Bài tập nâng cao về tỉ khối chất khí

Tỉ khối của chất khí là công thức xác định khối lượng mol của khí A (MA) so với khối lượng mol của khí B (MB). Từ nội dung về khối lượng riêng của chất khí, học sinh dễ dàng xác định được khí A nặng hơn khí B bao nhiêu lần hay khí A nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần.

Show

Làm thế nào để xác định khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?

“Để biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần và nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của khí A (kí hiệu là MA) với khối lượng “mol không khí” được định nghĩa là 29 g/mol” ( SGK Hóa học 8, NXB Giáo dục Việt Nam).

Bài tập nâng cao về tỉ khối chất khí

Chú ý:

Khối lượng mol của không khí được định nghĩa là khối lượng mol của 0,8 mol khí nitơ (N2) và khối lượng của 0,2 mol khí oxi (O2). Vậy khối lượng mol của không khí = (28 x 0,8) + (32 x 0,2) = 29 (g/mol).

Ta có công thức: dA/kk = MA/29

trong đó dA/kk là tỷ lệ khối lượng của khí A với không khí.

Hình minh họa:

Xác định khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn không khí? Và nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu?

Theo công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí ta có dCO2/kk = MCO2/29 = 44/29 ~ 1,52

\=> Kết luận: CO2 nặng hơn không khí có tỉ khối so với xấp xỉ 1,52.

Kết luận về công thức tính khối lượng riêng của chất khí

Công thức tính khối lượng riêng của chất khí rất đơn giản, chỉ cần các em chú ý học lý thuyết là có thể vận dụng thành thạo khi làm bài tập thực hành. Một số bài tập SGK Hóa học 8 sẽ giúp các em củng cố lại kiến thức đã học.

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

I. Đặt vấn đề

Trong chương trình Hóa học trung học cơ sở có rất nhiều dạng bài tập, trong đó bài

tập tỉ khối của chất khí là một trong những dạng bài tập ít phổ biến. Đó là lí do mà tôi

chọn đề tài “Phương pháp giải bài tập về tỉ khối của chất khí”. Chuyên đề nhằm mục

đích giúp học sinh vận dụng một cách linh hoạt và chính xác về công thức tỉ khối để

xác định được khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí, khí khác hay hỗn hợp khí, hoặc từ

giá trị tỉ khối của các chất khí có thể tính được khối lượng mol và từ đó xác định được

công thức hóa học của chất khí. Ngoài ra chuyên đề còn giúp học sinh rèn luyện kỹ

năng tính toán.

II. Giải quyết vấn đề

1. Dạng 1: Tính tỉ khối

a. Tỉ khối của khí A đối với khí B

A

A B

B

M

d

M

Trong đó: + dA/B: Là tỉ khối của khí A so với khí B.

+ MA: Khối lượng mol của khí A.

+ MB: Khối lượng mol của khí B.

 Kết luận

- dA/B <1: Khí A nhẹ hơn khí B..ần.

- dA/B = 1: Khí A nặng bằng khí B.

- dA/B > 1: Khí A nặng hơn khí B..ần.

 Ví dụ: Tính tỉ khối của khí oxi đối với khí hiđro.

2

2

2

16.

16

1.

O

O

H H

M

d

M

  

- Vậy khí oxi nặng hơn khí hiđro 16 lần.

 Bài tập vận dụng

Bài 1: Tính tỉ khối của các khí trong các trường hợp sau:

a. Khí CO đối với khí N 2.

b. Khí CO 2 đối với khí O 2.

c. Khí N 2 đối với khí H 2.

d. Khí CO 2 đối với N 2.
e. Khí H 2 S đối với H 2.
Bài 2: Hãy cho biết khí CH 4 , NH 3 , O 2 , CO 2 , Cl 2
a. Nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
b. Nặng hay nhẹ hơn khí CO bao nhiêu lần?
b. Tỉ khối của khí A đối với không khí

29

####### A A

####### A KK

####### KK

M M

d

M

 

 Kết luận
  • dA/KK <1: Khí A nhẹ hơn không khí... lần.
  • dA/KK > 1: Khí A nặng hơn không khí... lần.
 Ví dụ: Khí metan (CH 4 ) nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần.

4 4

12 1 16

0,

29 29

####### CH

####### CH

####### KK KK

M

d

M

   

  • Vậy CH 4 nhẹ hơn không khí 0,55 lần.
 Bài tập vận dụng
Bài 1: Tính tỉ khối của các khí đối với không khí.
a. Khí N 2.
b. Khí CO 2.
c. Khí CO.
d. Khí C 2 H 2.
e. Khí C 2 H 4.
Bài 2: Có những khí sau: H 2 S, SO 2 , O 2 , C 2 H 2 , Cl 2 , CH 4. Hãy cho biết:
a. Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?
b. Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
c. Khí nào nặng nhất?
d. Khí nào nhẹ nhất?
Bài 3: Có các khí sau: CO 2 , O 2 , H 2 , NH 3 , SO 3 , C 3 H 6. Hãy cho biết:
a. Các khí trên nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn
không khí bao nhiêu lần?
b. Khí CO 2 nặng hay nhẹ hơn khí O 2 bao nhiêu lần?
  • Vậy hỗn hợp khí A nặng hơn khí oxi 1,25 lần.
Bài tập vận dụng
Bài 1:
a. Tính tỉ khối của khí CO 2 so với khí O 2.
b. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A gồm CO 2 và O 2 có tỉ lệ mol 2: 3
đối
với khí O 2.
Bài 2:
a. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí X gồm hai khí N 2 và CO đối với khí
metan CH 4. Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí?
b. Tính tỉ khối của hỗn hợp Y đồng khối lượng gồm khí C 2 H 4
(etilen),
N 2 và khí CO so với khí H 2.
 Hướng dẫn giải
a. Gọi số mol của N 2 và CO lần lượt là x và y mol.

2

.. (14). (12 16). 28( )

28

N CO X

M x M y x y x y

M

x y x y x y

   

   

  

4

28

1, 75

16

X X CH CH

M

d

M

   

  • Vậy hỗn hợp khí X nặng hơn khí CH 4 1,75 lần. 280,29

X X KK KK

MdM   

  • Vậy hỗn hợp khí X nhẹ hơn không khí 0,97 lần.
b. Hỗn hợp Y gồm C 2 H 4 , N 2 và CO có cùng khối lượng, mặt khác ta
nhận thấy khối lượng mol của ba chất khí này đều bằng nhau và bằng 28 nên số mol
mỗi khí trong Y đều bằng nhau.
  • Gọi số mol của N 2 , CO và C 2 H 4 lần lượt là x, y và z mol. 2 2 4

... 28. 28. 28.

28( )

28

N CO C H Y

M x M y M z x y z

M

x y z x y z

x y z

x y z

   

 

   

 

 

 

Bài 3:
a. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí X gồm hai khí H 2 và CO 2 đối với khí
metan CH 4. Hỗn hợp X có tỉ lệ mol 1: 3 nặng hay nhẹ hơn không khí?
b. Tính tỉ khối của hỗn hợp X đồng khối lượng gồm khí C 3 H 8
(propan)
và khí CO 2 so với khí H 2.
Bài 4: Tính tỉ khối của hỗn hợp cùng thể tích khí của hỗn hợp khí A
(C 4 H 8 + C 3 H 8 ) đối với hỗn hợp khí B gồm (C 2 H 4 + N 2 ). (Cùng thể tích khí là cùng số
mol).
Bài 5: Vì sao ngày xưa trong các hầm mỏ ngừng khai thác lâu năm khi
cần đi vào các khu mỏ đó thì người thợ mỏ vào thường xách theo một cây đèn dầu
(hoặc nến) đặt cao ngang thắt lưng hoặc dẫn theo một con chó, xuất hiện hiện tượng
ngọn đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ không tiếp
tục đi vào sâu nữa mà sẽ quay trở ra. Lí do là gì? Giải thích?
 Hướng dẫn giải: Trong lòng đất luôn xảy ra hiện tượng phân hủy
một số hợp chất vô cơ và hữu cơ, sản sinh ra khí CO 2. Khí CO 2 không có mùi, không
màu, không duy trì sự sống của con người và động vật và sự cháy. Khí CO 2 nặng hơn
không khí 1,52 lần ( 2 /

dCO KK44 / 29 1,

), O 2 nặng hơn không khí 1,1 lần (
dO 2 / KK32 / 29 1,1 ). Như vậy CO 2 nặng hơn khí O 2 , luôn ở bên dưới do đó càng vào
sâu thì lượng CO 2 càng nhiều. Nếu ngọn nến cháy yếu sau đó tắt thì cảnh báo không
nên xuống lí do không khí dưới đáy giếng thiếu O 2 , và có nồng độ CO 2 đậm đặc hoặc
chứa nhiều các khí độc khác.
2. Dạng 2: Từ tỉ khối của khí A so với khí B hoặc không khí xác định được
khối
lượng mol và công thức hóa học của khí A hoặc khí B.
Ta có:

.

.

A A A A B B B B B A A B

M

d M d M

M

M d M

  

 

.

29

A A A A A KK KK KK

M M

d M d

M

   

Ví dụ: Khí A có công thức dạng là: RO 2. Biết dA/KK = 1,5862. Hãy xác
định công thức của khí A.
MA = 29/KK = 29,5862 = 46 gam
MR = 46 – 32 = 14 gam
\=> R là nitơ (Kí hiệu là N)
\=> Công thức của A là NO 2
 Bài tập vận dụng
Bài 1: Tính khối lượng mol của các khí sau:
a. Của khí A, biết tỉ khối của khí A đối với khí nitơ là 2 lần.
b. Của khí B, biết rằng khí B có tỉ khối với khí oxi là 0,0625 lần.
c. Của khí C, biết rằng khí C có tỉ khối với khí cacbonic là 0,637 lần.
d. Của khí X, biết tỉ khối của khí X đối với khí hiđro là 12 lần.
e. Của khí Y, biết rằng khí Y nhẹ hơn không khí 0,586 lần.
f. Của khí Y, biết rằng khí Z so với khí metan bằng 4 lần.
Bài 2: Chất khí A có tỉ khối so với khí metan bằng 2,75. Tính khối lượng
mol của chất khí B, nếu tỉ khối của chất khí B so với chất khí A là 1,4545.
Bài 3: Tỉ khối của khí B với oxi là 0,5 lần và tỉ khối của khí A với khí B là
2,125 lần. Tìm khối lượng mol của khí A.
Bài 4: Một hỗn hợp X gồm O 2 và H 2 có tỉ khối so với không khí là 0,3276.
Tìm khối lượng mol trung bình của hỗn hợp trên
Bài 5: Xác định công thức phân tử các chất trong các trường hợp sau:
a. B là oxit của nitơ có tỉ khối của khí A đối với khí metan (CH 4 ) là
1,875.
b. X là oxit của lưu huỳnh có tỉ khối của khí X đối với khí oxi là 2 lần.
c. Y là oxit của cacbon có tỉ khối của khí Y đối với khí không khí là
1,
lần.
d. Z là hợp chất của cacbon với hiđro có tỉ khối của khí Z đối với khí
không khí là 0,5517 lần.
Bài 6: Một helogen X có tỉ khối đối với khí axetilen (C 2 H 2 ) là 2,731 lần.
Hãy xác định ký hiệu và tên gọi. (Helogen tồn tại ở dạng phân tử).
Bài 7: 16 g khí A có tỉ khối đối với khí metan bằng 4.
  • Nếu cùng khối lượng mol thì khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí
bằng
chính khối lượng mol.
  • Mỗi dạng bài tập đều có ví dụ minh họa và có các bước giải.
  • Bài tập vận dụng nâng cao có hướng dẫn giải và các bài còn lại làm tương
tự.