bangladesh ghi nhận số ca tử vong cao nhất trong gần hai thập kỷ), và sốt xuất huyết cũng đang lan sang các nước có khi hậu ít nhiệt đới hoặc ôn đới hơn như Nepal, những quốc gia chưa từng ghi nhận căn bệnh này.

Ước tính 40% dân số trên thế giới có nguy cơ mắc sốt xuất huyết, và có khoảng 390 triệu ca mắc mỗi năm. Chiến lược kiểm soát sốt xuất huyết của Tổ chức Y tế Thế giới đặt ra mục tiêu giảm 50% số ca tử vong vào năm 2020.

HIV

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Việc triển khai các hoạt động phòng chống HIV đã đạt được những thành quả rất to lớn như xét nghiệm cho người dân,  và cung cấp thuốc kháng virus cho họ (hiện có 22 triệu người nhiễm HIV đang được điều trị), và cung cấp các biện pháp dự phòng như điều trị dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP, tức là dùng thuốc ARV khi có nguy cơ nhiễm HIV để phòng bệnh).

Tuy nhiên, dịch HIV vẫn tiếp tục hoành hành với gần một triệu người tử vong mỗi năm. Ngay từ khi có dịch,hơn 75 triệu người bị nhiễm HIV, và khoảng 35 triệu người đã tử vong. Ngày nay, có khoảng 37 triệu người sống chung với HIV trên toàn cầu. Việc tiếp cận những người như người bán dâm, phạm nhân, nam quan hệ tình dục đồng giới hoặc  người chuyển giới là một thách thức rất lớn. Các nhóm người này thường không tiếp cận với các dịch vụ y tế. Nhóm trẻ em gái và phụ nữ (độ tuổi 15-24) ngày càng bị ảnh hưởng bởi HIV. Họ là những đối tượng có nguy cơ đặc biệt cao và chiếm ¼ số ca nhiễm HIV ở khu vực cận sa mạc Sahara Châu Phi mặc dù nhóm này chỉ chiếm 10% dân số.

Năm nay, WHO sẽ hợp tác với các quốc gia để hỗ trợ việc triển khai tự xét nghiệm HIV để nhiều người nhiễm HIV biết được tình trạng HIV của mình và được điều trị (hoặc có các biện pháp phòng ngừa trong trường hợp kết quả xét nghiệm âm tính). Tổ chức Y tế Thế giới sẽ phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế  để thực hiện hoạt động theo Hướng dẫn mới được công bố vào tháng 12 năm 2018 là hỗ trợ các doanh nghiệp và các tổ chức để đưa các dịch vụ tự xét nghiệm HIV tới nơi làm việc.

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Xolisile Mngadi và các con của cô đang trên đường có sức khỏe tốt sau khi bắt đầu điều trị HIV và bệnh lao tại Phòng khám Vulindlela hỗ trợ CDC. Ảnh của Thom Pierce.

Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) bắt đầu làm việc tại Nam Phi vào năm 1989 và thành lập một văn phòng vào năm 1995. CDC hợp tác với Nam Phi để phát triển các hướng dẫn nghiên cứu và lâm sàng HIV, và các chương trình cung cấp dịch vụ HIV và bệnh lao (TB). CDC làm việc với Bộ Y tế Quốc gia Nam Phi (NDOH) để hỗ trợ các chương trình CoVID-19, HIV, TB và cúm, và để tăng cường phòng thí nghiệm, giám sát bệnh tật và khả năng lực lượng lao động.

Tải xuống biểu tượng PDF của South Africa Sheet [PDF - 1 MB]pdf icon[PDF – 1 MB]

Tác động CDC ở Nam Phi

Chương trình đào tạo dịch tễ học (FETP)

CDC đã giúp ra mắt Nam Phi FETP năm 2006 phối hợp với NDOH, Viện Bệnh truyền nhiễm quốc gia (NICD), Đại học Pretoria và Đại học Wits. FETP đào tạo các nhà dịch tễ học để ngăn chặn, phát hiện và ứng phó với các đợt bùng phát trước khi chúng trở thành dịch bệnh. Những người tham gia phát triển các kỹ năng thu thập dữ liệu và chuyển dữ liệu thành hành động dựa trên bằng chứng. CDC tiếp tục hỗ trợ và mở rộng Nam Phi FETP, bao gồm các cấp độ tiền tuyến (cơ bản), trung gian và nâng cao. Nhân viên CDC hỗ trợ cả ba cấp độ đào tạo bằng cách giảng dạy, cố vấn và giám sát người tham gia. Tất cả ba cấp độ FETP đã tham gia vào phản ứng Covid-19 ở Nam Phi.

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Hơn 130 người tham gia đã tốt nghiệp từ Nam Phi FETP từ năm 2006

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC đã hỗ trợ NICD mở rộng FETP 2 năm để bao gồm cư dân từ các quốc gia lân cận, tăng khả năng dịch tễ học khu vựcexpand the 2-year FETP-Advanced to include residents from nearby countries, increasing regional epidemiological capacity

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC đã ra mắt trung bình FETP 9 tháng để đáp ứng yêu cầu của NDOH đối với các nhà dịch tễ học cấp quận hơn in response to the NDOH’s request for more district-level epidemiologists

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC đã hỗ trợ đào tạo cho khoảng 100 nhân viên thông qua FETP-FRONTLINE 3 tháng vào năm 2021, bao gồm một chương trình ở Lesoto through the 3-month FETP-Frontline in 2021, including one program in Lesotho

COVID-19

Trường hợp đầu tiên của Covid-19 ở Nam Phi đã được xác nhận vào ngày 5 tháng 3 năm 2020. Kể từ khi đại dịch được tuyên bố, CDC đã thực hiện một phản ứng sức khỏe cộng đồng rộng lớn và chủ động để chuẩn bị, phát hiện và trả lời Covid-19. CDC tham gia hợp tác kỹ thuật với NDOH và NICD về giám sát bệnh, tăng cường phòng thí nghiệm và truyền thông sức khỏe. Khi các trường hợp tăng lên, CDC đã mở rộng phạm vi công việc của mình để bao gồm:

  • Hỗ trợ giám sát và dịch tễ học
  • Tăng cường năng lực phòng thí nghiệm, bao gồm cả phân tích bộ gen
  • Nghiên cứu gánh nặng Covid-19, truyền, huyết thanh và bệnh tật
  • Tăng cường sức khỏe biên giới, giao tiếp rủi ro, và chuẩn bị và giao hàng vắc -xin
  • Tăng cường khả năng dịch tễ học thông qua các khóa học FETP

Tất cả các chương trình CoVID-19 đều tận dụng các cấu trúc và quan hệ đối tác của CDC và Nam Phi hiện tại, bao gồm các chương trình từ kế hoạch khẩn cấp của Tổng thống Hoa Kỳ về Cứu trợ AIDS (PEPFAR) và giám sát cúm.

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC đã hỗ trợ thành lập các hệ thống giám sát COVID-19 ở tất cả chín tỉnh bằng cách điều chỉnh các nền tảng giám sát bệnh cúm và đường hô hấp hiện có COVID-19 surveillance systems in all nine provinces by adapting existing influenza and respiratory disease surveillance platforms

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC đã hỗ trợ các nhóm phản ứng COVID-19 cấp quốc gia và cấp tỉnh với giám sát bệnh ngay từ sớm trong phản ứng của Covid-19 with disease surveillance early in the COVID-19 response

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC đã giúp tăng cường khả năng giải trình tự bộ gen của covid-19 tại NICD để xác định các biến thể mới nổi & NBSP; ở Nam Phi và khu vực xung quanh to identify emerging variants in South Africa and the surrounding region

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC đã giúp tăng vắc-xin CoVID-19 trong các phòng khám di động và các cơ sở được hỗ trợ bởi PEPFAR và phân phối hơn 2 triệu tờ rơi giáo dục vắc-xin ở mỗi quận được hỗ trợ bởi PEPFAR in mobile clinics and PEPFAR-supported facilities and distributed over 2 million vaccine education pamphlets in each PEPFAR-supported district

Hệ thống y tế tăng cường

CDC hỗ trợ NDOH để đánh giá, tăng cường và sử dụng các hệ thống thông tin hiện có trên toàn chính phủ Nam Phi. Hỗ trợ này giúp chính phủ lên kế hoạch cho nguồn nhân lực cho sức khỏe (HRH) dựa trên nhu cầu của cộng đồng, gánh nặng bệnh tật và đặc điểm của các cơ sở y tế cá nhân. Truy cập và phân tích dữ liệu HRH là rất quan trọng để tăng cường lực lượng lao động y tế công cộng Nam Phi và phản ứng dịch HIV và đảm bảo phân bổ nguồn lực công bằng. Những dữ liệu này cũng chỉ ra các lĩnh vực trọng tâm chính cho các nỗ lực HRH trong khu vực công để đạt được các mục tiêu sức khỏe cộng đồng, thông báo các kế hoạch đào tạo cho quản lý lực lượng y tế và tăng cường giám sát hiệu suất lực lượng lao động y tế trong việc đạt được kiểm soát dịch HIV. NDOH cũng sử dụng dữ liệu HRH để thông báo báo cáo dữ liệu y tế công cộng và lập kế hoạch chương trình.

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Vào năm 2018, CDC đã hỗ trợ việc thực hiện và mở rộng giao tiếp đồng bộ trong Sức khỏe (SYNCH), một hệ thống dựa trên web để đảm bảo khả năng truy cập và báo cáo dữ liệu trên các mô hình chăm sócweb-based system that ensures data accessibility and reporting across models of care

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC đã hỗ trợ việc triển khai hệ thống định danh duy nhất để tăng cường ra quyết định dựa trên dữ liệu và liên tục chăm sóc HIVstrengthen data-driven decision making and continuum of care for HIV

HIV and Tuberculosis (TB)

South Africa has the highest number of people living with HIV in the world, accounting for nearly one in five people living with HIV globally. Through PEPFAR, CDC works with partners toward HIV epidemic control in South Africa. CDC and South Africa strategically support HIV prevention and treatment programs and system strengthening. Through PEPFAR, CDC leads efforts to increase voluntary medical male circumcision among men aged 15 years and older. CDC supports pre-exposure prophylaxis for key populations and provides comprehensive services for sex workers, men who have sex with men, transgender people, people who inject drugs, and people in prisons.

CDC also supports HIV programs designed for adolescent girls and young women aged 15-24 years. Compared to male peers, adolescent girls and young women are two and a half times more likely to be infected with HIV. Women and girls account for three out of every four new HIV infections in the 15-24 age group. To address complex factors that increase risk of HIV infection among adolescent and young women, CDC implements the Determined Resilient Empowered AIDS-free Mentored Safe (DREAMS) program. DREAMS includes multiple evidence-based activities such as post-violence care, parenting/caregiver programs, and facilitating access to existing resources such as cash transfers and education subsidies.

CDC also supports integration of HIV and TB clinical programs since TB is the leading cause of death among people living with HIV. CDC engages in technical collaboration with the National TB Control Program to address multi-drug resistant TB and TB/HIV co-infection.

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

In 2021, 68% of people living with HIV were receiving antiretroviral therapy (ART)

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

In 2021, 93% of people receiving ART achieved viral load suppression

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

In 2021, CDC supported antiretroviral therapy (ART) services for over 1.9 million people living with HIV

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC’s implementing partners achieved 99% coverage of HIV testing among pregnant women and 99% treatment initiation for pregnant women living with HIV in 2021

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Mother-to-child transmission of HIV decreased from 3.5% in 2010 to less than 1% at birth in 2021

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

In 2021, 94% of TB patients were tested for HIV and 94% of TB patients living with HIV received ART with TB treatment

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC supported nearly 164,000 medical male circumcisions in 2021

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

In 2021, CDC helped launch Patient Support System, a digital app that allows healthcare providers to send patients appointment reminders and educational health messages about viral load testing

Laboratory Capacity Building

CDC supports national programs that strengthen HIV and TB laboratory diagnostic quality and public health laboratory service. These programs ensure facilities have access to laboratory information systems for timely result delivery and documentation of results in the patient management system. CDC also helps strengthen the connection between clinics and laboratories by ensuring human resources are available to train, mentor, and supervise continuous quality improvement initiatives at healthcare facilities and laboratories.

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC used the Extension for Community Healthcare Outcomes (ECHO) platform to train 2,000 pathologists in virology, chemistry, microbiology, and genetics in 2021

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

Through the Rapid Test Continuous Quality Improvement (RTCQI) program, CDC helped increase the quality of HIV rapid testing in more than 2,800 healthcare facilities

Disease Surveillance

CDC supports local implementing partners to conduct research that informs South Africa’s HIV response and programs. This research includes population surveys to understand HIV prevalence and incidence, enhanced antenatal surveys in pregnant women, HIV drug resistance surveillance, and HIV mortality surveillance. For key population groups, CDC also supports size estimations and bio-behavioral surveys that inform HIV epidemic surveillance, programs, and epidemiological models used by the South African Government, PEPFAR, and a network of nongovernmental organizations, advocacy groups, and community groups.

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC has collaborated with the Human Sciences Research Council (HSRC) to conduct national HIV household surveys since 2005

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC is supporting the HSRC to conduct the Sixth South African HIV Prevalence, Incidence, Behavior and Communication Survey in 27 PEPFAR-supported districts

Influenza

Influenza viruses require continued vigilance to mitigate seasonal influenza and novel strains. CDC South Africa’s Influenza Program is a regional hub that provides technical support to surrounding countries to prevent, control, and respond to influenza. Since 2007, CDC has worked with partners to enhance the quality of influenza surveillance and broaden the scope to include other respiratory pathogens, such as respiratory syncytial virus (RSV) and SARS-CoV-2. CDC researches influenza and other respiratory viruses in South Africa to understand where disease burden and epidemiology is unique due to untreated comorbidities such as tuberculosis, malaria, and HIV. CDC also engages in other research efforts, including assessment of household transmission of influenza and SARS-CoV-2, a healthcare utilization survey for respiratory illness, and a feasibility assessment of a pediatric influenza vaccine efficacy study.

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC hỗ trợ giám sát tăng cường cho nhiễm trùng đường hô hấp thấp hơn và các bệnh giống như cúm bằng cách mở rộng các nền tảng hiện có để bao gồm RSV, ho gà và Covid-19 by expanding existing platforms to include RSV, pertussis, and COVID-19

5 căn bệnh hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

CDC đã công bố các ước tính về sức khỏe và gánh nặng kinh tế của viêm phổi nặng do cúm và các mầm bệnh hô hấp khác ở Nam Phi (2020) and other respiratory pathogens in South Africa (2020)

  • 23 người được giao Hoa Kỳ
  • 95 làm việc tại địa phương

  • Dân số:> 59,3 triệu
  • Thu nhập bình quân đầu người: $ 11,870
  • Tuổi thọ: F 65 / m 59 năm
  • Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh: 24/1.000 ca sinh sống

Nguồn: Ngân hàng Thế giới 2020, Nam Phi; Văn phòng tham khảo dân số 2021, Nam Phi

  1. HIV/AIDS
  2. Bệnh tim thiếu máu cục bộ
  3. Đột quỵ
  4. Nhiễm trùng hô hấp dưới
  5. Bệnh tiểu đường
  6. Bệnh lao
  7. Chấn thương đường
  8. Bạo lực giữa các cá nhân
  9. Rối loạn sơ sinh
  10. Bệnh tiêu chảy

Nguồn: GBD So sánh 2019, Nam Phi

10 bệnh hàng đầu ở châu Phi là gì?

Hàng đầu 10 nguyên nhân tử vong ở châu Phi năm 2019 (trong trường hợp tử vong trên 100.000 dân).

Bệnh hàng đầu ở Châu Phi là gì?

HIV/AIDS là kẻ giết người lớn nhất ở châu Phi với tỷ lệ lớn, với 122 trường hợp tử vong trên 100.000 người vào năm 2012. Điều này gần gấp đôi số người chết vì bệnh tiêu chảy, gây ra số ca tử vong lớn thứ hai.

Một trong những bệnh phổ biến nhất ở Châu Phi là gì?

1 HIV/AIDS.Số người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS tăng theo cấp số nhân, chuyển từ 10 triệu trường hợp vào năm 1990 lên hơn 25 triệu trường hợp vào năm 1996 và đạt 42 triệu vào năm 2002 (Hình 66-2).....
2 bệnh tiêu chảy.....
3 bệnh sốt rét.....
4 bệnh lao ..