101 bài tập xác định từ loạits trần kim phượng năm 2024

3/ Chùm truyện vui về các phương thức liên kết câu trong văn bản, Ngôn ngữ và đời sống, số 5, 2001 (tr41-43)

4/ (Bút danh: Phan Trung Sơn), Đôi điều về bài Câu trong văn bản của SGK Tiếng Việt lớp 10 năm 2000, Ngôn ngữ và đời sống, số 6, 2001 (tr8-11)

5/ Một loại lỗi sai về cấu tạo câu trong tiếng Việt, Ngôn ngữ và đời sống, số 11, 2001 (tr6 và tr10)

6/ Vai trò của động từ “để” trong câu cầu khiến tiếng Việt, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, 2001 (tr117-120)

7/ Những nhân tố ảnh hưởng tới ý nghĩa thể của phó từ đã trong tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 5, 2004 (tr30-34)

8/ Những trường hợp không thể dùng phụ từ đã trong tiếng Việt, Ngôn ngữ và đời sống, số 5, 2004 (tr5-9)

9/ Về khả năng của sẽ trong vai trò đánh dấu thời tương lai tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 8, 2004 (tr39-46)

10/ Tiếng Việt của các cô tú, cậu tú thời nay, Ngôn ngữ và đời sống, số 12, 2004 (tr4-6)

11/ Đối chiếu cách dịch thời tương lai tiếng Anh sang tiếng Việt qua bản dịch song ngữ “Love Story”. Kỷ yếu Ngữ học trẻ 2004 (tr217-220)

12/ Ý nghĩa thời, thể, tình thái và cách sử dụng của phó từ đang trong tiếng Việt, Ngôn ngữ số 1, 2005 (tr21-30)

13/ 101 bài tập xác định từ loại, Ngôn ngữ số 10, 2007 (tr71-80)

14/ Các phương pháp phân tích câu tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ số 3, 2010 (tr35-47)

15/ Bàn thêm về cấu trúc đề – thuyết của câu tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 3.2010 (tr1-9)

16/ Từ “hết” trong tiếng Việt nhìn từ ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học. Tạp chí Ngôn ngữ, số 10. 2010 (tr34-40).

17/ Danh từ chỉ thời gian – mùa trong ca từ Trịnh Công Sơn, Ngôn ngữ và đời sống số 4, 2011 (tr13-17). (Viết chung với Phan Thị Ngọc Ánh)

18/ Từ “thôi” trong tiếng Việt nhìn từ ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học. Tạp chí Ngôn ngữ, số 5. 2011 (tr50-58).

19/ Những kết hợp bất thường trong ca từ Trịnh Công Sơn, Tạp chí Ngôn ngữ số 10, 2011 (tr21-30).

20/ Về từ “tiếp” trong tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 10, 2011 (tr7,8,14)

21/ “Còn” và “hết” trong tiếng Việt nhìn từ bình diện ngữ pháp. Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2011 (tr 206 – 211), xuất bản 2012.

22/ Danh ngôn vui trong tiếng Việt nhìn từ phương diện nội dung ngữ nghĩa và cấu trúc lập luận, Tạp chí Ngôn ngữ số 12, 2012 (tr27-46). (Viết chung với Mai Thanh Dung)

23/ Liên kết văn bản trong truyện cười hiện đại Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, 4.2013 (Viết chung với Nguyễn Thị Minh Hà) (tr37-43).

24/ Phân tích diễn ngôn – Ứng dụng vào phân tích một truyện cười, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, tháng 5.2013.

25/ Các từ xưng hô trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, năm 2013, Trường ĐHSP HN

26/ “Xong” và “rồi” nhìn từ lý thuyết ba bình diện: kết học, nghĩa học và dụng học, Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc, 2014.

27/ Thủ pháp gây cười bằng đánh tráo khái niệm trong truyện cười hiện đại Việt Nam, Tạp chí Từ điển học và bách khoa thư Việt Nam, số 5, 2014, Viết chung với Trịnh Thị Anh Đào

28/ Nhìn lại “Báo cáo vắn tắt về tiếng Annam hay Đông Kinh” của Alexandre de Rhodes về vấn đề chữ và vần, Hội thảo toàn quốc “Bình Định với chữ quốc ngữ”, Viết chung với Lê Thị Lan Anh, 2015

29/ Tiếp cận một bài ca dao từ góc độ ngữ pháp chức năng hệ thống, Hội thảo Ngôn ngữ học quốc tế, lần 2, Viện Ngôn ngữ học, 8/2015

30/ Những quan điểm độc đáo của Đỗ Hữu Châu về ngữ pháp, Sách Đỗ Hữu Châu – Hành trình và tiếp nối, NXB Đại học Quốc gia 1/2016

31/ Các phương tiện biểu hiện ý nghĩa tình thái trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 3, 2016

32/ Động từ cầu khiến và gây khiến tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV, ngày 19/11/2017

33/ F.de Saussure và Thuyết Giá trị, Kỷ yếu hội thảo Ngôn ngữ học “Kỷ niệm 100 năm ngày công bố “Giáo trình ngôn ngữ học đại cương” của F.de Saussure”, do Hội Ngôn ngữ học TP HCM tổ chức, ngày 22/12/2016

34/ Tình thái đánh giá trong các bài viết trên các phương tiện thông tin đại chúng, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, số 6, 11-2017 (tr52-58)

35/ Relevance in Discourse, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, tháng 6, 2018.

36/ Câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ pháp truyền thống và ngữ pháp chức năng (Viết chung với Lâm Quang Đông) – Hội thảo Đà Nẵng 2018.

37/ Tiếp cận hai diễn ngôn về phở của hai nhà văn Hà Nội từ góc độ Phân tích diễn ngôn (“Phở” của Nguyễn Tuân và “Ăn phở rất khó thấy ngon” của Nguyễn Trương Quý), in trong Tiếng Hà Nội từ cách tiếp cận liên ngành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019

38/ Ngụy biện trong truyện cười, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, 5A. 2020 (tr13-21)

14. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ đã chủ trì hoặc tham gia)

Thời gian

Tên đề tài

Tư cách

tham gia

Cơ quan

quản lý

2004

Một số tác giả và công trình nghiên cứu tiêu biểu của Ngữ pháp học tiếng Việt

Chủ nhiệm

đề tài

Cấp trường

2009

Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số hệ dự bị đại học

Thành viên

Cấp Bộ

2010

Các phương pháp phân tích ngữ pháp (trên ngữ liệu tiếng Việt)

Chủ nhiệm

đề tài

Cấp Bộ

2016

Hư từ tiếng Việt trên các bình diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng

Thư ký

Nafosted

15. Tham gia đào tạo Sau đại học:

Tham gia giảng dạy Ngôn ngữ học cho học viên cao học các trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Đại học Hải Phòng.