Bài 3 trang 7 sgk toán 11 tập 1 năm 2024

Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow v}\) là \(\left\{\begin{matrix} x' =x-1\\ y'=x+2 \end{matrix}\right.\)

Câu a:

Gọi A(xA; yA); B(xB; yB) ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_A'=x_A -1\\ y_A'=y_A+2 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_A'=3-1=2\\ y_A'=5+2=7 \end{matrix}\right.\) hay A'(2;7).

\(\left\{\begin{matrix} x_B'=x_A -1\\ y_B'=y_A+2 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_B'=-2\\ y_B'=3 \end{matrix}\right.\) hay B'(-2;3).

Câu b:

A là ảnh của C qua \(T_{\overrightarrow v}\) thì ta có: \(\left\{\begin{matrix} x_A=x_C-1\\ y_A=y_C+2 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_C=x_A+1\\ y_C=y_A-2 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_C=4\\ y_C=3 \end{matrix}\right.\) hay C(4; 3)

Câu c:

Gọi \(M(x;y) \in d\)

\(M'(x';y') \in d'\) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ.

Ta có: \(\overrightarrow {MM'} = \overrightarrow v \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x' = x - 1\\y' = y + 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = x' + 1\\y = y' - 2\end{array} \right.\)

  1. Trong Hình 5a, tia Om quay theo chiều dương đúng một vòng. Hỏi tia đó quét nên một góc bao nhiêu độ?
  1. Trong Hình 5b, tia Om quay theo chiều dương ba vòng và một phần tư vòng (tức là $3\frac{1}{4}$ vòng). Hỏi tia đó quét nên một góc bao nhiêu độ?

Xác định số đo của góc lượng giác (OA, OD) trong Hình 1.14 theo đơn vị radian và theo đơn vị độ, biết rằng OD là tia phân giác của góc phần tư thứ hai.

Bài 3 trang 7 sgk toán 11 tập 1 năm 2024

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xác định tia đầu, tia cuối và chiều quay để tìm được số đo của góc lượng giác.

Quảng cáo

Bài 3 trang 7 sgk toán 11 tập 1 năm 2024

Lời giải chi tiết

Góc lượng giác có tia đầu OA, tia cuối OD, quay theo chiều tạo nên cung \(\frac{{3\pi }}{4}\) và đi tiếp 2 vòng tròn nữa nên sđ(OA, OD) = \(\frac{{3\pi }}{4} + 2.2\pi = \frac{{19\pi }}{4} = {855^0}\).

  • Bài 1.4 trang 7 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá Xác định số đo của các góc lượng giác (OA, OC) và (OA, OD) trong Hình 1.15 (điểm C là điểm chính giữa của cung nhỏ , điểm D là điểm nằm trên cung nhỏ sao cho ). Viết số đo này theo đơn vị radian và theo đơn vị độ.
  • Bài 1.5 trang 7 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá Trên đường tròn lượng giác, tìm điểm biểu diễn của các góc lượng giác có số đo sau:
  • Bài 1.2 trang 7 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá Đổi số đo của các cung sau đây ra độ, phút, giây:
  • Bài 1.1 trang 7 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá Đổi số đo của các góc sau đây ra radian: Giải mục 2 trang 3, 4, 5, 6, 7 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
  1. Trên một đường tròn, cung nửa đường tròn có số đo bằng bao nhiêu radian? Góc ở tâm chắn cung nửa đường tròn có số đo bằng bao nhiêu radian? b) Từ đó tìm mối liên hệ giữa đơn vị độ và đơn vị radian.