Bài học kinh nghiệm của giáo viên mầm non

Khi bước vào một môi trường làm việc mới chắc hẳn chúng ta cũng sẽ cực kỳ lo sợ và không biết phải bắt đầu như thế nào và ngành giáo dục Tiểu không nằm trong ngoại lệ. Có rất nhiều bạn giáo viên khi mới ra trường thường tỏ ra rất lúng túng cho những tiết dạy đầu tiên. Vậy thì làm thế nào để các bạn tự tin hơn trong những ngày đầu đứng lớp hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những thông tin hữu ích sau đây nhé.

Tiến trình một giờ đứng lớp thường có ba bước chuẩn bị, quá trình đứng lớp, và rút ra kinh nghiệm cụ thể được minh họa như sau:

Đây là khâu cực kỳ quan trọng bởi vì nếu bạn có một sự chuẩn bị kỹ càng bạn sẽ cảm thấy tự tin và an tâm hơn rất nhiều khi bắt đầu buổi dạy của mình. Trong khâu này các bạn sẽ tập trung chuẩn bị như thứ bao gồm:

Bạn biết đấy giáo án chính là linh hồn của tiết dạy do vậy bạn phải kiểm tra thật kỹ các nội dung bên trong giáo án, những phần trọng điểm nào cần được tập trung và những kiến thức nào hay quên thì note ra giấy hoặc ghi lại vào một quyển sổ tay nào đó để làm tư liệu cho mình.

Bài học kinh nghiệm của giáo viên mầm non
Chuẩn bị và kiểm tra giáo án

Việc xây dựng giáo án tốt sẽ góp phần làm giảm áp lực cho giáo viên khi đứng lớp và làm cho quá trình giảng dạy được mạch lạc hơn.

Đây là những thứ mà bạn phải học tập rèn luyện và trau dồi thường xuyên, các kỹ năng sư phạm sẽ được áp dụng rất nhiều khi bạn đứng lớp. Do đó, nếu bạn muốn trở thành một giáo viên giỏi tốt nhất là phải biết luôn tự làm mới mình, có tầm quan sát , ham học hỏi và rèn luyện phong thái tự tin, vui vẻ khi giảng dạy.

Các bạn nên tìm hiểu những tư liệu sách vở, các quy định hoặc những chương trình, phương pháp dạy học hiệu quả được truyền lại từ những kinh nghiệm của người đi trước để giúp bản thân nhìn ra được cái sai của bản thân khắc phục và dần hoàn thiện chúng mỗi ngày.

Bài học kinh nghiệm của giáo viên mầm non
Thu hút được sự hào hứng của các em học sinh

Bên cạnh đó, việc được sự hỗ trợ từ các thiết bị học tập còn giúp cho buổi học trở nên linh động hứng thú và thu hút được sự hào hứng của các em nên một lời khuyên chân thành chính là giáo viên nên học cách kết hợp dạy với các thiết bị này để tăng hiệu quả và giá trị nội dung dạy học của mình nhé.

Khi đứng lớp các bạn phải chú ý đến các yếu tố như cử chỉ, hành động, thái độ.

Tự nhiên, thoải mái, đi đứng khoan thai, hòa nhã, từ tốn không vội vàng, lúng túng, rụt rè, e ngại làm mất đi vẻ gần gũi. Tránh các trường hợp đi đứng sổ sàng mạnh bạo, hách dịch, ra oai sẽ gây ra cảm giác khó chịu đối với học sinh khi chúng nhìn thấy giáo viên của mình xuất hiện.

Bài học kinh nghiệm của giáo viên mầm non
Khi đứng lớp các bạn phải chú ý đến các yếu tố như cử chỉ, hành động, thái độ

Có khiếu hài hước chính là một điểm cộng cho bạn bởi vì chỉ khi bạn cởi mở với học sinh chúng mới có thể dễ dàng hòa nhập với bạn, chia sẻ và chăm chỉ nghe lời bạn dạy dỗ. Tuy nhiên, bạn không được nhầm lẫn giữa hào đồng và dễ dãi câu nói phải có giá trị chứ không đùa cợt làm mất hình ảnh giáo viên mẫu mực

Sẵn sàng lắng nghe, thấu hiểu và nhìn nhận tiếp thu các phản hồi của học sinh theo chiều hướng tích cực, động viên khuyến khích các em tương tác trong học tập như là thảo luận, biện giải, giải đáp thắc mắc.

Mỗi một tiết dạy chính là một trải nghiệm thực tế qua đó bạn sẽ nhìn thấy vô vàng những bài học kinh nghiệm quý báo. Sẽ có những hình thức rút ra kinh nghiệm đó là :

Đối với những bạn mới vào nghề tốt nhất sau mỗi tiết dạy bạn nên ghi lại những điều được và chưa được để cải thiện hay phát huy cho những tiết dạy sau. Các bạn nên lưu ý rút ra những bài học kinh nghiệm để nâng cao tay nghề, nên phải hết sức khách quan, tránh những thiên kiến, mặc cảm.

Các em học sinh chính là những người giúp bạn nhìn ra vấn đề chân thật nhất nên giáo viên phải khéo léo, đồng thời cũng phải có tinh thần cầu thị, hết sức mềm mỏng, khiêm nhu tự hạ đón nhận những ý kiến xây dựng từ phía học trò để dần dần hoàn thiện bản thân hơn 

Những kinh nghiệm làm nghề từ đồng nghiệp đối khi sẽ giúp ích bạn rất nhiều bởi vị họ đã trải qua một quá trình thực hiện, đánh đổi và hoàn thiện mỗi ngày nên những chia sẻ chân thành tư đồng nghiệp chính là một kiến thức tự tế phong phú và chân thật nhất mà bạn nên để tâm học hỏi và phát triển nương theo những giá trị được truyền thụ.

Bài học kinh nghiệm của giáo viên mầm non
Rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp

Có rất nhiều lời khuyên dành cho các bạn giáo viên lần đầu đứng lớp tuy nhiên chúng tôi không thể diễn tả ngay và luôn nếu như bạn không tự mình trải nghiệm chúng. Bằng những chia sẻ, kinh nghiệm chúng tôi đã đúc kết ra được những lời khuyên hữu ích dành cho bạn.

– Hãy cứ là chính mình, dạy từ tâm, lắng nghe mọi thứ, đặt cái tôi cá nhân xuống để nâng tầm của bản thân mình. 

– Đừng quá háo thắng cố gắng chứng tỏ mình đôi khi kết quả lại đi ngược với mong muốn đấy.

– Hãy hít thở thật sâu, giữ bình tĩnh trong mọi trường hợp, suy nghĩ thấu đáo, nhìn chiều, không vội vàng quyết định khi chưa có bằng chứng xác thực.

Bài học kinh nghiệm của giáo viên mầm non
Các lời khuyên hữu ích với giáo viên lần đầu đứng lớp

– Công bằng, tế nhị và khéo léo trong việc giáo dục tâm lý học sinh hay có dịp tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh đặt biệt. 

– Cân bằng bản thân tránh rơi vào tình trạng áp lực, biết cách điều tiết cảm xúc và biết cách nhận sai để hoàn thiện.

Tóm lại chúng tôi đã tích lũy những điều này từng những sự chia sẻ chân thành của những người làm nghề lâu năm chính vì vậy mong rằng các bạn có thể xem đây như một bí kíp cho riêng mình để có tư liệu giảng dạy mang lại giá trị cao nhất và đồng thời tạo động lực cho con đường làm nghề của bạn thêm thăng hoa. Chúc các bạn thành công trong công việc giáo dục Tiểu học của mình.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
--------------------------------------------------------------------------------------
Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Văn Đoạt- Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
Địa chỉ: 
Số 867, đường Võ Nguyên Giáp, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
Điện thoại: 02153 824 980 - 02153 831 439
Email: 

Bài học kinh nghiệm của giáo viên mầm non

Sau khi hoàn thành khóa học mầm non tại các trường. Với những kiến thức và kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non được trang bị tại trường các cô giáo cần trau dồi. Tìm hiểu một số kỹ năng về xã hội, cuộc sống,… để thuận lợi trong công việc của bản thân sau này.

Ngành sư phạm mầm non: Sau nhiều năm ít được các bạn trẻ chú ý thì hiện đang là ngành “hot” thu hút được nhiều thí sinh dự tuyển và theo học, các trường trung cấp sư phạm mầm non đang là điểm đến đầy hứa hẹn và được đông đảo các bạn nữ đăng ký theo học.

Ngoài các Kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non được học tại trường. Các cô giáo sư phạm mầm non tương lai cũng nên trau dồi cho mình những kỹ năng kiến thức về cuộc sống – xã hội bên ngoài để thuận lợi hơn cho công việc của mình sau này.

Một số kỹ năng giúp cho Cô giáo sư phạm Mầm non luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao:

Kỹ năng của giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với chất lượng giáo dục mầm non Nhật Bản. Đồ Chơi Hoàng Hà sẽ giúp ba mẹ hiểu thêm những kỹ năng sư phạm hiện có của người giáo viên mầm non

Bài học kinh nghiệm của giáo viên mầm non

#1 Nắm chắc những kỹ năng sư phạm bắt buộc:

Hát, múa, đọc truyện, sử dụng nhạc cụ phổ thông, làm đồ chơi. Là những điều đầu tiên mà kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non được dạy khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Đây là những kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non yêu cầu các bạn bắt buộc phải thành thạo, nếu muốn bước tiếp trên con đường làm nghề giáo viên mầm non. Nếu bạn biết sơ sơ tất cả hay nổi trội một hoặc một số kỹ năng nào đó. Thì đó cũng làm lợi thế rất lớn cho nghề nghiệp của bạn.

Xem thêm: Tâm sự nghề giáo viên mầm non – Bỏ nghề sau một năm đi dạy

#2 Kỹ năng giao tiếp và ứng xử với trẻ nhỏ:

Một người giáo viên mầm non tốt, có chuyên môn và yêu nghề là người trẻ nhỏ luôn yêu mến. Hãy trau dồi và hoàn thiện hơn nữa khả năng ứng xử, giao tiếp với trẻ nhỏ. Có thể bạn mất nhiều thời gian để rèn luyện kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non các bạn đã được học.

Bài học kinh nghiệm của giáo viên mầm non

Kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non

Nếu không có kỹ năng này bạn sẽ trở thành vô cảm với trẻ, với nghề nghiệp. Đây là kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non rất quan trọng. Và được các giáo viên sử dụng thường xuyên trong công việc của mình

#3 giao tiếp với đồng nghiệp và phụ huynh học sinh:

Khi bạn công tác tại một trường mầm non, ngoài việc tương tác trực tiếp với các trẻ. Thì muốn hay không bạn đồng thời phải thiết lập, xây dựng và duy trì mối quan hệ thân thiện. Cùng chia sẻ với đồng nghiệp cũng là điều rất quan trọng và có lợi cho các bạn trong công việc. Ngoài ra việc tạo dựng được mối quan hệ bền vững với phụ huynh học sinh sẽ giúp bạn hiểu được tính cách cũng như tâm tư tình cảm của từng trẻ qua đó dễ dàng hơn trong việc nuôi dạy và quản lý các em.

Bài học kinh nghiệm của giáo viên mầm non

#4 Kỹ năng soạn kế hoạch giảng dạy và tổ chức các trò chơi, sự kiện:

Làm nghề nuôi dạy trẻ không có nghĩa là sáng đến lớp, tối đi về. Mà còn đòi hỏi những thầy cô giáo luôn phải lên trước những giáo trình. Những hoạt động cụ thể cho từng ngày để giúp trẻ luôn được phát triển tốt và không cảm thấy nhàm chán. Người giáo viên dạy giỏi là người luôn biết làm mới bản thân cũng như cách giảng dạy mỗi ngày. Thật khó, nhưng cũng cần phải update lại kiến thức. Đổi mới để có sự sáng tạo hơn trong công việc.

Xem thêm: Những yêu cầu và cách thiết kế trò chơi học tập mầm non

#5 Kỹ năng y tế, sơ cứu và hướng dẫn trẻ khi có tai nạn xảy ra:

Tại Nhật Bản, việc đầu tiên khi được học kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non luôn là học cách hướng dẫn cho trẻ nhỏ cách phải làm thế nào khi có động đất xảy ra. Tại Việt Nam chúng ta thì không có động đất. Nhưng cách dạy cho trẻ biết làm gì khi gặp tai nạn và bản thân biết làm gì. Sơ cứu như thế nào cho trẻ nhỏ cũng là điều rất quan trọng mà mỗi giáo viên cần nắm vững. Và kỹ năng này thì cô giáo mầm non còn được ví như bác sỹ kiêm luôn y tá.

Bài học kinh nghiệm của giáo viên mầm non

#6 Nắm bắt, sử dụng thành thạo máy tính:

Hiện nay, việc soạn giáo án mầm non, lên kế hoạch. Thu thập thông tin hầu hết đều đã được thực hiện trên máy tính. Chủ yếu bằng phần mềm word, powerpoint, và hiện nay còn rất nhiều các phần mềm hỗ trợ soạn thảo bài giảng sinh động cho cô giáo sư phạm mầm non. Nắm được những kỹ năng cơ bản sẽ giúp ích các bạn hơn rất nhiều về thời gian cũng như công sức trong công việc.

#7 Kỹ năng xử lý tình huống sư phạm:

Biết xử lý hợp lý một số tình huống kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non thường gặp. Trong các vấn đề liên quan đến giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. Ưng xử với đồng nghiệp, với học sinh và cha mẹ học sinh. Về văn hoá trường học thuộc vào các tình huống:

Bài học kinh nghiệm của giáo viên mầm non

Kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non

  • Các vấn đề liên quan đến trẻ. (khóc, tai nạn, lười ăn, đánh nhau…);
  • Các vấn đề liên quan đến cha mẹ học sinh. (chuyển trường, nghỉ học, trao đổi giữa phụ huynh với giáo viên về trẻ, công tác phối hợp với gia đình…)
  • Các vấn đề liên quan đến đồng nghiệp. (Ứng xử với đồng nghiệp khi có những phản ánh về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Giảng dạy, quản lý trẻ, học sinh, cho điểm đánh giá xếp loại; về tác phong, lối sống; công tác phối hợp…)

#8 Kỹ năng hài hước và lấy lòng con trẻ:

Để làm được việc này với mỗi giáo viên mầm non cần phải là tấm gương là hình mẫu trước trẻ. Giáo viên mầm non có thể áp dụng một số phương thức rèn luyện kĩ năng bằng việc nhanh chóng giảm áp lực. Giải tỏa căng thẳng, tăng cường các hình thức giao tiếp không lời. Sử dụng sự hài hước hay nghệ thuật hình thể hoặc qua trò chơi,… để tạo ra không khí sôi nổi và lôi cuốn trẻ.

Bài học kinh nghiệm của giáo viên mầm non

Kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non

Đây là kỹ năng giải quyết nhiều vấn đề khó khăn trong quá trình tiếp xúc với trẻ.

Ngoài những kỹ năng trên, để trở thành một giáo viên mầm non giỏi và có chuyên môn tốt. Mỗi người cần có ý thức luôn tự nỗ lực trau dồi, học tập bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Tham gia các khóa học bồi dưỡng, học hỏi bạn bè đồng nghiệp. Tham quan và sáng tạo để ngày càng nâng cao trình độ của mình.

Những căng thẳng, áp lực lớn giáo viên mầm non gặp phải nếu biết sử dụng trí tuệ cảm xúc tức biến những cảm xúc thành trí thông minh phục vụ cho công việc sẽ tạo động lực và tình yêu nghề của người giáo viên.

Bài học kinh nghiệm của giáo viên mầm non

#9 Kỹ năng tự làm đồ dùng, đồ chơi:

Biết sử dụng, khai thác các nguyên vật liệu sẵn có của địa phương, đồ phế thải. Tre, nứa, chai nhựa, ống hút,… để làm đồ chơi cho trẻ ( cầu trượt trẻ em, Đồ chơi bập bênh, … hay lọ hoa đào, hoa hồng…) để sử dụng cho các bài giảng.

Xem thêm: Hướng dẫn làm đồ dùng tự tạo dành cho giáo viên Mầm Non

Ngoài những kỹ năng trên, để trở thành một giáo viên mầm non giỏi và có chuyên môn tốt. Người giáo viên mầm non luôn có ý thức tự nỗ lực trau dồi, học tập bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Tham gia các khóa học đào tạo, bồi dưỡng, học hỏi bạn bè đồng nghiệp và sáng tạo để ngày càng nâng cao trình độ của mình. Đối với những căng thẳng, áp lực lớn, các giáo viên mầm non thường sử dụng trí thông minh cảm xúc (Sanford Harmony) áp dụng vào công việc để tạo động lực và tình yêu nghề của người giáo viên